https tailieuluatkinhte com LUẬT LAO ĐỘNG VẤN ĐỀ 1 KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Văn bản pháp luật Bộ luật lao động 2019 Luật công đoàn 2012 Luận cán bộ, công chức 2008 Luật viên chức 2012 Nghị.VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Văn bản pháp luật Bộ luật lao động 2019 Luật công đoàn 2012 Luận cán bộ, công chức 2008 Luật viên chức 2012 Nghị định 682000NĐCP I. Phạm vi điều chỉnh Sự tác động của QPPL đến quan hệ xã hội Khi nào áp dụng luật LĐ? Áp dụng ở mức độ nào? Điều 1 – BLLĐ 2019: quy định tiêu chuẩn lao động, quyền, nghĩa vụ, trawsch nhiệm của NLĐ, NSDLĐ, tổ chức đại diện TTLĐ, tổ chức dại diện NSDLĐ trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý NN về lao động. Quan hệ lao động Quan hệ liên quan đến QHLĐ 1. Quan hệ lao động Định nghĩa: Theo nghĩa rộng: quan hê giữa con người với con người trong quá trình lao động Theo nghĩa hẹp: QHLĐ là QHXH phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương công giữa người lao động và người sử dụng lao động. Cán bộ, công chức không phải là người lao động: không có thỏa thuận, thực hiện mệnh lệnh cấp trên (ILO): QHLĐ là hệ thống các mối quan hệ trong thị trường lao động gữa người lao động tổ chức đại diện lao động với người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động và giữa tổ chức đại diện hai bên với Nhà nước thông qua các hình thức tương tác nhất định nhằm tạo lập quan hệ ổn định và hài hòa. QHLĐ là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ, NSDLĐ, các tổ chức đại diện các bên, cơ quan tổ chức có thẩm quyền. QHLĐ bao gồm QHLĐ cá nhân và QHLĐ tập thể (K5, điều 3 BLLĐ 2019) 1. Quan hệ lao động Quan hệ lao động cá nhân: quan hệ lao động cá nhân là quan hệ giữa NLĐ – NSDLĐ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động thông qua sự thỏa thuận của hai bên. Trong cơ quan nhà nước: cán bộ, công chức: Luật CB, CC 2019, VB hướng dẫn thi hành; người lao động: Nghị định 682000NĐCP (sửa đổi bởi NĐ 1612018NĐCP ngày 29112018). Đơn vị sự nghiệp của nhà nước, tổ chúc CTXH: viên chức, Luật viên chức 2012, sửa đổi 2019; văn bản hướng dẫn thi hành; người lao dộng: Nghị định 682000NĐCP Người lao động giúp việc gia đình: BLLĐ 2019: Điều 161, 162 Hợp tác xã: xã viên do luật HTX điều chỉnh; còn lại làm trong HTX không phải là xã viên thì do BLLD điều chỉnh. Các tổ chức, cơ quan nước ngoài: Tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nước ngoài, cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự Doanh nghiệp: FDI; DN trong nước gồm DN nhà nước, DN thuộc TP kinh tế tư nhân
https://tailieuluatkinhte.com/ LUẬT LAO ĐỘNG VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Văn pháp luật Bộ luật lao động 2019 Luật cơng đồn 2012 Luận cán bộ, công chức 2008 Luật viên chức 2012 Nghị định 68/2000/NĐ-CP I Phạm vi điều chỉnh Sự tác động QPPL đến quan hệ xã hội Khi áp dụng luật LĐ? Áp dụng mức độ nào? Điều – BLLĐ 2019: quy định tiêu chuẩn lao động, quyền, nghĩa vụ, trawsch nhiệm NLĐ, NSDLĐ, tổ chức đại diện TTLĐ, tổ chức dại diện NSDLĐ quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý NN lao động Quan hệ lao động https://tailieuluatkinhte.com/ Quan hệ liên quan đến QHLĐ Quan hệ lao động Định nghĩa: Theo nghĩa rộng: quan người với người trình lao động Theo nghĩa hẹp: QHLĐ QHXH phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương/ công người lao động người sử dụng lao động Cán bộ, công chức người lao động: khơng có thỏa thuận, thực mệnh lệnh cấp (ILO): QHLĐ hệ thống mối quan hệ thị trường lao động gữa người lao động/ tổ chức đại diện lao động với người sử dụng lao động/ tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức đại diện hai bên với Nhà nước thơng qua hình thức tương tác định nhằm tạo lập quan hệ ổn định hài hòa QHLĐ quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ, NSDLĐ, tổ chức đại diện bên, quan tổ chức có thẩm quyền QHLĐ bao gồm QHLĐ cá nhân QHLĐ tập thể (K5, điều BLLĐ 2019) Quan hệ lao động https://tailieuluatkinhte.com/ Quan hệ lao động cá nhân: quan hệ lao động cá nhân quan hệ NLĐ – NSDLĐ phát sinh q trình sử dụng sức lao động thơng qua thỏa thuận hai bên Trong quan nhà nước: cán bộ, công chức: Luật CB, CC 2019, VB hướng dẫn thi hành; người lao động: Nghị định 68/2000/NĐ-CP (sửa đổi NĐ 161/2018/NĐCP ngày 29/11/2018) Đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chúc CTXH: viên chức, Luật viên chức 2012, sửa đổi 2019; văn hướng dẫn thi hành; người lao dộng: Nghị định 68/2000/NĐ-CP Người lao động giúp việc gia đình: BLLĐ 2019: Điều 161, 162 Hợp tác xã: xã viên luật HTX điều chỉnh; lại làm HTX khơng phải xã viên BLLD điều chỉnh Các tổ chức, quan nước ngồi: Tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức nước ngoài, quan ngoại giao, quan lãnh Doanh nghiệp: FDI; DN nước gồm DN nhà nước, DN thuộc TP kinh tế tư nhân Quan hệ lao động tập thể: QH TTLĐ, đại diện LĐ với đại diện NSDLĐ NSDLĐ nhằm xác lập cân https://tailieuluatkinhte.com/ Đặc điểm: Một bên chủ thể QHLĐ tập thể TTLĐ Nội dung QHLĐTT: liên quan đến quyền lợi TTLĐ Cơ chế vận hành: thông thường thông qua chế đại diện Phạm vi: mở rộng nhiều cấp độ Quan hệ liên quan đến QHLĐ Là quan hệ phát sinh từ quan hệ lao động gắn liền có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ lao động luật lao động điều chỉnh Quan hệ bồi thường thiệt hại Quan hệ bảo hiểm lĩnh vực LĐ Quan hệ giải TCLĐ Quan hệ đình cơng Quan hệ quản lý nhà nước lao động II Nguyên tắc điều chỉnh Tự lựa chọn việc làm tự tuyển dụng lao động (quyền định đoạt) Cơ sở: Nội dụng: https://tailieuluatkinhte.com/ Bảo vệ người lao động Bảo vệ người sử dụng lao động Tôn trọng tiêu chuẩn lao động quốc tế Kết hợp sách kinh tế sách xã hội luật lao động III Nguồn luật lao động THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 1 Quan hệ lao động quan hệ việc làm? Quan hệ lao động K5 Điều Bộ luật lao động 2019, phạm vi Bộ luật lao động Khuyến nghị 198 quan hệ việc làm (năm 2006) dấu hiệu nhận biết quan hệ việc làm 1) thực tế cơng việc; 2) định kì trả cơng (lương) với số báo cụ thể cho dấu hiệu Người không quan hệ lao động K6 điều BLLĐ 2019 VẤN ĐỀ 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Quan hệ pháp luật lao động QHPLLĐ cá nhân tập thể https://tailieuluatkinhte.com/ *cá nhân: QHXH phát sinh trình thuê mướn, sử dụng lao động, trả công cá nhân NLĐ với NSDLĐ, dduocj QPPL lao động điều chỉnh Chủ thể => nội dung => khách thể => làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt QHPLLĐ: quan hệ xã hội lao động cá nhân phát sinh cá nhân lao động với người sử dụng thuê mướn, trả công lao động; mua bán sức lao động trả công cho người lao động *đặc điểm cá nhân Nhận diện PLLĐ cá nhân, phân biệt với PLLĐ thuê mướn có trả cơng NLĐ tự thực cơng việc cam kết: NLĐ hành vi thực cơng việc (chuyên môn, nghiệm vụ); tự chịu trách nhiệm việc thực công việc; NLĐ tự thực công việc khơng chuyển giao cơng việc cho người khác (trừ trường hợp người sử dụng lao động đồng ý chuyển giao) Hỏi: Khi NLĐ chuyển giao công việc cho người khác NLĐ chuyển giao khơng phải chịu trách nhiệm gì? Sức lao động: tổng thể trí lực, sức lực tồn thể sống người để thực sức lao động; điều kiện để trả lương https://tailieuluatkinhte.com/ Xuất phát từ quyền lợi NLĐ: số quyền lợi gắn liền với giá trị công việc VD, nghỉ phép hàng năm (bảo dưỡng sức lao động hàng năm, để cân đời sống vật chất tinh thần) Dưới quản lý NSDLĐ Trong quan hệ PLLĐ cá nhân, NLĐ có quyền quản lý trình lao động NLĐ: NSDLD có quyền tuyển chọn lao động; bố trí, xếp điều chuyển cơng việc, điều khiển q trình lao động mà việc bố trí cơng việc NLĐ khơng lựa chọn theo ý mình.; có quyền ban hành văn buộc NLĐ phải tuân theo; chấm dứt quan hệ lao động cá nhân; giải khiếu nại người lao động Lí do: +xuất phát từ yêu cầu khách quan trình lao động +quyền tài sản NSDLĐ +mục đích ngân sách, hiệu => hiệu mặt kinh tế, NLĐ tự nguyện chịu Quản lý NSDLĐ (dấu hiệu quan trọng để nhận diện QHPLLĐ cá nhân) Tình huống: Trường học thuê nhóm thợ để sửa chữa bàn ghế 02 tháng hè với tiền công 20 triệu đồng, với phân công trưởng công X tháng đầu công việc tốt Sau đó, thời tiết nắng cơng nhân bị tai nạn nên khơng hồn https://tailieuluatkinhte.com/ thành cơng việc bên trường cho khơng hồn thành cơng việc bàn giao Xuất tranh chấp? +ln có tham gia tổ chức đại diện NLĐ sở: xuất phát mục đích bảo vệ lợi ích NLĐ; vị yếu NLĐ; quyền tự liên kết NLĐ; chức tổ chức đại diện; Nội dung thể quan hệ trực tiếp quan hệ cá nhân (hướng dẫn, thỏa thuận giao kết HĐ; yêu cầu cam kết); tham gia gián tiếp lao động Chủ thể QHPLLĐ cá nhân: Gồm bên người lao động; người sử dụng lao động Người lao động: tồn với tư cách cá nhân +NLĐ Việt Nam: có quốc tịch VN; có NLPL, NLHV lao động Điều BLLĐ 2019 đủ 15 tuổi trở lên, 15 tuổi (điều kiện chung có khả lao động NLHV nhận thức cơng việc làm, có giao kết HĐ lao động, thực công việc điều hành QLSDLĐ; điều kiện riêng nhóm 15 tuổi phải có văn đồng ý người giám hộ hợp pháp, xác nhân khả lao động khả liên đới bồi thường thiệt hại; làm công việc nhẹ danh mục NOTE: người lao động bị hạn chế NLPLLĐ +lỗi chủ thể PL tước toàn bộ: phạt tù giam +hạn chế phần: TA cấm https://tailieuluatkinhte.com/ +Hạn chế NLHVLĐ: NLĐ chưa đủ 15 tuổi NLĐ nước ngồi làm VN: khơng có quốc tịch VN, người VN có quốc tịch nước ngồi; Điều 151 đên 157 BLLĐ 2019; NĐ 152/2020 NOTE: +đủ 18 tuổi trở lên +có đủ sức khỏe theo quy định +lý lịch tư pháp +sử dụng làm công việc: giám đốc điều hành, nhà quản lý (trình độ cao) +có giấy phép lao động quan có thẩm quyền trừ 09 trường hợp Người sử dụng lao động: bao gồm quan, tổ chức, doanh nghiệp HTX, cá nhân hộ gia đình Cơ quan, tổ chức: có tư cách pháp nhân (NLPL); NLHVLĐ thông qua người sử dụng lao động DN HTX: có đăng ký kinh doanh thành lập hợp pháp, NLHV tùy thuộc vào loại hình HTX, DN có tư cách pháp nhân thơng qua chủ thể đại diện (điều lệ tổ chức NLĐ); DN khơng có tư cách pháp nhân thông qua lực chủ sở hữu Cá nhân hộ gia đinh: có khả lực HVDS đầy đủ; hộ gia đình: chủ hộ người đại diện mặt pháp lý https://tailieuluatkinhte.com/ Nội dung QHPL cá nhân Điều BLLĐ 2019 (NLĐ) Điều BLLĐ 2019 (NSDLĐ) Hỏi: yếu tố ảnh hưởng? Khách thể QHPLLĐ cá nhân Sức lao động (sống) NLĐ trình lao động Các kiện làm thay đổi chấm dứt, phát sinh QHPLLĐ: Căn cư phát sinh: từ ý chí bên thơng qua hành vi giao kết hợp đồng Căn làm thay đổi: xuất phát từ ý chí bên; xuất phát từ ý chí bên làm thay đổi quyền bên (ý chí NSDNLĐ) Căn làm chấm dứt: biến pháp lý (nằm ngồi ý chí người VD: NLĐ chết), NSDLĐ cá nhân chết; xuất phát từ ý chí 02 bên; ý chí đơn phươn 01 bên; ý chí người thứ 03 có thẩm quyền (VD: TA tuyên án phạt tù mà không hưởng án treo) Khái niệm: QHPLLĐ tập thể quan hệ, xã hội phát sinh trình đại diện bảo vệ quyền, lợi ích tổ chức đại diện BLĐ với NSDLĐ/ tổ chức đại diện NSDLĐ, QPPLLĐ điều chỉnh