1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyen de 17 van hoc nuoc ngoai

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Powerpoint 2019 nâng cao CỐ HƯƠNG (LỖ TẤN) VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NOTE To change the image on this slide, select the picture and delete it Then click the Pictures icon in the placeholder to insert your ow[.]

VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI CỐ HƯƠNG (LỖ TẤN) CỐ HƯƠNG Xuất xứ Văn đoạn trích tác phẩm “Cố hương” - truyện ngắn tiêu biểu tập “Gào thét” nhà văn Lỗ Tấn Thể loại, phương thức biểu đạt - Truyện ngắn “Cố hương” thuộc thể loại truyện ngắn hiện đại - Phương thức biểu đạt chính: Tự Bố cục - Phần 1: Từ đầu đến “Làm ăn sinh sống”  Nhân vật “Tôi” đường quê - Phần 2: Tiếp theo đến “Sạch trơn như­quét”  Nhân vật “Tôi” ngày quê - Phần 3: Còn lại: Nhân vật “Tơi” đường xa q CỐ HƯƠNG Tóm tắt đoạn trích Sau hai mươi năm xa q, tơi trở thăm quê vào ngày đông tháng giá Về quê, cảnh vật quê hương người thay đổi, đặc biệt người bạn cũ Nhuận Thổ Tơi chia tay q hương hồng lịng đầy mong ước hy vọng Nhân vật nhân vật trung tâm - Trong truyện có hai nhân vật Nhuận Thổ “tơi” - Nhân vật “tơi” nhân vật trung tâm - Hình tượng nhân vật Nhuận Thổ có vị trí quan trọng  Mọi thay đổi làng quê tập trung nhân vật Do có quan hệ đặc biệt với nhân vật “tôi” khứ nên thay đổi nhân tố tác động mạnh đến tư tưởng tình cảm “tơi” VĂN HỌC NƯỚC NGỒI RƠ-BIN-XƠN NGỒI ĐẢO HOANG (Đ ĐI-PHÔ) Giáo viên: Nguyễn Lương Hùng RÔ-BIN-XƠN NGỒI ĐẢO HOANG Xuất xứ - Văn trích từ Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô nhà văn người Anh Đ Đi-phô - Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô xuất lần đầu năm 1719 Thể loại, phương thức biểu đạt - Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu - Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Tự Bố cục - Phần 1: Từ đầu … “như đây”:  Mở đầu - Phần 2: Tiếp theo đến “cũng tội”:  Trang phục Rô-bin-xơn - Phần 3: Tiếp theo đến “sáng”:  Trang bị Rô-bin-xơn - Phần 4: Đoạn cịn lại:  Diện mạo Rơ-bin-xơn: RƠ-BIN-XƠN NGỒI ĐẢO HOANG Ngơi kể, tác dụng ngơi kể - Ngôi kể: Ngôi thứ - Tác dụng: Bằng cách kể theo ngơi thứ nhất, từ góc nhìn vậy, tác giả miêu tả dạng kỳ khôi, thu hút ý bạn đọc Bức chân dung tự họa Rô-bin-xơn đầy kì lạ hài hước - Chiếc mũ to tướng cao nghêu làm da dê - Chiếc áo da dê, dài đến lưng chừng đùi - Đôi ủng bao quanh bắp chân buộc dây hai bên - Râu dài đến gang tay  Đọc miêu tả chân dung Rơ-bin-xơn ta thấy hài hước có phần kì lạ diện mạo phản ánh sống khó khăn, thiếu thốn, đầy khắc nghiệt Rơ-bin-xơn đảo hoang Trong điều kiện khó khăn mà Rơ-bin-xơn có đầy đủ loại trang phục, sống vui vẻ, lạc quan điều đáng khâm phục RƠ-BIN-XƠN NGỒI ĐẢO HOANG Tinh thần lạc quan bất chấp gian khổ Rô-bin-xơn thể qua chân dung tự hoạ qua giọng kể nhân vật: - Cuộc sống Rô-bin-xơn gay go vậy, khắc hoạ chân dung mình, chàng không lần lời than phiền đau khổ Rơ-bin-xơn trang phục kì dị, chẳng khác người rừng, lại kèm theo đồ nghề lỉnh kỉnh rìu với cưa, trơng kì qi Nhưng chân dung lại lên trước mắt vị chúa đảo trị đảo quốc - Đoạn Rơ-bin-xơn nói ria mép với giọng kể hài hước thể rõ thêm tinh thần lạc quan chàng Chàng kể cách chăm sóc, xén tỉa ria mép Chàng hài hước so sánh ria mép to tướng, vểnh cao vớii mắc để treo mũ - Rơ-bin-xơn rơi vào hồn cảnh khó khăn Một người khác vào hồn cảnh có lẽ chán nản, tuyệt vọng, bng xi chết Rô-bin-xơn không Chàng bám lấy sống, để sống lay lắt, mà luôn phấn đấu để sống ngày tốt Chàng không để thiên nhiên khuất phục mà khuất phục thiên nhiên.  VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (CHU QUANG TIỀM) Giáo viên: Nguyễn Lương Hùng BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Xuất xứ - Văn kết q trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời tâm huyết tác giả Chu Quang Tiềm muốn truyền lại cho hệ sau - Tác phẩm in “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi buồn việc đọc sách”, giáo sư Trần Đình Sử dịch Phương thức biểu đạt, vấn đề nghị luận - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Bàn tầm quan trọng sách phương pháp đọc sách Hệ thống luận điểm - Luận điểm 1: Từ đầu đến “nhằm phát giới mới”:  Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Luận điểm 2: Tiếp theo đến “tự tiêu hao lực lượng”: Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách - Luận điểm 3: Phần lại: Bàn phương pháp chọn đọc sách BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Tầm quan trọng sách: - Sách cô đúc, ghi chép lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích lũy qua thời đại - Sách kho tàng quí báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt ngàn năm - Những sách có giá trị coi cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Ý nghĩa việc đọc sách: - Đọc sách đường quan trọng học vấn  Đó đường tích lũy nâng cao tri thức cho thân - Coi thường không đọc sách xóa bỏ khứ, lạc hậu, làm cho xã hội thụt lùi - “Đọc sách trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hưởng thụ kiến thức…” - Mỗi sách tích tụ kinh nghiệm tư tưởng cha ơng hàng nghìn năm để lại Đọc sách, lắng nghe làm theo lời dạy đó, rút kinh nghiệm tiếp nối đường hệ trước cách đền ơn đáp nghĩa thành nhân loại khứ - Đọc sách chuẩn bị cho trường chinh vạn dặm đường học vấn, nhằm phát giới Tác giả ngầm khẳng định việc đọc sách giống “làm trường chinh vạn dặm” Việc đọc sách nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, phát triển tâm hồn, tình cảm… để lớn lên, thành cơng sống VĂN HỌC NƯỚC NGỒI BỐ CỦA XI-MÔNG (G MÔ-PA-XĂNG) Giáo viên: Nguyễn Lương Hùng BỐ CỦA XI-MƠNG Xuất xứ - Văn Bố Xi-mơng trích từ truyện văn tên nhà văn Guy-đơ Mô-pa-xăng - Truyện ngắn viết vào nửa cuối kỉ XIX Phương thức biểu đạt, vấn đề nghị luận - Thể loại: Truyện ngắn  - Phương thức biểu đạt: Tự Ngôi kể thứ ba Bố cục - Phần 1: Từ đầu đến “khóc hồi”:  Tâm trạng tuyệt vọng Xi-mông - Phần 2: Tiếp theo đến “một ơng bố”:  Xi-mơng gặp bác Phi-líp - Phần 3: Tiếp theo đến “bỏ nhanh”:  Xi-mơng dẫn bác Phi-líp nhà gặp mẹ nhận làm bố - Phần 4: Phần lại:  “Câu chuyện trường sáng hơm sau” BỐ CỦA XI-MƠNG Tình truyện, nhân vật - Tình truyện: Tình đơn giản, xoay quanh nhân vật Xi-mơng, mẹ (Blăng-sốt), bác thợ rèn Phi-líp - Nhân vật phụ: Các bạn học Xi-mông bác thợ rèn Thông điệp tác giả Hãy cảm thông, thương yêu chia sẻ với bè bạn người có hồn cảnh éo le.  VĂN HỌC NƯỚC NGỒI CON CHĨ BẤC (GIẮC LÂN-ĐƠN) Giáo viên: Nguyễn Lương Hùng CON CHĨ BẤC Xuất xứ “Con chó Bấc” trích từ chương tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” viết năm 1903 nhà văn Mỹ Giắc Lân-đơn Phương thức biểu đạt, vấn đề nghị luận - Thể loại: Tiểu thuyết (gồm chương) - Ngôi kể: Ngơi thứ 3, tác dụng góp phần phản ánh cách linh hoạt, khách quan, chân thực quan sát, suy nghĩ nhân vật - Nhân vật chính: Bấc, Thc-tơn.  Bố cục - Phần 1: Từ đầu đến “khơi dậy lên được”:  Hoàn cảnh Bấc đến với Thoóctơn - Phần 2: Tiếp theo đến “như biết nói đấy”:  Tình cảm Thc-tơn với Bấc - Phần 3: Phần cịn lại  Tình cảm Bấc với ơng chủ CON CHĨ BẤC Tóm tắt văn Bấc chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho người tìm vàng Bấc qua tay nhiều ông chủ độc ác Chỉ riêng Giôn Thooc-tơn người có lịng nhân từ nó, cảm hố Về sau, Thooc-tơn chết, hồn tồn dứt bỏ người, theo tiếng gọi nơi hoang dã trở thành sói hoang Nội dung Đoạn trích bộc lộ nhận xét tinh tế tác giả chó Bấc đồng thời thể tình cảm tác giả với lồi vật Nghệ thuật - Khơng sử dụng nhân hóa cách triệt để Chỉ qua lời kể chuyện bộc lộ “tâm hồn” chó Bấc - Nhà văn đứng ngồi quan sát miêu tả không nhập vào nhân vật, đống vai nhân vật - Truyện sinh động, chân thật, nhờ tài quan sát, vốn hiểu biết tình cảm tác giả với loài vật VĂN HỌC NƯỚC NGỒI CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN LA-PHƠNG-TEN (HI-PƠ-LIT TEN) Giáo viên: Nguyễn Lương Hùng CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN Xuất xứ Văn trích từ cơng trình nghiên cứu “La Phơng-ten thơ ngụ ngôn ông” xuất năm 1853 tác giả Hi-pô-lit Ten Phương thức biểu đạt, vấn đề nghị luận - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Nội dung nghị luận: Qua văn này, tác giả khác Buyphông (1707 - 1785) nhà vạn vật học La Phông-ten (1621 - 1695), nhà thơ ngụ ngơn Pháp nói chó sói cừu.  Bố cục - Phần 1: Từ đầu đến “Tốt bụng thế”:  Hình tượng cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten - Phần 2: Phần cịn lại:  Hình tượng chó sói thơ ngụ ngơn La Phơng-ten VĂN HỌC NƯỚC NGỒI MÂY VÀ SĨNG (R TA-GO) Giáo viên: Nguyễn Lương Hùng

Ngày đăng: 02/04/2023, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w