1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo ở việt nam

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Mục lục Mở đầu: .4 Chương 1: Khái quát hóa khái niệm 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo .4 1.1.2 Bất bình đẳng xã hội 1.2 Khái niệm liên quan 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Phân tầng lao động Chương 2: Nội dung I: Ngun nhân lý giải bất bình đẳng đến phân hóa giàu nghèo 1.1 Bối cảnh Việt Nam 1.2 Bất bình đẳng kinh tế .8 1.3 Bất bình đẳng thu nhập 1.4 Bất bình đẳng theo chiều ngang ( Bất bình đẳng theo dân tộc theo vùng) 12 1.5 Bất bình đẳng giới bất bình đẳng đan xen 13 1.6 Bất bình đẳng tiếng nói hội .16 1.6.1 Bất bình đẳng tiếng nói .16 1.6.2 Bất bình đẳng hội 17 II Thực trạng phân hóa giàu nghèo Việt Nam 18 2.1 Chênh lệch giàu-nghèo Việt Nam đến mức nào? 18 2.2 Chênh lệnh giàu – nghèo vấn nạn nước tăng trưởng nhanh 20 III Tác động phân hóa giàu nghèo đối Việt Nam .22 3.1 Mặt tích cực 22 3.2 Mặt tiêu cực 22 IV Giá trị bình đẳng - tiêu chí quan trọng Việt Nam .24 V Những giải pháp để hạn chế phân hóa giàu nghèo nước ta ? 26 5.1 Những giải pháp bản, lâu dài nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo 27 5.1.1 Giải pháp trị 27 5.1.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 28 5.1.3 Giải pháp văn hoá 29 5.2 Những giải pháp cấp bách nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo .30 Chương 3: Kết luận 31  Tài liệu tham khảo .33 Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng phân hóa giàu - nghèo nước ta thể chênh lệch thu nhập khu vực dân cư, vùng, miền, ngành nghề, doanh nghiệp, chênh lệch mức sống, chi tiêu, hưởng thụ dịch vụ xã hội Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hạn chế phân hóa giàu - nghèo có chiều hướng gia tăng nước ta Từ khóa: Phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội, phân cơng lao động Mở đầu: Kể từ Việt Nam tiến hành đổi đất nước (năm 1986) đến nay, kinh tế liên tục phát triển, đạt thành tựu đáng khích lệ với tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện nhiều mặt Tuy nhiên, tình trạng phân hóa giàu - nghèo tầng lớp dân cư lại gia tăng với khoảng cách ngày lớn, điều trở thành vấn đề xã hội xúc đòi hỏi phải quan tâm tìm giải pháp khắc phục phù hợp Chương 1: Khái quát hóa khái niệm 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo - Phân tầng xã hội trạng thái phân chia xã hội thành tầng lớp khác nhau, dựa ba tiêu chí : Tài sản, quyền lực uy tín Phân tầng hình thức thể bất bình đẳng xã hội điều kiện thời gian khơng gian định - Phân hố giàu nghèo phân tầng xã hội chủ yếu dựa tiêu chí thu nhập, mức sống (Tài sản) Phân tầng xã hội bàn tới, có hai loại lý luận Thứ lý luận xung đột, người ta nghiêng giải thích phân tầng xã hội trạng thái bất bình đẳng xã hội, gây nên xung đột có tính chất cách mạng Loại lý luận thứ hai thuộc trường phái chức họ cho phân tầng xã hội thực chức tất yếu cho phát triển xã hội Phân tầng xã hội phải giải thích theo hai lý luận có tính hai mặt, nhiên tính chất tiểu luận nghiêng cách giải thích thứ 1.1.2 Bất bình đẳng xã hội Là bất bình đẳng, thiếu công bằng, hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Tất xã hội - khứ hay - đặc trưng khác biệt xã hội Đó q trình người tạo nên khoảng cách cách ứng xử khác địa vị, vai trò đặc điểm khác Quá trình khác biệt xã hội khơng địi hỏi người đánh giá vai trò hoạt động cụ thể tồn quan trọng khác Tuy nhiên, khác biệt xã hội chuẩn bị cho bất bình đẳng xã hội, điều kiện người có hội khơng ngang sử dụng cải, quyền lực uy tín Nhà xã hội học Daniel Rossides cho rằng: xã hội đơn giản "người già thường có uy quyền người trẻ, cha mẹ có uy quyền với cái, đàn ơng có uy quyền đàn bà." Bất bình đẳng xã hội khơng phải tượng tồn cách ngẫu nhiên cá nhân xã hội Xã hội có bất bình đẳng số nhóm xã hội kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác Qua xã hội khác tồn hệ thống bất bình đẳng xã hội khác Bất bình đẳng xã hội vấn đề trung tâm xã hội học, vấn đề có ý nghĩa định phân tầng tổ chức xã hội 1.2 Khái niệm liên quan 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế hàm ý muốn nói đến thay đổi tuý lượng kinh tế, cụ thể số GDP 1.2.2 Phân tầng lao động Phân tầng khái niệm xã hội học Tuy nhiên, để hiểu khái niệm phân tầng xã hội, trước hết cần thiết phải nghiên cứu khái niệm tầng xã hội  Tầng xã hội: Là tổng thể, tập hợp cá nhân có hoàn cảnh xã hội, họ giống hay địa vị kinh tế, trị, địa vị xã hội khả thăng tiến giành ân huệ vị trí cao xã hội  Phân tầng xã hội: Có nhiều quan niệm khác phân tầng, M.Weber nói phân tầng đưa nguyên tắc tiếp cận ba chiều hay ba khía cạnh địa vị kinh tế, địa vị trị, địa vị xã hội, cấu thành tầng lớp xã hội P.A Solokhin nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, coi phân tầng xã hội phân hóa tổng thể cá nhân thành giai cấp thang bậc đẳng cấp Phân tầng xã hội thể rõ tồn tầng lớp cao tầng lớp thấp Tony Bilton cho rằng, phân tầng xã hội cấu bất bình đẳng ổn định nhóm xã hội trì bền vững qua hệ Đồng thời ông điều kiện dẫn đến phân phối lợi ích khơng đồng thành viên hay nhóm xã hội, hội sống, địa vị xã hội ảnh hưởng trị Trên sở tập hợp phân tích nói ngắn gọn phân tầng xã hội sau:  Phân tầng xã hội phân chia xã hội thành tầng lớp khác địa vị kinh tế, địa vị trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phương cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật  Đặc điểm phân tầng xã hội: - Phân tầng xã hội diễn nhiều khía cạnh trị, kinh tế, địa vị xã hội, học vấn - Phân tầng xã hội có tính phổ qt phạm vi tồn cầu - Nó tồn theo lịch sử, theo thể chế trị khác - Nó tồn nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp xã hội  Nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội, tổng hợp thành nguyên nhân sau: - Thứ nhất: tồn tượng bất bình đẳng mang tính cấu tất xã hội loài người, trừ giai đoạn đầu công xã nguyên thủy - Thứ hai: phân công lao động xã hội dẫn đến phân tầng cách tự nhiên Chương 2: Nội dung I: Nguyên nhân lý giải bất bình đẳng đến phân hóa giàu nghèo 1.1 Bối cảnh Việt Nam Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh 30 năm qua, với thu nhập bình quân tăng số người nghèo giảm đáng kể Trên thực tế, gần 30 triệu người vượt chuẩn nghèo thức từ thập niên 1990 thu nhập GDP tính theo đầu người tăng từ 100 USD vào năm 1990 lên 2.300 USD vào năm 2015 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam bình quân đạt 5-6% ba thập kỷ qua, với tỷ lệ tăng trưởng bình quân khoảng 6,4% thập niên 2000 Mặc dù tăng trưởng nhanh so với số nước, bất bình đẳng Việt Nam không tăng nhiều Điều phần sách tích cực Việt Nam giảm bất bình đẳng Mặc dù vậy, Việt Nam phải đương đầu với thách thức lớn: với tăng trưởng chậm lại tình trạng bất bình đẳng kinh tế bất bình đẳng tiếng nói hội gia tăng, làm để Việt Nam tăng trưởng toàn diện bền vững để tất người nghèo hưởng lợi? 1.2 Bất bình đẳng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sách theo đuổi ba thập kỷ qua giúp giảm tỷ lệ nghèo nước Nhưng khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, địi hỏi sách để đảm bảo khơng tăng bất bình đẳng lẫn nghèo Trong Việt Nam tiếp tục trì chuyển đổi cấu giảm nghèo, mức tăng trưởng có xu hướng có lợi cho người giàu, với thu nhập từ nông nghiệp sản xuất công nghiệp tăng nhóm từ 10% tới 20% giàu Điều có nghĩa bất bình đẳng kinh tế tăng lên hai thập kỷ qua Dù hàng chục triệu hộ gia đình Việt Nam vượt chuẩn nghèo thức, nhiều hộ có thu nhập nhỉnh chuẩn nghèo coi nghèo theo định nghĩa đa chiều Ở cực khác đường phân bố tài sản, khoảng phần triệu dân số Việt Nam coi “siêu giàu”, định nghĩa có tài sản trị giá 30 triệu USD Năm 2014, 210 người siêu giàu (có 30 triệu USD) Việt Nam có tổng tài sản khoảng 20 tỷ USD, tương đương 12% GDP nước Knight Frank, cơng ty tư vấn tài sản tồn cầu lớn giới, ước tính số người siêu giàu tăng đáng kể Việt Nam, lên đến số 403 người vào năm 2025 Tính tốn Oxfam cho thấy Việt Nam người giàu có thu nhập ngày cao thu nhập người nghèo 10 năm Tài sản người này, trị giá 2,3 tỷ USD, giúp tất người nghèo Việt Nam (khoảng 13 triệu người theo tính tốn năm 2014) nghèo Theo Ngân hàng giới, số Gini tăng từ 35,7% lên 38,7% 20 năm qua từ 1992 đến 2012, cho thấy bất bình đẳng thu nhập tăng giai đoạn Số liệu từ nguồn khơng phản ánh hết thực trạng bất bình đẳng Việt Nam lý khác Chẳng hạn, thu nhập hay chi tiêu nhóm giàu khơng khai báo thu thập đầy đủ kỳ điều tra mức sống hộ gia đình, đó, số liệu đo bất bình đẳng bị giảm Các thước đo, khung thời gian mật độ đo khác đưa tranh khác bất bình đẳng Việt Nam 1.3 Bất bình đẳng thu nhập Trong giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng đạt mức bình quân 6,78% giai đoạn 2016-2019, năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội, nước ta đạt mức tăng trưởng thuộc nhóm cao giới với mức tăng 2,91% Những thành tựu kinh tế lan tỏa đến đời sống tầng lớp dân cư xã hội Thu nhập nhóm dân cư tăng từ 3,1 triệu đồng/tháng/người năm 2016 lên 4,2 triệu năm 2020 tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo ln thấp nhóm giàu nhất, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng Tuy nhiên, bất bình đẳng thu nhập tầng lớp dân cư ngày giảm hệ số GINI giảm từ 0,431 năm 2016 xuống 0,373 năm 2020 Thông qua hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 cho thấy, bất bình đẳng thu nhập nước ta biến động không nhiều, giảm từ 0,431 xuống 0,373 nằm ngưỡng an toàn, hiệu quả, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao Tại khu vực thành thị, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển trình độ học vấn, kỹ làm việc thông qua giáo dục nên bất bình đẳng thu nhập ln thấp khu vực nông thôn Năm 2016 hệ số GINI khu vực thành thị 0,391 giảm 0,325 năm 2020, số tương ứng khu vực nông thôn 0,408 0,373 Tại vùng miền có khác điều kiện tự nhiên, trình độ văn hóa, trình độ sản xuất, kết cấu hạ tầng trình độ dân trí, lợi so sánh…, đặc điểm làm cho phát triển vùng miền có khác biệt làm cho chênh lệch thu nhập bất bình đẳng nhóm dân cư vùng miền khác rõ rệt Hệ số GINI tất vùng kinh tế có xu hướng giảm dần, khoảng cách bất bình đẳng ngày thu hẹp Hai vùng kinh tế lớn nước Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ khu vực kinh tế phát triển có tốc độ phát triển cao so với khu vực cịn lại, hệ số GINI có tốc độ giảm mạnh thấp so với khu vực khác Bảng Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 Mức độ bất bình đẳng thu nhập cịn thể chênh lệch thu nhập nhóm nhóm Thu nhập 20% nhóm người có thu nhập thấp 20% nhóm người có thu nhập cao tăng giai đoạn 2016-2020, nhiên 10 khoảng cách thu nhập nhóm ngày lớn, điều cho thấy phân hóa giàu nghèo ngày tăng Năm 2016 thu nhập bình quân đầu người nhóm thu nhập thấp 791 nghìn đồng, tăng bình qn 5,7% giai đoạn 2016-2019, nhóm thu nhập cao 7,8 triệu đồng, tăng 6,8% Tốc độ tăng trưởng thu nhập nhóm thu nhập thấp chậm nhóm thu nhập cao làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, năm 2016 thu nhập nhóm thu nhập cao gấp 9,8 lần nhóm có thu nhập thấp nhất, năm 2019 gấp 10,2 lần Tuy nhiên đến năm 2020, tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19 hiệu sách an sinh xã hội tới đối tượng người nghèo, gia đình sách nên nhóm thu nhập thấp tăng 7,6% giai đoạn 2016-2020 nhanh nhiều mức tăng 3,3% nhóm thu nhập cao nhất, điều kéo theo chênh lệch thu nhập nhóm cịn lần Bảng 2: Chênh lệch nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao giai đoạn 2016-2020 11 II Thực trạng phân hóa giàu nghèo Việt Nam 2.1 Chênh lệch giàu-nghèo Việt Nam đến mức nào? Quy mô kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc hai thập niên qua Nếu GDP năm 1995 20,74 tỉ USD, năm 2016 205,28 tỉ USD,, tức gấp khoảng 10 lần Kinh tế tăng trưởng thời gian qua tạo tầng lớp người giàu, chí siêu giàu Việt Nam họ sánh vai giới danh sách tỉ phú đô la Một báo cáo Oxfam năm 2017 cho biết, năm 2014 Việt Nam có 210 người siêu giàu (tài sản rịng 30 triệu USD,), chiếm 12% GDP nước, số tăng lên 403 vào năm 2025 Báo cáo ví von người giàu Việt Nam có thu nhập ngày 10 năm thu nhập người nghèo nhất, với tài sản này, đưa tồn 13 triệu người nghèo nghèo tức khắc Kết điều tra mức sống hộ gia đình cho thấy khoảng cách thu nhập nhóm giàu với bốn nhóm cịn lại (nghèo, cận nghèo, trung bình, cận giàu) tăng nhanh giai đoạn 2004-2014, tạo khoảng cách ngày lớn thu nhập Thậm chí khảo sát Oxfam năm 2016 cho thấy khoảng cách lên đến 21 lần, so với 2010 8,5 lần 2012 9,4 lần Ngoài ra, theo khảo sát Tổng liên đoàn Lao động, tỷ lệ người lao động có khả tích lũy 8%, số chi tiêu tằn tiện không đủ sống 51%, mà phần lớn khoản chi cho nhu cầu tối thiểu: lương thực, giáo dục, y tế, nhà lại Một cách trực quan hơn, khoảng cách giàu – nghèo ngày lớn thấy hàng ngày sống qua phương tiện thông tin đại chúng Trong số lượng hộ nghèo cận nghèo (với thu nhập trung bình triệu đồng/người/tháng) 3,3 triệu hộ gia đình thành phố lớn, có khơng siêu xe trị giá hàng chục tỉ đồng, túi xách, đồ trang sức trị giá hàng trăm triệu đồng, hàng chục năm thu nhập người nghèo Ở vùng sâu, 19 vùng xa, cịn khơng hộ gia đình sống nhà tạm bợ, thiếu thốn điều kiện sinh hoạt gia đình, từ vệ sinh đến nước Ở góc nhìn khác, khoảng cách giàu – nghèo phần thấy phân bổ thu nhập GDP theo nhóm ngành nghề Nếu tính tốn GDP theo phương pháp thu nhập, tổng GDP Việt Nam vào khoảng 200 tỉ USD, tương ứng với thu nhập 55 triệu lao động với bình quân 3.600 USD,/năm (khoảng triệu đồng/tháng) Nhưng, số lao động có đến 18 triệu lao động phi thức, với mức lương hai phần ba lao động thức Do đó, phần thu nhập lại tương ứng khoảng 21,6 tỉ USD phân bổ cho ai? Khơng khó để nhìn thấy nay, nhóm người giàu xã hội Việt Nam thuộc hai nhóm chính: làm kinh doanh quan chức Với số lượng 11.162 đơn vị xã phường nay, cấu tổ chức bộ, sở, phịng, ban, người viết ước tính có khoảng 250.000 quan chức từ cấp phó trở lên, khoảng 100.000 doanh nhân thành công (trong số 600.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động) Như vậy, khoản thu nhập quốc gia 21,6 tỉ USD, chia cho 350.000 người thu nhập trung bình người vào khoảng 61.700 USD,/năm, tức khoảng 120 triệu đồng/tháng Điều gần với thực tế quan sát người viết Như vậy, Việt Nam nay, có nhóm người xã hội với thu nhập trung bình gấp 17 lần người làm cơng ăn lương bình thường, gấp 113 lần người nghèo, qua thấy phần khoảng cách chênh lệch giàu – nghèo 2.2 Chênh lệnh giàu – nghèo vấn nạn nước tăng trưởng nhanh Khơng Việt Nam, nước có tốc độ tăng trưởng nhanh gần cho thấy khoảng cách giàu-nghèo trở thành vấn nạn xã hội Theo Ngân hàng 20 Thế giới, số Gini để đo lường bình đẳng phân phối thu nhập nghiêm trọng từ 0,4 trở lên Chỉ số Trung Quốc năm 2016 0,46 Ấn Độ 0,51 Báo cáo bất bình đẳng 2018 (World Inequality Report 2018 – WIR2018), có Thomas Piketty đồng tác giả, cho thấy tỷ lệ người giàu giàu hơn, người nghèo nghèo khơng có nước BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi), mà nước Hoa Kỳ, Đức, Pháp, đặc biệt Trung Đông, nơi mà 10% giàu chiếm 60% tổng thu nhập quốc gia Trên giới kể từ năm 1980, bất bình đẳng tăng nhanh Bắc Mỹ châu Á, vừa phải châu Âu ổn định mức chênh lệch nghiêm trọng Trung Đông, châu Phi vùng hạ Sahara Brazil Mặc dù tăng trưởng chung khiến thu nhập người nghèo tăng, chi phí tăng tốc độ tăng người giàu nhanh nhiều lần khiến cho khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng Q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế từ tập trung sang kinh tế thị trường số nước, cổ phần hóa hay chuyển đổi công sản thành tư sản tạo tầng lớp người giàu mới, giàu nhanh quốc gia Khơng thế, chi phí tăng cịn khiến cho nhóm trung lưu có nhiều nguy chuyển xuống nhóm thu nhập thấp Số người giàu tăng nhanh nước phát triển, số người giàu nước phát triển giảm dần, tài sản ròng người giàu tiếp tục tăng Làm để tránh tình trạng “bình quân người gà, người có chín, chín người có một” Vấn đề bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất bình đẳng xã hội mối quan tâm lớn nhiều nước phát triển Vì phủ nước nhận thức rằng, bất bình đẳng thu nhập dẫn đến vấn đề xã hội tỷ lệ thất nghiệp tăng, tỷ 21 lệ tội phạm tăng, suất lao động bình qn giảm người có thu nhập thấp thấy họ hưởng phần thành chung, chí khơng bù đắp với chi phí ngày tăng sống Vì vậy, nhiều nước cố gắng thực giảm bất bình đẳng qua việc tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đặc biệt giáo dục y tế Cụ thể, khoảng cách chất lượng giáo dục y tế có khác biệt nhiều khu vực công tư Người nghèo đảm bảo điều kiện sống tối thiểu, ln có quỹ an sinh xã hội hỗ trợ cần thiết III Tác động phân hóa giàu nghèo đối Việt Nam 3.1 Mặt tích cực Phân hóa giàu nghèo góp phần khơi dậy tính động xã hội người nhiều nhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm khai thác may, vận hội để phát triển vượt lên Kích thích sáng tạo người, nhằm tạo môi trường cạnh tranh liệt, qua sàng lọc tuyển chọn thành viên vượt trội, tạo động lực cho phát triển ngành nghề, lĩnh vực hay địa phương Đặc biệt số nhóm nhóm người xã hội giàu lên làm ăn pháp luật Và hộ giàu hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo làm cho kinh tế phát triển với suất lao động cao, tăng phúc lợi xã hội cho người dân ( y tế, giáo dục ) thông qua thuế thu nhập người giàu 3.2 Mặt tiêu cực - Sự phân hóa giàu nghèo thực tế dẫn đến làm trầm trọng bất bình đẵng xã hội Đó là: Sự cách biệt người giàu người nghèo ngày rộng Những người giàu ngày có hội phát triển có điều kiện vốn kỹ thuật người nghèo phải làm th bị bóc lột Họ có hội tiếp cận đảm bảo điều kiện sống ,tối thiểu Mơt mặt họ q nghèo khơng đủ tài 22 trang bị vốn, tri thức, kĩ thuật mặt khác chế thị trường hoạt động dịch vụ có xu hướng phục vụ người giàu nơng thơn người nghèo thường thiếu vốn làm ăn, muốn có vốn họ phải chấp nhà cửa ruộng vườn nên khả đảm bảo tài thiên tai xảy ra, họ khơng dám đầu tư nên khơng khỏi tình trạng nghèo thâm niên Chính xã hội bất bình đẳng ngày trầm trọng - Trong hộ gia đình nghèo phụ nữ, trẻ em, người già lại người thiệt thòi , đặc biệt hộ nghèo thường rơi vào gia đình đối tượng quan tâm xã hội ( gia đình liệt sĩ, thương binh, người có cơng với nước ) vấn đề trở nên phức tạp  Với kinh tế thị trường nay, phân phối khơng thể công bằng: Đối với số người giàu, giàu lên nhanh chóng nhờ số hoạt động siêu lợi nhuận kinh doanh địa ốc, bất động sản, số loại hình hoạt động thương mại họ phải có vốn có tri thức nhiên bên cạnh có số người làm giàu bất hợp pháp ( buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng )Đặc biệt tình trạng tham nhũng, quan liêu tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng tới ổn định trị- xã hội không tạo động lực cho phát triển kinh tế- xã hội  Về hành vi, lối sống: Phân hóa giàu nghèo góp phần tạo đa dạng hình mẫu lối sống Sự phát triển lối sống tiêu dùng xa hoa, lãng phí phận dân cư giả có ảnh hưởng xấu tới nhóm dân cư khác Đặc biệt số phận gia đình phất lên ( nhờ gặp may, kế thừa ) sử dụng tiền theo lối sống buông thả, bất chấp chuẩn mực giá trị, đạo đức, không quan tâm đến cái, để chúng hư hỏng với sống xa đoạ, đồi truỵ mà Đây 23 nguồn gốc tệ nạn ma tuý xã hội mại dâm tình trạng tội phạm gia tăng Và tiêu xài hoang phí làm ảnh hưởng tới người nghèo, ngưòi thuộc tầng lớp trung lưu Những người nghèo họ cảm thấy khơng cịn để họ hành động không xã hội mong đợi ăn cắp, trung gian đường buôn lậu, vận chuyển ma tuý, bán dâm nhằm mục đích giàu lên nhanh chóng, cịn người giả, trung lưu dựa sở sẵn có ( cải, vốn,mối quan hệ ) moắc ngoặc với làm ăn phi pháp  Ảnh hưởng phân hóa giàu nghèo cịn lệch lạc định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội hệ trẻ: Phân hóa giàu nghèo gây tình trạng thiếu hụt văn hoá phát triển Những niên sinh gia đình giả, có quyền lực thường có tư tưởng " ơng cháu cha" coi thường luân lý, đạo đức xã hội, khơng chịu củng cố kiến thức Cịn gia đình nghèo lại không đủ điều kiện ăn học gây nên tình trạng thiếu hụt văn hố xã hội Nếu khơng sớm phát nhận thức đầy đủ tác động tiêu cực xu hướng để sớm có giải pháp khắc phục xã hội khơng thể đạt phát triển bền vững Như vậy, kinh tế thị trường nay, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo có xu hướng ngày tăng lên có ảnh hưởng tích cực tiêu cực xã hội Vì phải nhận diện rõ ảnh hưởng để phát huy mặt tích cực, giải mặt tiêu cực phân hóa giàu nghèo Nếu khơng giải mặt tiêu cực làm lệch hướng đường lối xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta lây nhiễm nặng dần bệnh "nan y" 24 IV Giá trị bình đẳng - tiêu chí quan trọng Việt Nam Từ xưa đến nay, người bình đẳng mà nỗ lực, đấu tranh không mệt mỏi đấu tranh giương cờ bình đẳng Xã hội xã hội chủ nghĩa mà phấn đấu lấy bình đẳng giá trị cốt lõi Chủ nghĩa xã hội không tưởng đưa yêu cầu thủ tiêu chế độ tư hữu tài sản quy sở hữu toàn xã hội, người người tham gia lao động bình đẳng Chủ nghĩa xã hội khoa học, mở đầu C Mác Ph Ăng-ghen, nhấn mạnh giá trị bình đẳng thủ tiêu tình trạng người bóc lột người, đề cao sức mạnh tinh thần nhân dân, làm phong phú tài sản vật chất, cá nhân xã hội tự phát triển… Bình đẳng cơng dân có quyền lợi bình đẳng Quyền bình đẳng loại quyền lợi công dân Điều 16, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Mọi người không phân biệt dân tộc, nghề nghiệp, xuất thân gia đình, tơn giáo, trình độ giáo dục, tình trạng tài sản…, có quyền bình đẳng Bình đẳng quy định Hiến pháp pháp luật, quyền lợi nhân dân pháp luật bảo vệ, hành vi vi phạm phải vào pháp luật để truy cứu, khơng có đặc quyền trước pháp luật, cơng dân có trách nhiệm có nghĩa vụ chấp hành pháp luật Bình đẳng có nghĩa quyền lợi sinh tồn tôn trọng, bao gồm quyền sinh mệnh, quyền khỏe mạnh, quyền có danh tiếng, quyền bầu cử, quyền có tài sản Trong xã hội, người không phân biệt giàu - nghèo, không phân biệt có tri thức cao hay thấp, nhân cách cơng dân bình đẳng Hiến pháp năm 2013 quy định nhân cách công dân Việt Nam tôn trọng Bình đẳng có nghĩa hội trước người bình đẳng Trong nhiều trường hợp hội định vận mệnh đem đến thành công cho người Do đó, người phải có quyền tham dự, có quyền lựa chọn, có quyền cạnh tranh 25 bình đẳng Bình đẳng có tính cụ thể tính lịch sử Quan niệm bình đẳng thuộc kiến trúc thượng tầng, phản ánh quan hệ kinh tế định điều kiện lịch sử định Có điều kiện vật chất có quan niệm bình đẳng Xã hội nguyên thủy điều kiện sức sản xuất thấp, khơng có áp nơ dịch, khơng có khác biệt giai cấp giàu nghèo, thành viên thị tộc lao động tập thể sinh hoạt bình đẳng ngun thủy Đặc trưng quan trọng xã hội nô lệ xã hội phong kiến chế độ đẳng cấp Dưới chế độ xã hội không tồn quan niệm bình đẳng Giai cấp tư sản đề xướng hiệu người người bình đẳng, chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất định bình đẳng giai cấp tư sản chẳng qua "bình đẳng" đặc quyền, dành riêng cho giai cấp tư sản C Mác bóc lột người lao động nhân quyền tư Bình đẳng sở trì cơng bằng, tiến xã hội Công bằng, tiến yêu cầu nội xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng bao hàm yếu tố bình đẳng Mỗi cá nhân bình đẳng quyền lợi, lợi ích Xã hội xã hội chủ nghĩa lấy người làm trung tâm bảo vệ quyền bình đẳng người dân, bảo đảm cá nhân tôn trọng quyền, lợi ích đáng Cơng quyền lợi, cơng hội nội dung chủ yếu công xã hội, xây dựng môi trường xã hội công bằng, để bảo đảm người dân tham dự bình đẳng, phát triển bình đẳng có quyền lợi bình đẳng Bình đẳng động lực phát triển xã hội Xã hội xã hội chủ nghĩa chủ trương người người bình đẳng trị, kinh tế… động lực động viên xã hội phát triển Trong kinh tế, thực công bằng, hiệu quả, điều tiết hợp lý phân phối thu nhập, hạn chế phân cực xã hội, thúc đẩy chế độ an sinh xã hội Quản lý phát triển xã hội bền vững, bảo đảm tiến bộ, công xã hội, tập trung xây dựng hệ thống sở vật chất y tế, giáo dục, hỗ trợ nhà cho đối tượng yếu thế, trợ cấp thất nghiệp 26 ... nạn 1.6.2 Bất bình đẳng hội Các quốc gia có mức bất bình đẳng thu nhập cao thường có đặc điểm có mức phân biệt đối xử bất bình đẳng hội lớn Ở Việt Nam, bất bình đẳng tiếng nói thường với phân biệt... cực Việt Nam giảm bất bình đẳng Mặc dù vậy, Việt Nam phải đương đầu với thách thức lớn: với tăng trưởng chậm lại tình trạng bất bình đẳng kinh tế bất bình đẳng tiếng nói hội gia tăng, làm để Việt. .. tế 1.4 Bất bình đẳng theo chiều ngang ( Bất bình đẳng theo dân tộc theo vùng) Bất bình đẳng theo chiều ngang hay theo nhóm thách thức lớn Việt Nam cản trở cơng xóa nghèo giảm bất bình đẳng nói

Ngày đăng: 07/04/2022, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 - Thực trạng bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo ở việt nam
Bảng 1. Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 (Trang 9)
Bảng 2: Chênh lệch giữa nhóm thu nhập thấp nhất và nhóm thu nhập cao nhất giai đoạn 2016-2020 - Thực trạng bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo ở việt nam
Bảng 2 Chênh lệch giữa nhóm thu nhập thấp nhất và nhóm thu nhập cao nhất giai đoạn 2016-2020 (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w