Giáo án bài Xi măng - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân:
XI MĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. 2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận biết xi măng. - Nêu một số cách bảo quản xi măng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học. - GDMT : GDHS bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác đá hợp lí, giữ trong sạch bầu không khí trong sản xuất, không gây tiếng ồn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 . - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. → Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Xi măng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận MT : Kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59 -Xi măng thường được dùng để làm gì ? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ? * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên kết luận + chốt. - Vữa xi măng được sử dụng để làm gì? Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin MT : Kể được tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng; nêu được công dụng, tính chất của xi măng. - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK. - Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải. • Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng? - Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? - Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép? → Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; … Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Nêu lại nội dung bài học? - Thi đua: Nêu công dụng của xi măng và vữa xi măng (tiếp sức). 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Thủy tinh”. - Nhận xét tiết học. đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá . - Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. - Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường. - Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước… - Học sinh nêu tiếp sức. - GDHS bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác đá hợp lí, giữ trong sạch bầu không khí trong sản xuất, không gây tiếng ồn. . dung bài học? - Thi đua: N u công dụng của xi măng và vữa xi măng (tiếp sức). 5. Tổng kết - d n dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chu n bị: “Thủy tinh”. - Nh n xét tiết học. đất, trắng). Xi măng. XI MĂNG I. Mục tiêu: 1. Ki n thức: - Nh n biết một số tính chất của xi măng. 2. Kĩ n ng: - Quan sát, nh n biết xi măng. - N u một số cách bảo qu n xi măng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh. để s n xuất xi măng; n u được công dụng, tính chất của xi măng. - Học sinh b n dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may m n trả lời. - Học sinh khác nh n xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Để trát