1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyen de 6 bep lua

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Powerpoint 2019 nâng cao BẾP LỬA (BẰNG VIỆT) THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NOTE To change the image on this slide, select the picture and delete it Then click the Pictures icon in the placeholder to insert yo[.]

THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM BẾP LỬA (BẰNG VIỆT) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả - Tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941, quê xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội - Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Thơ ông trẻo, mượt mà, khai thác kỷ niệm mơ ước tuổi trẻ Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963 tác giả sinh viên du học Liên Xơ (cũ) Trích tập “Hương – Bếp lửa” in chung với Lưu Quang Vũ Hai nguồn cảm hứng: Mạch cảm xúc thơ tự nhiên, từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm: hình ảnh bếp lửa gợi kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, làm lên hình ảnh bà với bao vất vả tình yêu thương bà dành cho cháu; từ kỉ niệm, đứa cháu trưởng thành suy ngẫm thấu hiểu đời bà, lẽ sống giản dị cao quý bà; cuối cùng, người cháu muốn gửi niềm nhớ mong bà KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Điệp ngữ, từ láy: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” Điệp ngữ “Một bếp lửa” từ láy “ấp iu”, “chờn vờn” gợi lên hình ảnh sống động, lung linh bếp lửa gần gũi, thân thuộc gia đình người Việt Nam  Câu hỏi tu từ: “Tu hú ơi, chẳng đến bà Kêu chi hồi cánh đồng xa?” Gợi khơng gian mênh mông, bao la, buồn vắng đến lạnh lùng Trong cung bậc khác âm tiếng chim tu hú, tâm trạng người cháu lúc da diết, mạnh mẽ Bên cạnh bếp lửa hồng, bên cạnh âm tiếng chim tu hú, hai bà cháu gắn bó chia sẻ, chắt chiu tình cảm ấm nồng suốt năm ròng KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Hình ảnh ẩn dụ: “Một lửa lịng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Hình ảnh “ngọn lửa” mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng cho ánh sáng, ấm sống Bếp lửa mà bà nhen sáng bừng lên thành lửa bất diệt, lửa tình yêu thương ln ủ sẵn lịng bà, lửa niềm tin dai dẳng, lửa thắp sáng lên niềm tin, ý chí, hy vọng nghị lực  Điệp ngữ: “một lửa” Nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu Ngọn lửa lòng bà nhen lên tâm hồn cháu ý chí, nghị lực tình yêu sống, niềm tin tươi sáng ngày mai  Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa – lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Điệp từ - ẩn dụ: “Nhóm” Được nhắc lại tới bốn lần mang ý nghĩa khác Ngồi từ “Nhóm” câu đầu tiên, từ "Nhóm niềm”, “Nhóm nồi xơi”, “Nhóm dậy cả…” mang ý nghĩa ẩn dụ Bà nhóm lên, khơi dậy niềm yêu thương, ký ức đẹp, có giá trị đời người Bà truyền ấm tình người, khơi dậy tâm hồn cháu tình yêu thương ruột thịt, tình cảm sẻ chia tình đồn kết với hàng xóm láng giềng rộng tình yêu quê hương đất nước Chính từ hình ảnh bếp lửa, bà khơi dậy ký ức, kỷ niệm tuổi ấu thơ cháu để cháu ln nhớ có nghĩa nhớ cội nguồn, nhớ đất nước quê hương, nhớ dân tộc mình.  KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Câu cảm thán, đảo cấu trúc: “Ôi kỳ lạ thiêng liêng – Bếp lửa!” Đã thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng khám phá điều kỳ diệu đời bình dị Từ lửa bà, cháu nhận niềm tin dai dẳng ngày mai, cháu hiểu linh hồn dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa  Câu hỏi tu từ: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Gợi cho người đọc cảm nhận có nỗi nhớ khắc khoải, thường trực, nỗi nhớ đau đáu khôn nguôi, nhớ bà Nhớ bà nhớ quê hương, nhớ cội nguồn lại bắt gặp tình cảm KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Thành ngữ “đói mịn đói mỏi”: Gợi đói kéo dài làm mệt mỏi, kiệt sức người Gợi nỗi xót xa ám ảnh, khứ tang thương  Ẩn dụ “ngọn lửa”: - Ánh sáng, ấm, sống - Ngọn lửa tình yêu thương, niềm tin - Niềm tin dân tộc  Ẩn dụ “Nhóm niềm yêu thương”: - Khơi dậy niềm yêu thương gia đình, tình làng nghĩa xóm - Khơi dậy kỉ niệm, kí ức tuổi thơ  Phương châm hội thoại: Vi phạm phương châm chất “Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên” VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 1: Trong thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt viết: “Lận đận đời bà nắng mưa” Câu 1: Chép xác câu thơ để hoàn thành khổ thơ Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Xét theo từ loại, nhan đề thơ thuộc loại từ gì? Câu 3: Từ “nhóm” đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa nào? Biện pháp tu từ sử dụng? Câu 4: Bài thơ gợi nhắc nhiều kỉ niệm tuổi thơ, kỉ niệm nào? Câu Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ, người cháu nhớ câu nói bà: “Bố chiến khu bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể này, kể Cứ bảo nhà bình n!” Câu nói bà vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu nói giúp em hiểu thêm nét đẹp người bà? Câu 6: Mở đầu đoạn văn phân tích câu thơ trên, học sinh viết: “Từ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu bộc lộ suy ngẫm bà bếp lửa” Lấy câu văn làm câu mở đoạn, hoàn thành đoạn văn theo kiểu Tổng - Phân - Hợp khoảng 12 câu Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, câu cảm thán phép (gạch chân ghi rõ thích) Câu 7: Nêu ý nghĩa nhan đề thơ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 1: Câu 1: Chép xác câu “Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm nồi xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa!” Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác, từ loại nhan đề: - Bài thơ viết vào năm 1963, tác giả học ngành luật nước Bài thơ đưa vào tập thơ “Hương – Bếp lửa”, in chung với Lưu Quang Vũ - Xét theo từ loại, nhan đề thơ danh từ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 1: Câu 3: Nghĩa từ “Nhóm”:  Từ “Nhóm” đoạn thơ vừa chép hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa tả thực: “Nhóm” hoạt động, làm cho lửa bén vào, bắt vào vật dễ cháy rơm, rạ, củi, than để tạo thành bếp lửa đời sống hàng ngày người dân vùng thơn q - Nghĩa ẩn dụ: “Nhóm” khơi dậy tình u thương, đánh thức dậy kí ức đẹp, tình cảm tốt đẹp, có giá trị sống người  Phép tu từ: - Điệp từ “Nhóm”: nhấn mạnh, khẳng định giá trị lớn lao việc bà làm - Từ việc nhóm bếp người bà khơi dậy tình u thương, sống, niềm tin cho cháu người Câu 4: Kỉ niệm tuổi thơ gợi nhắc: - Kỉ niệm nạn đói năm 1945 - Kỉ niệm năm sống bà - Kỉ niệm giặc đốt làng Câu 5: Câu thơ “Mày có viết thư kể kể nọ”: - Câu nói bà vi phạm phương châm chất - Giải thích: Thực chất làng bị giặc đốt nhà bị cháy bà dặn cháu viết thư cho bố nói nhà bình n - Câu nói thể nét đẹp người bà: Yêu thương, hi sinh cháu (kiên cường trước khó khăn  điểm tựa tinh thần cháụ) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 6: Viết đoạn văn suy ngẫm bà bếp lửa:  Cháu suy ngẫm đời bà: - Cuộc đời bà đời đầy gian truân, vất vả, nhiều lận đận, trải qua nhiều nắng mưa - Suy ngẫm thói quen dậy sớm nhóm bếp bà Đây thói quen bà làm chục năm đến tận - Bà nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm để nấu nồi xơi gạo, khoai sắn bùi, nhóm tình u thương nhóm dậy ước mơ, khát vọng người cháu - Về nghệ thuật: + Thể thơ chữ; + Từ láy “lận đận”, hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa”; + Điệp từ “nhóm” nhắc lại lần vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ; + Ngôn ngữ thơ biểu cảm…  Cháu suy ngẫm bếp lửa: “Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa” - Bếp lửa với người cháu kì lạ nơi phương xa bếp lửa đánh thức cháu cảm xúc, khơi nguồn cảm hứng để cháu viết nên thơ hay tình bà cháu - Bếp lửa thiêng liêng nói đến bếp lửa nói đến người bà thân u, nói đến tình u thương bà dành cho cháu, nói đến năm tháng tuổi thơ đầy ý nghĩa sống bên bà, - Nghệ thuật: Câu thơ cảm thán với cấu trúc đảo ngữ thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng người cháu khám phá điều kì diệu đời bình dị VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 7: Bếp lửa hình ảnh xuyên suốt thơ: Đây hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng: - Trước hết bếp lửa thực, quen thuộc, gần gũi với người Việt Nam Nó hình ảnh kỉ niệm ấu thơ gắn với bóng dáng người bà cụ thể, có thật nhà thơ - “Bếp lửa” biểu tượng giàu ý nghĩa: Bếp lửa tình bà ấm nồng, biểu tượng gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn… - “Bếp lửa” thành tên gọi thơ cảm động tình bà cháu giản dị, thiêng liêng, qua thể tình cảm gia đình, quê hương, đất nước sâu sắc…  góp phần thể sâu sắc chủ đề thơ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 2: Đọc kĩ phần văn sau thực yêu cầu bên dưới: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm nồi xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa!” (Bếp lửa – Bằng Việt) Câu 1: Em hiểu cụm từ “biết nắng mưa” câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm Câu 2: Tìm khổ thơ chi tiết tác giả nhắc đi, nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại nhiều lần chi tiết có ý nghĩa gì? Câu 3: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nêu cảm nhận em hình ảnh người bà thể đoạn thơ Câu 4: Hãy kể tên hai thơ khác viết tình cảm gia đình chương trình Ngữ văn lớp Từ hiểu biết hai tác phẩm, em có suy ngẫm (khơng q dịng) tình cảm gia đình? VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 2: Câu 1: Nội dung cụm từ “biết nắng mưa”: - Cụm từ “biết nắng mưa” câu thơ: Khơng nói ngày nắng ngày mưa đời bà trải qua mà cịn nói tới vất vả nhọc nhằn mà bà nếm trải (đói nghèo, bom đạn, thay nuôi cháu…) - Một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ vừa tìm được: Giãi nắng dầm mưa, năm nắng mười mưa: Chỉ khó khăn, vất vả… Câu 2: Chi tiết nhắc nhắc lại nhiều lần đoạn thơ, ý nghĩa việc nhắc lại đó: - Chi tiết nhắc nhắc lại: Tiếng tu hú - Ý nghĩa: Trong 11 câu thơ mà âm vang đến lần tiếng chim tu hú cung bậc khác như: + Than thở, chia sẻ với cảnh ngộ quạnh hiu bà cháu + Khiến hình ảnh người bà thêm đậm nét tình bà cháu thêm sâu lắng lịng đứa cháu hồi tưởng bà kính yêu VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận hình ảnh người bà: - Người bà tảo tần, lam lũ đời hi sinh cháu lận đận đời bà nắng mưa, chục năm đến tận bây giờ, bà giữ nói quen dậy sớm… - Bà hết lịng u thương cháu, người bà nhóm lên lịng cháu bao điều tốt đẹp, tình u thương, niềm tin yêu, hi vọng…Chú ý phân tích câu thơ “nhóm bếp lửa”, “nhóm niềm yêu thương”… Tác giả dùng điệp từ “nhóm” với nét nghĩa khác để giúp ta vừa hình dung đơi bàn tay khéo léo, chăm chút giữ lửa bà vừa giúp ta hiểu điều đẹp đễ, thiêng liêng nhóm lên tâm hồn cháu… - Bà nỗi nhớ, tình yêu thương, lịng biết ơn vơ bờ cháu Bà gia đình, tuổi thơ, quê hương, bếp lửa “kì lạ thiêng liêng” nơi tâm hồn cháu Câu 4: Hai thơ viết tình cảm gia đình chương trình Ngữ văn lớp - Kể tên tác phẩm: + Bài thơ “Nói với con” tác giả Y Phương + Bài thơ “Con cò” Chế Lan Viên - Viết đoạn nêu suy ngẫm tình cảm gia đình: + Là thiêng liêng, bất diệt + Là nơi chắp cánh ước mơ, nơi neo đậu ta mệt mỏi VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 3: Nhớ kỉ niệm tuổi thơ, thơ bếp lửa, Bằng Việt viết: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi, Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay (Trích Ngữ văn 9, tập một) Câu 1: Chỉ số từ mà tác giả sử dụng đoạn thơ cho biết kiện lịch sử nhắc tới câu thơ trên? Sự kiện giúp em hiểu thêm điều tuổi thơ người cháu? Câu 2: Xét theo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến sống mũi cay!” thuộc kiểu câu thực hành động nói gì? Câu 3: Năm tháng thời gian có trơi qua tâm trí mình, người cháu khắc ghi lời dặn dị bà “Bố chiến khu, bố việc bố Mày có viết thư kể này, kể Cứ bảo nhà bình yên” Vì vậy? Câu 4: Từ nội dung thơ, kết hợp với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em hi sinh thầm lặng sống VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 3: Câu 1: Nêu tên tác phẩm, tác giả số từ: - Tác phẩm: Bếp lửa, tác giả: Bằng việt - Số từ: bốn Câu 2: Câu thơ “Nghĩ lại đến sống mũi cay!”: - Kiểu câu: trần thuật - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc Câu 3: Cháu nhớ lời dặn dị bà: - Vì lời dặn ấn tượng - dặn cháu nói sai thật; hiểu lịng bà, phẩm chất tốt đẹp bà… - Câu nói bà vi phạm phương châm chất - Giải thích: Thực chất làng bị giặc đốt nhà bị cháy bà dặn cháu viết thư cho bố nói nhà bình n - Câu nói thể nét đẹp người bà: (Yêu thương, hi sinh cháu (kiên cường trước khó khăn  điểm tựa tinh thần cháu) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 4: Đoạn nghị luận xã hội suy nghĩ em hi sinh thầm lặng sống: a Giải thích đức hi sinh: Đức hi sinh tình cảm cao quý đẹp đẽ Người có đức hi sinh hi sinh đất nước, người người thân Là đánh đổi thân để giành lại sống cho người khác Đức hi sinh hi sinh thời gian, tình mạng cho người khác  b Biểu đức tính hi sinh: b.1 Trong tình cảm gia đình: Cha mẹ hi sinh đời cái, ni em ăn học khơng quản khó khăn Anh chị em nhà yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, anh chị nghỉ học kiếm tiền nuôi em ăn học… Sự hi sinh, nhường nhịn nhường cơm sẻ áo, nhường đồng quà bánh cho b.2 Trong chiến tranh: Bác Hồ hi sinh tuổi xuân để bảo vệ độc lập dân tộc, mang lại tự thắng lợi cho dân tộc Các anh hùng liệt sĩ hi sinh tính mạng, tuổi xuân để mang lại độc lập cho dân tộc hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Những đội giữ vững biên cương Tổ quốc cơng an canh giữ bình n cho xã hội c Bàn bạc, mở rộng: Nếu khơng có người biết hi sinh người khác người khơng có sống bình n tươi đẹp hôm Liên hệ thân đức hi sinh: - Cần phát huy đức hi sinh để ngày có nhiều người biết “sống người” hay “một người người, người người” - Học sinh ngồi ghế nhà trường cần rèn luyện đức hi sinh từ việc làm nhỏ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 4: “Bếp lửa” lời tâm tình dệt kỉ niệm tuổi thơ Dưới đoạn thơ: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bếp lửa - Bằng Việt) Câu 1: Ở hai câu thơ cuối tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”, hình ảnh “ngọn lửa” có ý nghĩa gì? Theo em, cảm nhận người cháu, bếp lửa bà lại “kì lạ thiêng liêng”? Câu 2: Hãy tác dụng dấu ba chấm cuối khổ thơ Câu 3: Cũng thơ chương trình Ngữ Văn - tập 1, Nguyễn Duy có thay đổi hình ảnh “vầng trăng” “ánh trăng” Hãy chép lại xác khổ thơ ý nghĩa thay đổi Câu 4: “Bếp lửa” “Ánh trăng” có gặp gỡ tư tưởng chủ đề, tìm câu tục ngữ phù hợp với chủ đề VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 4: Câu 1: Ý nghĩa hình ảnh lửa bếp lửa thiêng liêng kì lạ:  Ý nghĩa hình ảnh lửa: - Nếu bếp lửa hình ảnh cụ thể lửa nâng lên thành hình ảnh mang tính biểu tượng, có ý nghĩa khái quát rộng lớn, sâu xa: Ngọn lửa của niềm tin hi vọng, sức sống bền bỉ, tình yêu thương, đức hi sinh bà - Ngọn lửa làm lung linh hình ảnh bà  Bà người nhóm lửa - giữ lửa - truyền lửa Ngọn lửa thiêng sống, lòng yêu thương, niềm tin cho hệ nối tiếp  Bếp lửa kì lạ thiêng liêng: - Kì lạ: Bếp lửa bà nhen lên khơng nhiên liệu bên ngồi mà cịn nhóm lên từ lửa lòng bà - lửa lòng yêu thương, đức hi sinh, niềm tin bà dành cho cháu - Thiêng liêng: + Bếp lửa gắn liền với bà - người bà tần tảo sớm hơm, người nhóm lửa, giữ lửa cịn người truvền lửa (niềm vui, sống, niềm tin ) cho hệ mai sau + Bếp lửa gắn với kỉ niệm thuở ấu thơ + Bếp lửa bồi đắp, thắp sáng tâm hồn cháu: ý chí, nghị lực, niềm tin, tình yêu thương Bếp lửa ấm áp nghĩa tình, bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần cháu

Ngày đăng: 02/04/2023, 07:22

Xem thêm:

w