Giáo dục học sinh chủ nhiệm lớp trong lồng ghép tiết dạy trên lớp và tiết sinh hoạt cuối tuần

28 1.6K 3
Giáo dục học sinh chủ nhiệm lớp trong lồng ghép tiết dạy trên lớp và tiết sinh hoạt cuối tuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầu CHUYÊN ĐỀ: Công tác chủ nhiệm được lồng ghép trong quá trình dạy học trên lớp tiết sinh hoạt cuối tuần. Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐƯỢC LỒNG GHÉP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Công tác chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách của học sinh, với đặc thù của HS tiểu học hiện nay, người làm công tác chủ nhiệm cần có những phương pháp quản lý học sinh phù hợp với từng đối tượng. Những nhiệm vụ, phương pháp của công tác chủ nhiệm cần được quan tâm thực hiện: 1. Tìm hiểu học sinh: Đây là một yêu cầu có tính nguyên tắc đối với người làm công tác chủ nhiệm . Những nội dung cần tìm hiểu bao gồm : * Những đặc điểm cơ bản về sự phát triển tâm lý học sinh. Đó là biểu hiện về năng lực nhận thức, kiểu tư duy trong học tập, tính chủ động sáng tạo, kỹ năng tự tìm tòi, tự học, khả năng hoạt động tập thể, xu hướng hành động. Những biến đổi về đặc điểm phát triển tình trạng sức khoẻ của học sinh. * Sự phát triển về mặt đạo đức, nhân cách lối sống. Chú ý đến mối quan hệ của học sinh tham gia như: Quan hệ với công việc(Tích cực chủ động hay thờ ơ vô trách nhiệm); quan hệ với bạn bè(Chân thành, cởi mở hay chơi trội, lãnh đạm); quan hệ với người lớn(tôn trọng, lịch sự hay vô lễ, thiếu văn hoá); quan hệ bản thân (Tự chủ, tự trọng hay tự ty, tự kìm chế ); quan hệ với cộng đồng ( cởi mở, hoà nhập hay thờ ơ, lạnh nhạt ). Những biểu hiện đó được thể hiện qua hành vi, điệu bộ, cử chỉ, lời nói, việc làm của học sinh. - Hoàn cảnh của học sinh , đại đa số học sinh đều có hoàn cảnh gia đình gần giống nhau : kinh tế khó khăn , chủ yếu là lao động nông nghiệp . Tuy nhiên cần tìm hiểu sự khác biệt giữa các học sinh ; gia đình đông con , nhà xa trường đi lại khó khăn , mức độ quan tâm của gia đình đến việc học của con em … Từ đó , GVCN cần có biện pháp thích hợp tác động đến gia đình trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh . Để tiến hành tìm hiểu các đối tượng học sinh, GVCN có thể tiến hành các biện pháp sau . + Nghiên cứu các loại hồ sơ có liên quan đến học sinh như : Sổ điểm , học bạ , sổ chủ nhiệm trước đây, các thông tin của GVCN năm trước . Từ đó GVCN có một số định hướng phân loại học sinh về cá mặt : Học lực , hạnh kiểm , định hướng lựa chon lực lượng cán bộ lớp. +Tuy nhiên hạn chế chung của GVCN là việc tìm hiểu các đối tượng học sinh không được quan tâm thực hiện thường xuyên . Khi tổ chức lớp đã ổn định công tác này hình như dừng lại Bởi vậy GVCN không nắm bắt diễn biến tâm lý của học sinh. Trong nhiều trường hợp GVCN sẽ bị bất ngờ trước những vi phạm về hành vi , chuẩn mực đạo đức lúng túng trong cách giải quyết . +Do vậy , GVCN cần phải tiến hành tìm hiểu học sinh thường xuyên , thông qua bài kiểm tra của học sinh , các buổi sinh hoạt lớp , các buổi hoạt động tập thể, thông qua trò chuyện trực tiếp với học sinh … Từ đó , GVCN chủ động có kế hoạch cụ thể trong giáo dục toàn diện cho học sinh Một trong những chức năng cơ bản của người giáo viên chủ nhiệm(GVCN) là chức năng quản lí giáo dục học sinh tập thể học sinh (TTHS),GVCN có trách nhiệm nặng nề là điều hành sự phát triển của TTHS ,của từng thành viên HS trong tập thể đó chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục nhà trường về chất lượng giáo dục toàn diện của HS. Chính vì vậy,GVCN có vai trò quan trọng trong tập thể sư phạm nhà trường.Làm việc với HS định hướng cho các em đến viễn cảnh tốt đẹp,biết tự điều khiển tổ chức các hoạt động tập thể theo những tiêu chuẩn của nhà trường đềra,đó là những yêu cầu không thể thiếu của GVCN. Công tác chủ nhiệm không phải là một việc làm đơn lẻ mà là công tác luôn được lồng ghép trong quá trình dạy học trên lớp trong tiết sinh hoạt cuối tuần. II Thực trạng a. Thuận lợi Trong ánh mắt của trẻ ,thầy cô là điểm sáng,là thần tượng của các em,các em dễ tin ,dễ nghe theo lời dạy bảo của thầy cô . Nhờ đặc thù của cấp tiểu học phần lớn thời gian trong ngày , thầy cô được gần gũi , quan tâm tới học sinh bên cạnh đó khoa học phát triển , có nhiều phương tiện hiện đại hỗ trợ cho hoạt động dạy của người thầy trong những giờ lên lớp , hoạt động tập thể của HS khiến các em thấy tin tưởng , quấn quýt hơn với giáo viên . b.Khó khăn Song song với những thuận lợi trên thì khó khăn của người giáo viên trải qua cũng không ít . người giáo viên luôn phải đòi hỏi mình rất cao, phải tự nâng mình lên vì con người không ai là hoàn hảo cả . Rồi sự bỏ bê , phó mặc con cái cho nhà trường của một số phụ huynh , sự tràn ngập của các luồng văn hoá xấu có ,tốt có đã gây khá nhiều khó khăn cho công tác chủ nhiệm của mỗi thầy cô . Nắm chắc được những thuận lợi , khó khăn , hiểu rõ thực tế lớp mình khéo léo tìm cách bỏ đi mọi rào cản trong mối quan hệ với phụ huynh đề ra biện pháp hữu hiệu ,tiếp cận gần với các em nhất ,thì giáo viên nào cũng sớm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. [...]... tiến bộ của học sinh Đối với HS khá giỏi Phát hiện bồi dưỡng những HS có khả năng học tốt các môn Toán , Tiếng Việt những HS có năng khiếu về nghệ thuật ( vẽ , múa , hát, làm hoa … ) b.Công tác chủ nhiệm với tiết sinh hoạt cuối tuần Tiết sinh hoạt cuối tuầnđây chính là tiết sinh hoạt tập thể Ở tiểu học thì tiết học này được xác định rõ ràng trong thời khoá biểu .Tiết sinh hoạt cuối tuần được tiến... tác chủ nhiệm người GV cần phải hiểu rõ nhiệm vụ của người GV: * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm Theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo .Giáo viên chủ nhiệm có những nhiệm vụ sau: 1.Giảng dạy ,giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài lên lớp, kiểm tra đánh giá,xếp loại HS;quản lí HS trong các hoạt động giáo dục. .. với gia đình học sinh các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy giáo dục a.Công tác chủ nhiệm được lồng ghép trong quá trình dạy học trên lớp Xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm *xây dựng nề nếp trật tự kỉ luật: .Ngày đầu tiên mới nhận bàn giao HS từ lớp dưới lên,GV cần thể hiện sự nghiêm khắc nhưng cũng phải biết kết hợp dạy học với các trò chơi.Tạo sự thân mật giữa thầy trò .GV... các hoạt động các công việc của lớp được diễn ra trong tuần Các nhiệm vụ ,yêu cầu của nhà trường được phổ biến trong tiết sinh hoạt cuối tuần. Vì thế nó giữ vị trí quan trọng trong việc chuyển giao nhiệm vụ của nhà trường tới từng lớp một cách kịp thời chính xác Trong giờ sinh hoạt lớp, các công việc được triển khai thực hiện: -Đánh giá công việc thực hiện trong tuần một cách toàn diện về các mặt giáo. .. có phong thái tự tin làm lớp trưởng ,lớp trưởng phải được cả lớp tin tưởng,phải học giỏi chăm ngoan luôn nghiêm túc trong công việc mà cô giáo giao Ví dụ :Học sinh phải xếp hàng ra vào lớp. Lớp trưởng là người điều động các bạn sao cho thật nhanh ngay ngắn -Sau mỗi tuần ,GV cần tổ chức những buổi sinh hoạt lớp ể nhận xét công việc tuần qua :Cả lớp cùng nhận xét các việc mà lớp đã thực hiện,nhận xét... HS yếu, khó bảo giáo viên chủ nhiệm lại có cách giáo dục riêng Bên cạnh đó liên hệ chặt chẽ với phụ huynh vận động cha mẹ có những hành động thiết thực hỗ trợ học tập để giúp cho hoạt động của lớp có hiệu quả hơn Cùng với hoạt động họchoạt động chỉ đạo , để giúp học sinh hoàn thiện nhân cách của mình thì giáo viên cần phải thu hút học sinh vào cac hoạt động tập thể do trường , lớp tổ chức như... gương sáng dể các em học tập ; phát triển khả năng giao tiếp của học sinh trong tất cả các môn học nhất là môn Tiếng Việt, môn đạo đức , trong giờ hoạt động tập thể , sinh hoạt lớp IV Kết luận Công tác chủ nhiệm là một việc làm đầy trách nhiệm rất khó khăn GV được nhà trường tín nhiệm giao phó làm công tác chủ nhiệm cần phải có thái độ,nhận thức đúng đắn,phải biết linh hoạt trong mọi tình huống... toàn diện về các mặt giáo dục (đạo đức ,học tập,thể chất ,thẫm mỹ lao động - Sơ kết tổng kết các đợt thi đua Luôn gần gũi bên cạnh , quan tâm tới hoàn cảnh sống của học sinh ( nhất là học sinh có hoàn cảnh đặc biệt ) để động viên , nhắc nhở kịp thời là tiêu chí đầu tiên ,đặc ra trong công tác chủ nhiệm của mình Nhận lớp mới , mỗi giáo viên yêu cầu nắm vững đặc điểm của lớp cũ để đề ra mục tiêu phấn... hoàn thành nhiệm vụ của GV giao… Tóm lại :Nếu GV xậy dựng tốt nề nếp học tập thì hiệu quả giảng dạy rất cao,HS lĩnh hội đầy đủ những kiến thức *Xây dựng nề nếp hành vi đạo đức: Song song với việc dạy học ,việc giáo dục hành vi đạo đức cho các HS qua các môn học là việc làm cần thiết của GVCN Ví dụ :Bài “Giữ sạch môi trường xung quanh” Qua bài học các em biết giữ vệ sinh thân thể,giữ vệ sinh lớp học, sân... ,thiết thực,cơ bản ,đơn giản,vừa sức để HS có thể học được.Tập trung học đọc,viết,tính toán Mỗi HS khó khăn có kế hoạch học tập riêng,tập trung nâng cao trình độ lên khỏi mức yếu kém.Tổ chức các hình thức học tập phù hợp với hoàn cảnh của HS :Phụ đạo trong giờ học ,sau giờ học, sau giờ học ,vào ngày nghỉ ,học tại lớp, tại nhà,… +Phân các HS khá giúp đỡ ,học cùng học với HS khó khăn +Hỗ trợ sách vở ,tài liệu . đầuHết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầuHết giờ987654321Bắt đầu CHUYÊN ĐỀ: Công tác chủ nhiệm được lồng ghép trong quá trình dạy học trên lớp và tiết sinh hoạt. cá mặt : Học lực , hạnh kiểm , định hướng lựa chon lực lượng cán bộ lớp. +Tuy nhiên hạn chế chung của GVCN là việc tìm hiểu các đối tượng học sinh không được quan tâm thực hiện thường xuyên. tâm lý của học sinh. Trong nhiều trường hợp GVCN sẽ bị bất ngờ trước những vi phạm về hành vi , chu n mực đạo đức và lúng túng trong cách giải quyết . +Do vậy , GVCN cần phải tiến hành tìm hiểu

Ngày đăng: 25/04/2014, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan