1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 34 Tổng kết phần văn học (tiếp theo) môn Ngữ văn lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

9 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 9 KỲ II Tuần 34 Tiết TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Tiếp tục nắm được những kiến thức sơ lược về một số thể loại VH thuộc VH dân gian, VH trung đại, VH hiện đại 2 Năn[.]

Tuần 34: Tiết : TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục nắm kiến thức sơ lược số thể loại VH thuộc: VH dân gian, VH trung đại, VH đại Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, khái quát, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, khăn phủ bàn Chuẩn bị học sinh: Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học HOẠT ĐỘNG - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi 1: MỞ ĐẦU - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học hợp tác … … HOẠT ĐỘNG - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2: HÌNH - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác THÀNH KIẾN - Dạy học nêu vấn đề giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn” THỨC MỚI vấn đề HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO - Thuyết trình, vấn đáp …… - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật cơng đoạn - Đóng vai … …… - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề … …… - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề …… Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung (ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(5 phút) Mục tiêu: B Sơ lược số thể - Tạo tâm hứng thú cho HS loại VH - Kích thích HS tìm hiểu chung Vh dân tộc Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng … Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề - Giáo viên yêu cầu: Đóng vai nhân vật Vb em học chương trình Ngữ văn mà thích, kể lại điều liên quan đến thân Vb cụ thể? Nóirõ lí thích VB ( nhân vật )đó - Học sinh suy nghĩ, trình bày *Thực nhiệm vụ - Học sinh… - Giáo viên… - Dự kiến sản phẩm… *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Từ nhân vật nhắc đến thể đời sống tinh thần tâm hồn người Việt Nhân vật Vh thể ngòi bút nghệ thuật tác giả Để hiểu thêm điều tìm hiểu tiếp học ->Giáo viên nêu mục tiêu học… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Thể loại VH gì? Hoạt động 1: Cơ sở để phân chia thể loại ( 10p) Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Em hiểu thể loại VH? Dựa vào sở để nhà lí luận VH phân chia thể loại Vh? Đặc điểm thể loại Vh? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh… - Giáo viên… - Dự kiến sản phẩm: Thể loại VH: Là thống loại nội dung với loại hình thức VB phương thức chiếm lĩnh đời sống Có nhiều quan điểm khác nhau: Có thể chia thành thể loại chủ yếu: Tự sự, trữ tình kịch Ngồi cịn có loại nghị luận Đặc điểm thể loại VH: + Mang tính đặc thù nền, khu vực + Nó vừa có tính ổn định, vừa có khả biến dổi *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động : I) Một số thể loại VH dân gian: (10 phút) Mục tiêu: HS nắm thể loại chủ yếu VH DG Phương thức thực hiện: cặp đôi Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên:đưa câu hỏi VHDG có thể loại chủ yếu nào? Nêu số VB minh họa cho thể loại/ - Học sinh tiếp nhận… * Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận cặp đôi Các thể loại chủ yếu: Tự sự, trữ tình, kịch, Nghị luận Đặc điểm thể loại VH I)Một số thể loại VH dân gian: - Tự dân gian: gồm truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngơn, truyện thơ - Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca - Chèo Tuồng - Nghị luận: tục ngữ, câu đố - Giáo viên… - Dự kiến sản phẩm: Một số thể loại VH dân gian: -Tự dân gian: gồm truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngơn, truyện thơ ( VD: VB truyện DG lớp 6) - Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca ( tục ngữ, ca dao lớp 7) - Chèo Tuồng: Quan Âm THị Kính, - Ngồi tục ngữ coi dạng đặc biệt nghị luận: tục ngữ, câu đố: lớp *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng II/ Một số thể loại VH Hoạt động 3: II/ Một số thể loại VH trung đại ( 13 trung đại p) Mục tiêu: HS hệ thống thể loại VH trung đại, số đặc điểm thành tựu bật VH thời kì Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm, kĩ thuật cơng đoạn - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu CĐ1: VHDG gồm thể loại nào? CĐ2: Nguồn gốc, đặc trưng tiêu biểu thể loại? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: Thơ Truyện, kí Truyện thơ Nghị luận ( trữ tình) ( tự sự) Nơm( lục bát) Đường Chữ Hán Tuyện Chiếu luật Kiều… Ngũ ngôn Chữ Nôm Lục Vân Cáo Tiên Tứ tuyệt Kí Hịch Bát cú Tùy bút Biểu Cổ phong Luận( luận phép học) Trường thiên Ngâm Nguồn gốc, đặc điểm a Thơ: * Các thể thơ: có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc + Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ, số câu thơ VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) Chinh Phụ Ngâm (Viết chữ Hán Đặng Trần Côn) + Thể Đường Luật: Quy định chặt chẽ thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể nhiều dạng Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan),Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến) Các thể loại VH trung đại Nguồn gốc, đặc điểm số thể loại VHDG: a Thơ: * Thể thơ nguồn gốc TQ - Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ, số câu thơ - Thể Đường Luật: Quy định chặt chẽ thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể nhiều dạng * Các thể thơ có nguồn gốc dân gian -Thể thơ lục bát -Thể song thất lục bát câu b)Các thể truyện, kí * Các thể thơ có nguồn gốc dân gian -Thể thơ lục bát ( thơ 6/8) -Thể song thất lục bát (2 câu 7/6/8) VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị Điểm b)Các thể truyện, kí -Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ “Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác -Kể nhân vật lịch sử, anh hùng, phụ nữ; có truyện cịn mang yếu tố kì ảo tưởng tượng c)Truyện thơ Nơm -Viết chủ yếu thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật giàu chất trữ tình -Truyện thơ nơm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao kiệt tác truyện Kiều Nguyễn Du d)Một số thể văn nghị luận: -Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có kết hợp tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngơn ngữ biểu cảm -Khái niệm dạng thể -Ví dụ: Chiếu Dời Đơ (Lí Cơng Uẩn) Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn) Bình Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi) *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (3 PHÚT) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức ôn tập Phương thức thực hiện: HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: miệng Phương án kiểm tra, đánh giá: trả lời câu hỏi Tiến trình hoạt động c)Truyện thơ Nôm d)Một số thể văn nghị luận: Chiếu, Cáo, Hịch, Tấu… *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Hỏi- đáp Có thể loại VH nào? Nêu số thể loại VH dân gian đặc điểm tiểu biểu HĐ cặp đôi VH trung đại gồm thể loại nào? Chọn số VB thuộc VH trung đại Chỉ đặc điểm chínhvề thể loại thể VB cụ thể - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh nhắc lại kiến thức- Dự kiến sản phẩm: - Câu hỏi 1,2,3: nội dung học - Câu hỏi 4: HS lấy số VB minh họa cho tơ Đường luật(Vào nhà ngục…, Ngắm trăng), Truyện thơ Nôm( Tr Kiều) *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (01 PHÚT) Mục tiêu: Thực tế hóa kiến thực học VB cụ thể Phương thức thực hiện: cá nhân làm việc nhà Sản phẩm hoạt động: viết Phương án kiểm tra, đánh giá: Tiến trình hoạt động: Gv đưa tập 1.Chọn vài VB học chương trình Ngữ văn 6-9 mà em thích, phân tích nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng VB Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật VH trung đại mà em thích nhất? HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (PHÚT) Mục tiêu: HS tìm hiểu Vh địa phương thuocj VH DG Trung đại Phương thức thực hiện: cá nhân, người thân… Sản phẩm hoạt động: Bài viết Phương án kiểm tra, đánh giá: Tiến trình hoạt động IV Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w