Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC BÀI THI GIỮA KÌ MƠN TIẾP XÚC VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA ĐỀ TÀI: SỰ TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY CỦA THƠ MỚI (1932 – 1945) Sinh viên thực hiện: Nhóm GVHD: TS Nguyễn Văn Hiệu TP Hồ Chí Minh, tháng 01 – 2021 MỤC LỤC: I Tổng quan Lí chọn đề tài Mục đích Thuyết trình dựa sở lí luận nào? 4 Tiếp cận nào? Phương pháp nghiên cứu (xử lí tư liệu) .5 II Nội dung .5 Các khái niệm Cơ sở thực tiễn Đặc điểm tiếp biến văn hóa phương Tây Thơ Ý nghĩa tiếp biến văn hóa phương Tây qua Thơ 14 KẾT LUẬN 15 Tài liệu tham khảo: .15 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM STT Họ tên SV MSSV Nhận xét Trần Băng Tâm (NT) 1856140059 Hoàn thành Tạ Tấn Lộc 1856140039 Hoàn thành Lường Thị Hiếu Thảo 1856140062 Hoàn thành Nguyễn Hữu Đức 1856140013 Hoàn thành Nguyễn Kim Đức Tây 1856140060 Hoàn thành Nguyễn Thùy Linh 1856140035 Hoàn thành Nguyễn Ngọc Thanh Tùng 1856140079 Hoàn thành Nguyễn Thị Hồng Nhung 1656140057 Hoàn thành I Tổng quan Lí chọn đề tài Có thể nói thơ ca ăn tinh thần người Việt Nam, nơi chứa đựng cảm xúc thi sĩ, nơi người tìm thấy bóng dáng nơi để người gửi gắm thông điệp ý nghĩa đến đời Nhóm sinh viên chúng tơi chọn đề tài tính khả thi cao, đề tài nằm tầm hiểu biết kiến thức sinh viên, kiến thức thơ đại diện cho Thơ tiếp xúc tìm hiểu qua Chính thế, nghiên cứu đề tài có tảng thuận lợi dễ nghiên cứu sâu cho tiếp biến văn hóa phương Tây Thơ Xét tính khoa học thơ viên ngọc quý tiến trình phát triển văn học Việt Nam, xem cách mạng thi ca lớn lịch sử văn học Việt Nam kỉ XX Sự tiếp biến từ văn hóa phương Tây Thơ có tính khoa học định từ tiếp biến thi ca Việt Nam có thay đổi theo thời gian phần đáp ứng nguyện vọng bày tỏ khát khao tác giả, phần đáp ứng nhu cầu người đọc Về tính thực tiễn đề tài hầu hết tất người, đặc biệt học sinh sinh viên tiếp xúc, học tìm hiểu thơ chương trình THPT Chúng ta nghe câu thơ Thơ sống ngày Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nguyên nhân tiếp biến văn hóa phương Tây Thơ tiếp biến diễn nào? Để mục đích nghiên cứu rõ ràng, nhóm đa đặt mục tiêu nhỏ để khai thác cụ thể hơn: văn học Việt Nam trước tiếp xúc với phương Tây nào? Sau tiếp xúc thay đổi sao? Sự thay đổi có ý nghĩa thi ca Việt Nam,… Thuyết trình dựa sở lí luận nào? Cơ sở lí luận việc chọn lọc tài liệu chủ đề nghiên cứu, bao gồm thơng tin, ý tưởng, liệu chứng trình bày quan điểm để hồn thành mục đích đề nghiên cứu Dựa vào lí thuyết trên, với đề tài nhóm thuyết trình dựa sở sau: thông tin lấy từ báo, sách nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học, ý tưởng đưa theo hướng khai thác tiếp biến Thơ sau tiếp xúc với phương Tây để đưa kết luận Tiếp cận nào? Để vào nghiên cứu đề tài này, nhóm sinh viên chúng tơi chọn cách tiếp cận phù hợp để khai thác triệt để Cách tiếp cận hệ thống, nhìn vấn đề theo nhiều hướng cách toàn diện, bao quát Cách tiếp cận lịch sử, trình nghiên cứu phải đặt vấn đề điều kiện thời gian khơng gian cụ thể Nghiên cứu, tìm hiểu kiện, viết liên quan tới vấn đề để chứng minh, làm rõ; dựa vào lịch sử để sau phát triển Đó cách tiếp cận toàn diện để thấy phát triển, diễn biến lên vấn đề Bên cạnh cịn có cách tiếp cận thực tiễn động lực, nguồn gốc, tiêu chuẩn trình nghiên cứu Với cách tiếp cận thực tiễn tìm nguyên nhân dẫn vấn đề, điểm tích cực tiêu cực vấn đề, sau đưa biện pháp phù hợp; dựa vào thực tiễn để kiểm tra kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu (xử lí tư liệu) Để thực nội dung, nhóm nghiên cứu dựa vào phương pháp sưu tầm tư liệu, đọc sách, tìm kiếm internet, Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để hồn chỉnh nội dung nghiên cứu Nguồn tài liệu Tài liệu thứ cấp: tìm hiểu thêm thơng tin từ sách vở, báo, internet, II Nội dung Các khái niệm Giao lưu, tiếp biến văn hố bối cảnh tồn cầu hoá hội nhập quốc tế đặt văn hoá dân tộc trước thời thách thức Việt Nam nhiều quốc gia khác,vấn đề đặt làm để hội nhập, phát triển không làm biến sắc, phát huy vai trị văn hố phát triển bền vững, mục tiêu hướng đến.Vấn đề có nghĩa cần nhận thức giao lưu, tiếp biến văn hố vừa q trình tự thân, vừa phụ thuộc vào nhận thức lĩnh chủ thể văn hố q trình giao lưu, tiếp biến Giao lưu, tiếp biến văn hoá khái niệm cũ mới: Sự tác động giao lưu, tiếp biến văn hoá đến phát triển phản ánh hệ thống khái niệm cũ mới: giao lưu văn hoá, tiếp xúc văn hoá, giao tiếp văn hoá, giao thoa văn hoá, trao đổi văn hoá, tiếp biến văn hoá, chuyển dịch văn hoá, biến đổi văn hoá, di chuyển văn hoá, cấy văn hoá, hỗn dung văn hoá, bao dung, khoan dung văn hoá, cộng sinh văn hố, tồn cầu hố văn hố, đối thoại văn hố, sốc văn hố, chiếm đoạt văn hố, tích hợp văn hoá, khúc xạ văn hoá, thống đa dạng văn hoá, sa mạc văn hoá, sức mạnh mềm văn hoá, văn hoá phát triển, nguồn lực văn hoá, liên văn hố, thích nghi văn hố, hội nhập văn hoá, Giao lưu tiếp biến văn hoá quy luật có tính phổ biến tiến trình lịch sử văn hoá nhân loại; tồn tại, phát triển cộng đồng, dân tộc dù bình diện gắn với kế thừa, giao lưu, tiếp xúc, tiếp biến văn hoá Giao lưu văn hoá, tiếp biến văn hố gì? Trong tài liệu Đề cương giảng giao lưu, tiếp biến văn hoá lịch sử Việt Nam, thuật ngữ “giao lưu – tiếp biến văn hoá” (Acculturation) tiếp cận từ nhà nhân chủng học (Hoa Kỳ), với nghĩa để tượng xảy có nhóm người có văn hoá khác nhau, gặp (tiếp xúc trực tiếp lâu dài) gây biến đổi mô thức văn hoá so với ban đầu hay hai chủ thể Trong ngôn ngữ số nước, thuật ngữ tượng hiểu là: trao đổi văn hoá (tiếng Anh), giao thoa, tiếp nhận văn minh (tiếng Pháp); di chuyển văn hoá (tiếng Tây Ban Nha),… Trong tiếng Việt, thuật ngữ dịch hiểu: giao lưu, tiếp nhận (Nguyễn Khắc Viện), tương tác (Hữu Ngọc), tiếp biến (Hà Văn Tấn), giao thoa (Trần Quốc Vượng), hội tụ (Trần Văn Khê), lắp ghép (Phan Ngọc), tiếp xúc (Phạm Đức Dương) Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: giao lưu văn hóa tiếp xúc văn hóa, trao đổi ảnh hưởng tác động qua lại văn hóa dân tộc khác Các quan niệm liên quan đến hàm nghĩa giao lưu văn hố ra: có hai nhiều văn hố chủ thể khác (nhóm, cộng đồng, dân tộc,…) gặp (tiếp xúc với nhau), q trình xảy ra, có tiếp nhận bổ sung làm phong phú, dẫn đến thay đổi bên (về mơ hình phương thức) văn hoá bên tham gia (tự nguyện hay áp đặt) Có thể hiểu: Giao lưu văn hóa trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn, tiếp nhận chuyển hóa giá trị văn hóa khác nhau, (hoặc khơng) dẫn đến biến đổi văn hóa chủ thể hoàn cảnh lịch sử cụ thể Về phương diện tích cực, giao lưu văn hóa hình thức quan hệ trao đổi văn hóa, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, từ nảy sinh nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Giao lưu văn hóa nhu cầu cho tồn phát triển cộng đồng quốc gia, dân tộc Trong q trình diễn giao thoa, pha trộn, dẫn đến độ khúc xạ khác nhau, làm cho văn hóa chủ thể có biến đổi khơng.Giao lưu văn hố tạo tượng tiếp biến (tiếp thụ cải biến) văn hố (acculturation) Khơng có giao lưu, tiếp xúc văn hố khơng có tiếp biến văn hố Tiếp biến văn hố q trình mà thành viên nhóm văn hố thơng qua niềm tin hành vi nhóm khác, chuyển từ lối sống riêng để thí chứng Định nghĩa “tiếp biến văn hoá” đưa họp UNESCO châu Á Téhéran năm 1978: Tiếp biến văn hố tiếp xúc nhóm người khác văn hóa, sinh thay đổi văn hoá (ứng xử, giao tiếp, tư duy,…) nhóm Tiếp biến văn hố q trình nhóm người hay cá nhân qua tiếp xúc trực tiếp liên tục với nhóm khác, tiếp thụ (tự nguyện hay bắt buộc, toàn hay phận) văn hố nhóm Hiện nay, khái niệm tiếp biến văn hoá đượcquan niệm đơn giản hơn: Tiếp biến văn hố q trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp liên tục với cộng đồng hay cá nhân khác (có khơng có ý thức) hấp thụ nhiều hay văn hóa cộng đồng hay cá nhân Tiếp biến văn hoá xảy theo đường kinh tế, tơn giáo, tư tưởng, văn hoá nghệ thuật, bối cảnh hồ bình hay gắn với áp đặt trị Tiếp biến văn hố gây “sốc” văn hóa, “áp đặt” văn hố, chất q trình đối thoại văn hóa,vì nhiều khó tách bạch phương thức giao lưu tiếp biến văn hố Có ý kiến cho rằng, bối cảnh nay, phải dùng thuật ngữ kép “giao lưu – tiếp biến văn hố”, phản ánh q trình giao lưu, tiếp xúc, hỗn dung – cộng sinh văn hoá, trao đổi – tiếp biến văn hố, để bao qt ý nghĩa Giao lưu tiếp biến khơng tạo sở phát triển văn hố, mà q trình giúp chủ thể nhận thức, hướng đến tinh thần khoan dung văn hoá, tôn trọng chủ động việc phát triển giữ gìn sắc văn hố Khi mà tồn cầu hố, hội nhập quốc tế gắn với Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Very Easy Toeic 3rd Edition Answer Key khoa học xã hội 100% (7) Homework 15 - 15 - Chúc bạn thi tốt khoa học xã hội 100% (1) truyền thơng tồn cầu, giao lưu, tiếp biến văn hoá dân tộc phải nhận thức thực hành theo tinh thần liên văn hoá Liên văn hoá theo quan điểm tác giả Choe Hyundok (Hàn Quốc), khái niệm mối quan hệ (ít hai) tượng văn hố, văn hố theo cách thức đó, biểu thị thái độ chấp nhận khác biệt, đa dạng, bình đẳng đối thoại, hướng đến học hỏi lẫn nhau, thích nghi văn hố Đối thoại liên văn hố bình đẳng, tính cởi mở, tranh luận (đấu tranh), tiếp nhận, Liên văn hố, tính liên văn hố khơng đơn cấu trúc, trừu tượng hay tư tưởng hỗn hợp, mà đại diện cho niềm tin, thấu hiểu khơng văn hố đóng vai trị văn hố tồn nhân loại, Liên văn hố có nghĩa q trình mang tính giải phóng khỏi dạng thức thuyết trung tâm văn hoá Tinh thần liên văn hố tán thành tính đa dạng khác biệt văn hoá, trật tự TRONG – THÔNG QUA – CÙNG VỚI khác biệt TẠO NÊN không gian khả thể cho phức hợp nhiều âm sắc khác Liên văn hoá tinh thần thời đại, tạo nên đặc điểm giao lưu, tiếp biến văn hoá Cơ sở thực tiễn Văn học Việt Nam trước tiếp xúc với phương Tây thường tuân theo khuôn mẫu có sẵn, chịu ảnh hưởng thơ Hán, thơ thời Đường Về quan điểm thẩm mĩ: đề cao xưa cũ, trang nhã, cao nét đẹp người phụ nữ xưa chị em Thúy Kiều Bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng chẳng hạn thơ Nguyễn Du với tác phẩm truyện Kiều, thể qua số câu thơ “khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”, “làn thu thỷ nét xuân sơn/ hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh”,… Quan niệm người phi ngã, đề cao người cộng đồng Đó đặc điểm bản, suốt tiến trình có ngoại lệ, tuỳ thuộc vào giai đọan Đối với đặc điểm văn học phương Tây, phương Tây coi văn học miêu tả trạng thái tri thức người Cội nguồn văn học phương Tây coi văn học mơ Văn học mơ gì? Sớm mô “tự nhiên” Platon “Quốc gia lí tưởng” có quan niệm mơ tiếng, điều người biết Tự nhiên mà văn học mô thần linh sáng tạo ra, thần dựa vào để sáng tạo? Thần dựa vào “ý niệm” Chỉ có “ý niệm” chân thực, nguyên hình tất vật, nguyên tất tri thức Con người có tìm thu tri thức chân thực, có giá trị Sau đó, văn học phương Tây chuyển từ mơ tự nhiên sang mô sống người mô thực Trên thực tế, De Vinci nói điểm thuyết mơ phương Tây Đó là, thuyết văn học mơ phương Tây coi văn học nghệ thuật hình thái tri thức hình thái chân lí, khơng coi biểu tình cảm chủ quan Từ thuyết mô phỏng, nhà thơ họa sĩ người truy tìm chân lí người phát tri thức, hư cấu lại nghiên cứu khoa học, khơng có liên quan đến tình cảm người Quan niệm De Vinci có kế thừa cách nhìn Platon, nhiên, De Vinci không tin “ý niệm” mà tin “tự nhiên” Có thể thấy q trình phát triển văn học phương Tây, thuyết mô thâm nhập sâu vào tâm trí người, thống trị văn đàn phương Tây 2000 năm Bất kì nhà văn có cách nói khác nhau, nói tác phẩm sản phẩm mơ tự nhiên mô thực Đặc điểm tiếp biến văn hóa phương Tây Thơ Thơ thai nghén từ trước năm 1932 Tản Đà người dạo bước hòa tấu Phong trào Thơ Phong trào Thơ phát triển qua ba giai đoạn sau: Giai đoạn 1932 – 1935: Sự đấu tranh Thơ – Thơ cũ Sau khởi xướng Nguyên Khôi (bài thơ Tình già, viết tình u đơi lứa tha thiết, thề non hẹn biển) loạt nhà thơ khác Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Vũ Đình Liên cơng kích vào thơ Đường luật, hơ hào bỏ niêm, luật đối, bỏ điển tích, ngữ, thơ cổ để theo hướng thơ tự do, hơ hào đem ý tưởng mới, tình cảm thay ý tưởng tình cảm cũ Cuộc tranh đấu diễn cách liệt, đến cuối 1935 đấu tranh tạm lắng thắng nghiêng phía Thơ Giai đoạn 1936 – 1939: Thơ chiếm ưu so với thơ cũ nhiều bình diện mặt thể loại Đây giai đoạn xuất nhiều tên tuổi lớn như: Xuân Diệu (tập Thơ thơ), Hàn Mặc Tử (Gái quê, Đau thương), Chế Lan Viên (Điêu tàn),… Đặc biệt có góp mặt nhà thơ Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới”, tác giả tiêu biểu cho giai đoạn Giai đoạn 1940 – 1945: xuất nhiều khuynh hướng trường thơ, nhóm thơ như: Trường thơ loạn Bình Định (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, Yến Lan, Bích Khê), Xuân Thu nhã tập (Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Xuân Sanh,…), Da Đài ( Trần Dần, Đinh Hùng, Trần Mai Châu,…), Áo bào gốc liễu (Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Thâm Tâm), … Nhưng trường thơ loạn tiếng có giá trị nội dung nghệ thuật Trong trình phát triển du nhập, thơ phương Dơng có tiếp biến từ phương Tây thể hai mặt, hình thức nội dung Tiếp biến hình thức, thơ ca khỏi cách diễn đạt theo qui tắc cứng nhắc, thể thơ tự (số tiếng, số vần, nhịp, số câu,…) ngôn ngữ thơ gần với lời nói cá nhân, hình ảnh sinh động gần với đời sống người Về số câu thơ thể loại thơ khơng định, phụ thuộc nhiều vào cảm hứng cảm xúc nhà thơ Về số câu khổ có chia câu thành nhiều khổ, số câu khổ thường câu Chùa Hương: Khổ thứ 1: Hôm Chùa Hương Hoa cỏ mờ sương Cùng Thầy mẹ em dậy Em vấn đầu soi gương Khổ thứ 2: Khăn nhỏ đuôi gà cao Em đeo giải yếm đào Quần lĩnh áo the Tay cầm nón quai thao (Nguyễn Nhược Pháp) Tuy nhiên có số thơ số câu khổ nhiều câu khổ thơ Vội Vàng Xuân Diệu Về nhịp điệu (Điệu thơ, điệu theo nghĩa đen nhịp Điệu cung bậc âm nhạc Nói thơ điệu đặt phân phối tiếng câu thơ cho âm tiết tấu êm dễ nghe hợp với tình ý câu Chính điệu ấy, dịu dàng, mạnh mẽ, mau, khoan, làm cho thơ có điều hịa khúc âm nhạc Điệu phần tử cốt yếu thơ Thơ khác văn xuôi vần, mà thứ điệu Điệu nguyên tố hợp lại thành: – âm thanh, – tiết tấu Về âm thanh, lối thơ Đường luật phải theo luật định để đặt tiếng tiếng trắc Tuy luật làm cho câu thơ êm ái, phải bó buộc thứ tự trắc, nên nhà làm thơ khó lựa chọn tiếng cho âm hưởng câu thơ hợp với tình ý muốn diễn đạt Nay nhà làm thơ khơng phải bó buộc luật ấy, nên dễ lựa chọn âm thanh, cho phù hợp với tình ý câu thơ, dùng tiếng có âm nhẹ nhàng để diễn tả tình cảm êm đềm, tiếng có âm mạnh mẽ để diễn tả tình cảm mãnh liệt,… Thí dụ: câu thơ sau tả oai lực dũng mãnh hổ rừng có tiếng đọc lên có giọng mạnh mẽ Ta sống tình thương nỗi nhớ Thuở tung hồnh hống hách Nhớ cõi sơn lâm, bóng già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng (Thế Lữ) Tiết tấu nghĩa nhịp nhàng Tiết tấu cách ngắt câu thơ thành đoạn dài ngắn khác mà thành Trong lối thơ cũ câu ngũ ngôn thường ngắt làm chữ, chữ, gián ngắt làm trên Thí dụ Khóm gừng tỏi: Lởm chởm / gừng vài khóm, Lơ thơ / tỏi hàng Vẻ chi / cảnh mọn Thế mà / tang thương Ôn Như Hầu Các nhà làm thơ theo cách ngắt câu thơ Pháp mà tùy theo tình ý ngắt câu thành đoạn dài ngắn khác không theo lệ định trước Lại dùng lối đem xuống đầu câu vài chữ làm lọn nghĩa câu (rejet ou enjambement) để làm cho người đọc phải ý đến chữ Thí dụ câu đầu Bóng mây sầu: Bấy lâu / xuôi ngược đường đời Anh thấy chăng? / Tôi hát, / cười, Như vui sống / vòng sung sướng Là tơi muốn / lịng tơi tưởng Khơng / cịn vết thương đau Khơng / cịn thấy bóng mây sầu Vương vít nữa./ Bạn / có (Thế Lữ) Tiếp biến nội dung, thơ chủ yếu thể “cái tôi” cá nhân trước người giới: tha thiết, say đắm trước thiên nhiên người có lúc khơng tránh khỏi nỗi buồn cô đơn, bơ vơ đời không gian vô tận Thơ thơ lãng mạn Thơ thơ trữ tình đầy sóng tình lãng mạn, đầy yêu thương tuyệt vời, đầy gắn bó keo sơn, đầy bồn chồn, khắc khoải chờ mong, thao thức, bàng hoàng mộng mơ đầy sầu tư ứa lệ, chơi vơi tình yêu vỗ cánh bay đi, tan vỡ mộng đời lứa đơi Thơ thơ ẩn cảnh vật thiên nhiên, trái tim người, nhữngniềm vui, nỗi khổ Thơ thơ giới thần tiên, khách hành phiêu lãng Thơ ca khẳng định tơi, nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét “Đời tất nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” “Cái tôi” say mê nông nhiệt thơ Xuân Diệu Sự khác biệt lớn Xn Diệu ơng khơng đem tơi đối lập với đời tìm cách li đời, tơi Xn Diê Œu ln gắn bó với đời, yêu đời cách cuồng nhiệt, đắm say, đời hiểu theo nghĩa trần Trong đa số nhà thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Vũ Hồng Chương,… tìm cách trốn chạy đường trở khứ trốn vào trụy lạc tìm đến cõi thật xa ngồi cõi người, cõi người Xn Diệu mực đứng đời để ôm trọn đời vào cho thỏa nỗi thương yêu: 10 Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Ngồi khẳng định tơi, thơ cịn thổi gió vào nội dung thơ sầu, nỗi buồn cô đơn Nỗi buồn trần thể rõ thơ Tràng Giang Huy Cận: Trong “Tràng giang”, nỗi buồn dồn nén thấm sâu vào cảnh vật lan xa muôn vàn sóng, bốn câu kết thơ: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa, Lịng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng củng nhớ nhà Nỗi buồn Thơ ngang nhiên xuất lộ: Hơm trời nhẹ lên cao / Tơi buồn khơng hiểu tơi buồn (Xn Diệu) Nó thường hằng: Với tơi tất vơ nghĩa / Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau (Chế Lan Viên) Nó dai dẳng: Tai nương nước giọt mái nhà / Nghe trời nặng nặng, nghe ta buồn buồn (Huy Cận)… Thơ Mới thơ điệu cảm xúc buồn, song quy ba dạng thức Khi tơi đối diện với tồn cõi nhân gian (cả chiều kích khơng gian thời gian), cá nhân nhận hạt cát, hạt bụi nhỏ nhoi, nhận tình trạng lênh đênh, phù du phận người nảy mối sầu nhân – nỗi buồn phổ biến tơi lãng mạn, thơ lãng mạn: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng (Huy Cận) Sầu nhân làm nảy sinh tâm lý vô nghĩa kiếp người Tư tưởng hư vô nảy sinh, người thấy chẳng có bền vững, khơng có nghĩa lý cả: Khi tơi đối diện với thời (môi trường sinh tồn) cảm thấy bơ vơ, lạc lõng nảy sinh nỗi sầu thời thế, thấy kẻ lạc thời, sinh bất phùng thời, “đầu thai lầm kỷ” thấy thời chưa tới thấy thời qua rồi: 11 Cái tơi đối diện với thể (chính mình) nảy sinh sầu thân thế, nảy sinh tâm lý thấy kẻ thất bại, chí sinh kẻ thất bại, chủ yếu hai phương diện tình dun lỡ làng cơng danh nghiệp dở dang Ngồi cịn có cảm hứng thiên nhiên tình yêu Trong thơ “Vội vàng”, tác giả miêu tả xuân mỡ màng, non tơ sáng ngời lên lấp lánh Các chữ: “nõn”, “non”, ‘bạc?”, gợi lên sắc xuân sức xuân kì diệu Thi sĩ Xuân Diệu nói hoa, lá, cành mùa xuân, nói đến “cành tơ” đầy gợi cảm: “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất,… “ (“Vội vàng”) Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, thơ thật xinh xắn với cảnh thiên nhiên xứ Huế đầy cảnh sắc hữu tình, duyên dáng Qua nhìn sáng giàu chất thơ thi nhân, cảnh vật xứ Huế sáng bừng lên ánh nắng ban mai “nặng lên “ Nổi bật lên từ tranh màu xanh óng ả mướt cối vườn tược nhà ai, màu xanh ngọc bích trẻ trung đầy sức sống Thấp thoáng vẻ đẹp tươi tắn, mượt mà “xanh ngọc” bóng hình gợi cảm: Nhìn nắng hàng can nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Thiên nhiên thơ Anh Thơ thứ mộc mạc, giản dị chân quê, máu thịt gắn với tuổi thơ đứa trẻ: “Bến nhịp cười rú Sơng rùng nước giợn bóng ma bơi” Hay: “Ngoài sân chùa trăng tươi tung ánh bạc Lũ trai tơ rộn rịp lượn vào Thỉnh thoảng họ lại nam vô lên lượt Và cười trêu ả đến dâng hoa” (Bức tranh quê) Thơ ca Việt Nam có ảnh hưởng tiếp biến từ phương Tây, có giao lưu, tiếp xúc qua lại với Nó bị ảnh hưởng từ đời tầng lớp tư sản tiểu tư sản Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ diễn tất mặt kinh tế, trị, văn hố,… làm tư tưởng giới sĩ phu có nhiều chuyển biến đặc biệt làm xuất thêm giai cấp tầng lớp xã hội đặc biệt tầng lớp tư sản, tiểu tư sản Đặc biệt thời gian sách báo viết cách mạng tư sản Pháp, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc, Trào lưu “Triết học ánh sáng” VônTe, RútXô, MôngTexkiơ,… được truyền vào Việt Nam Sau chiến tranh giới thứ I, Pháp lại thực sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Cuộc khai thác lần với 12 qui mô lớn làm cho xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc với tác động cách mạng tháng Mười Nga mà phong trào cách mạng diễn sôi trước với đường lối khác trước Đó đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản Như vậy, lúc Việt Nam có hai đường cứu nước song song tồn khuynh hướng dân chủ tư sản khuynh hướng vô sản Với khuynh hướng Dân chủ tư sản tầng lớp tri thức yêu nước có diễn vận động đổi thơ ca mạnh mẽ với xuất sóng thơ với cá tính sáng tác độc đáo Cuộc vận động đề xướng sử dụng thể loại thơ mới, không tuân theo lối vần luật, niêm luật thể loại thơ cổ Cuộc canh tân vào lịch sử văn học tên gọi “Phong trào Thơ Mới” khuynh hướng lãng mạn, lý tưởng thẩm mỹ “tôi” tác giả, thẩm mỹ hóa sống rối ren, tơi bời xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng vòng đời Chiến tranh giới thứ II, Pháp đẩy mạnh khai thác phong trào thuộc địa đẩy luồng gió văn hóa phương Tây vào Việt Nam Cuộc chiến tranh xâm lược lần hai thực dân Pháp với khơng khí bi thương từ thành thị tới nơng thôn ảnh hưởng không nhỏ tới tư tưởng người nghệ sĩ thơ Mới, vốn người tơn thờ Tơi mà đứng ngồi cuộc, Chính điều mà giai đoạn này, thơ Mới có nhiều thay đổi Các thi sĩ khơng cịn sáng tác nhiều sung sức chặng trước, khiến cho thơ ca có diện mạo nghèo nàn Những cá nhân trở nên cũ mịn, khơng phù hợp mang màu sắc cá nhân, hưởng thụ với triết lí chủ nghĩa cá nhân người tư sản Thơ Mới xuất xu hướng trọng tới chủ nghĩa hình thức túy nhóm Xuân thu nhã tập Mặt khác, số nhà thơ chủ trương thành lập trường phái thơ mang tên thơ điên, thơ loạn thể bế tắc tư tưởng quan niệm nghệ thuật Thơ Mới bước vào giai đoạn thoái trào để chuẩn bị cho phát triển theo hướng mới, phù hợp Hình thành, phát triển đạt đỉnh cao suy thối vịng mười năm, khơng thể phủ nhận nhà thơ Mới thơ ca họ đứng đấu tranh chung dân tộc, chưa phản ánh mảng thực coi trung tâm, sôi động thời giờ, Tôi cá nhân mang màu sắc bi quan chủ nghĩa thơ Mới đạt thành tựu bật Nhìn chung thơ Mới có giai điệu, âm hưởng buồn với cảm hứng bay bổng lãng mạn ý nghĩa khách quan thái độ đối lập, vượt qua khỏi thực đen tối thời giờ, ngầm thể ước mơ đổi thay Thơ Mới viết với cảm hứng quê hương, đất nước, thiên nhiên, phong cảnh làng quê, đỗi quen thuộc Nó chứng tỏ gắn bó với quê hương đất nước tâm hồn thi sĩ Đây biểu lòng yêu nước, tinh thần dân tộc nhà thơ Mới Thơ Mới mang đến mạng thi ca mặt nội dung hình thức thơ Lần đầu tiên, “chữ tơi với nghĩa tuyệt đơi nó” xuất thi ca” với nở rộ phong cách thơ độc đáo không lặp lại Thơ Mới đem đến cách tân mẻ hình 13 thức thơ phá bỏ tính qui phạm nghiêm ngặt trước đó, mang đến cho thơ màu sắc mới, hình ảnh Sự giao lưu văn học phương Tây xuất luồng tư tưởng văn hóa, văn học phương Tây thấm nhuần vào người sáng tác Sự phát triển tiến hóa Thơ Việt Nam gắn bó chặt chẽ với cội nguồn trào lưu nhân văn kỷ XVIII - XIX xu hội nhập, tiếp nhận ảnh hưởng thơ ca Pháp phương Tây Bản thân nhà Thơ Mới nhà phê bình đương thời ý thức rõ điều này,… Trong bước ban đầu, nhiều nhà Thơ Mới tiếp xúc với văn hóa Pháp phương Tây đủ khả viết nên lối Thơ mẻ tiếng Việt tiếng Pháp Sự lý giải cội nguồn Thơ khác song quan sát dịng chảy Thơ thấy rõ xu tiếp nhận, ảnh hưởng khả hòa nhập với thơ đại khu vực giới Diện mạo đặc điểm trình tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống đại từ Pháp, Anh, Mỹ, Nga, Ấn Độ, Hy Lạp, Nhật Bản, Trung Quốc,… thể sâu sắc qua nội dung hình thức biểu hiện, phản ánh trực tiếp qua thực tiễn sáng tác ý kiến nhà thơ nhà phê bình đương thời Nhấn mạnh tính lịch sử phương thức diễn ngôn Thơ với tất mối quan hệ giá trị đặc điểm, nội dung hình thức, kế thừa đổi mới, phát triển hạn chế, tiến giới hạn lịch sử,… Chứng dẫn phân tích tượng nhiều thi nhân tiếp nhận ảnh hưởng nguồn thơ phương Tây Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Nguyễn Vỹ, Mộng Sơn, Huy Cận, Đồn Văn Cừ, Nguyễn Xuân Sanh, Vũ Hoàng Chương, Đoàn Phú Tứ,… tạo nên hệ thống diễn ngôn thi ca in đậm tính lịch sử có số phận lịch sử Ý nghĩa tiếp biến văn hóa phương Tây qua Thơ Trong q trình tiếp biến với văn hóa phương Tây thời kỳ phong trào thơ thi bắt đầu tự thể chất riêng thi sĩ mà khơng cịn bị gị bó khn khổ cũ Trong lấy ví dụ điển hình thi sĩ Xuân Diệu Trước phong trào thơ xuất ông mang phong cách vừa yêu đời tha thiết với sống đồng thời lại có chút chán nản hồi nghi đơn Sau cách mạng tháng Tám thời kỳ phong trào thơ phát triển phong cách ông mang xu hướng luôn khao khát đến với sống hoàn mỹ, niềm tin với sống Phong trào thơ thi sĩ giám khẳng định cá nhân vượt qua khuôn khổ phương Đông trở nên mạnh mẽ thơ ca phương Tây Bởi thơ ca mang nhiều cảm xúc thi gia giả phóng cảm xúc nhìn giới với cảm nhận đầy tích cực hào hứng Thốt khỏi ràng buộc thơ Hán, thơ Đường, bóng thơ Trung Hoa để trở thành thơ Tiếng Việt đại, phát huy khả thẩm mỹ Tiếng Việt cho thơ Trong văn học Việt Nam, từ xưa thiếu vốn từ nên phải vay mượn từ ngày dành độc lập đến kỉ X,nền văn học viết Việt Nam trớ trêu dã vào sáng tác chữ 14 Ngay hết thời Trung đại thơ tiếng Việt, dù có khơng đỉnh cao thể tự sự, ngâm khúc, hát nói, người Việt chưa loại thơ trữ tình mình, Tồn thơ trữ tình hồn tồn làm theo khn mẫu Trung Quốc Vào kỉ gần duyên cải cách học, đô thị đời, hệ niên học sinh, công chức xuất Sự cộng sinh với văn hóa phương Tây xứ làm thay đổi nếp cảm, nếp nghĩ, giao lưu với văn hóa, văn học Pháp giúp họ tìm mẫu mực văn chương mới, tư tưởng mới, triết lí mới, cách nói mới, quan niệm văn chương mới, Toàn thay đổi tảng văn hóa, xã hội phong trào thơ Hệ thống hình thức thơ với thể loại thơ mới, đề thơ mới, cấu tứ mới, cảm xúc mới, ngôn ngữ mới, biểu tượng mới, phong cách mới, biện pháp tu từ Đặc biệt thơ mang tâm hồn nhâm cách tác giả cao Với quan niệm thơ cáo biệt quan niệm thơ Trung Quốc thống trị hàng nghìn năm, cáo biệt ln tư trữ tình, điệu trữ tình trở thành mịn sáo Mang đến lượng lớn tác giả, tác phẩm đồ sộ đáp ứng đông đảo công chúng Cái hay thơ “cái tôi” tác giả cao, nha thơ mang cho cảm xúc, hoàn cảnh sáng tác thơ khác Ngồi ra, Số lượng câu thường khơng bị giới hạn thơ truyền thống Ngơn ngữ bình thường đời sống hàng ngày nâng lên thành ngôn từ nghệ thuật thơ, khơng cịn câu thúc việc sử dụng điển cố văn học.Nội dung đa diện, phức tạp, khơng bị gị ép đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển Vì ngày thu hút nhiều người đến với thơ mới, thoả sức thể thân, mang nhiều sóng mẻ đến cho người đọc thu hút đơng đảo cơng chúng Ví dụ như: Xn Diệu chủ yếu viết thơ tình, thơ mang tơi đó, Vội Vàng, đem đến cho người đọc cảm giác lãng mạn, thăng hoa cho người đọc Tuy nhiên, Phong trào Thơ có hạn chế cách sáng tác thơ thi sĩ Chẳng hạn thơ Xuân Diệu, đơi cịn nặng kể, giãi bày, dài dịng nhạc điệu, nhiên vết xước nhỏ viên ngọc quý Hay thơ Huy Cận với thơ “Tràng Giang” cịn cầu kì khn sáo cổ điển, hình ảnh thơ đơi xa rời thực tế đời sống Trong thơ Hàn Mặc Tử với “Đây thơn Vĩ Dạ”, hình ảnh thơ đơi khiến người đọc khó gần, khó nắm bắt có khó hiểu, coi hạn chế định thơ Hàn KẾT LUẬN Sự tiếp xúc với văn hóa phương Tây vào Việt Nam cho đời phong trào Thơ mang gió hình thức lẫn nội dung Điều làm cho thi ca Việt Nam phát triển bước sang trang Thơ làm cho văn học Việt Nam thêm đa dạng phong phú hơn, thi sĩ có hội thả cảm xúc mà khơng bị gị bó qui luật Cho đến hôm Thơ nhiều người quan tâm yêu thích thoải mái cảm xúc với người Tài liệu tham khảo: 15 Một thời đại thi ca (Thi nhân Việt Nam - Hoài Chân - Hoài Thanh), NXB Giáo dục HN, 1993 Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), NXB Giáo dục, 2002 Tài liệu internet: https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/posts/442244139269276 (Tóm tắt giảng giảng viên Phạm Xuân Thạch - Khoa Văn học - ĐH KHXH & NV Hà Nội) NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH THỨ I Điều kiện nội dung tiếp xúc văn hóa Điều kiện tiếp xúc văn hóa: Thứ phải có hai nhiều văn hoá chủ thể khác (nhóm, cộng đồng, dân tộc,…) gặp (tiếp xúc với nhau) Ví dụ: Sau triển khai công Đổi năm 1986, Việt Nam chủ động (tự nguyện) mở cửa để giao lưu, tiếp xúc với nên văn hóa khác khu vực giới nhằm tiếp thu thêm tinh hoa văn hóa tiến bộ, góp phần làm phong phú thêm văn hóa nước nhà Suốt 1000 năm bị độ hộ Phong kiến phương bắc, dân ta bị ép buộc phải tiếp thu văn hóa mới, bị xóa bỏ nét văn hóa truyền thống Tuy nhiên, ơng bà xưa biết tiếp thu có chọn lọc lưu truyền nét sắc văn hóa cổ truyền Thứ hai q trình xảy ra, có tiếp nhận bổ sung làm phong phú, dẫn đến thay đổi bên (về mơ hình phương thức) văn hoá bên tham gia (tự nguyện hay áp đặt) Tiếp xúc cưỡng bức(ép buộc) xảy văn hóa A bị nơ dịch văn hóa B với thiết chế quân sự, trị, hành kèm Ví dụ: Ở Việt Nam xảy tiếp xúc văn hóa cưỡng thời Bắc thuộc, Pháp thuộc, Mỹ thuộc Tiếp xúc chủ động (tự nguyện) hai văn hóa chủ động hội nhập giao lưu có khuyến khích, động thái để thiết chế văn hóa xâm nhập nhập, giao lưu với tiếp thu lẫn Ví dụ: Điều xảy Việt Nam từ sau đổi 1986 đến hội nhập ngày sâu rộng với nước khu vực giới Chẳng hạn số đồ ăn, đồ uống phương Tây sambanh, pate, bít tết,… Nội dung tiếp xúc văn hóa Hiện nay, khái niệm tiếp xúc văn hoá quan niệm đơn giản hơn: “Tiếp xúc văn hố q trình cán hân tiếp xúc trực tiếp liên tục với cộng đồng hay cá nhân khác (có khơng có ý thức) hấp thụ nhiều hay văn hóa cộng đồng hay cá nhân Tiếp xúc văn hố xảy theo đường kinh tế, tơn giáo, tư tưởng, văn hố nghệ thuật, bối cảnh hồ bình hay gắn với áp đặt trị Tiếp xúc văn hố gây “sốc” văn hóa, “áp đặt” văn hố, chất 16 trình đối thoại văn hóa, nhiều khó tách bạch phương thức giao lưu tiếp biến văn hố Khi mà tồn cầu hố, hội nhập quốc tế gắn với truyền thơng tồn cầu, giao lưu, tiếp xúc văn hoá quốc gia, dân tộc phải nhận thức thực hành theo tinh thần liên văn hoá Trong quan hệ quốc gia dân tộc, qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người địa quảng bá nét đặc sắc riêng văn hóa mình, phát huy lợi sẵn có hợp tác kinh tế quốc tế, mà làm quen với yếu tố văn hóa ngoại lai nhận biết yếu tố số có ích lợi bổ sung mặt cịn chưa phát triển đầy đủ chưa có văn hóa địa để sử dụng yếu tố khơng Ví dụ: Sự liên kết nước vào liên minh EU hay khối Asean dạng cộng sinh mạnh số văn hóa, tạo ưu đãi lợi đặc biệt tiếp xúc văn hóa nước khối, giúp cho tồn văn hóa nước phát triển thuận lợi hẳn Qua giao lưu tiếp xúc văn hóa bên ngồi người văn hóa địa thu nhận nhiều thông tin mới, xử lý thông tin giúp họ có hiểu biết tri thức mới, từ họ nẩy sinh nhu cầu Những nhu cầu đòi hỏi phải đáp ứng làm nẩy sinh địa hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu, nghĩa làm cho văn hóa địa phát triển nhanh hẳn Ví dụ: Kết tiếp xúc với khoa học kỹ thuật phương Tây sản phẩm khoa học kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp làm nẩy sinh nước nơng nghiệp phương Đơng, có Việt Nam, nhu cầu sử dụng sản xuất máy bơm nước, máy nơng nghiệp, phân hóa học, thuốc bảo vệ động - thực vật, nhu cầu ứng dụng công nghệ sinh học chọn, lai, tạo nhân giống tốt ứng dụng kỹ thuật đại trồng, nuôi phòng chữa bệnh cho cây, con, nhu cầu công nghệ bảo quản chế biến nông sản, để từ cơng nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm phục vụ nông nghiệp chế biến nông sản ngành khoa học công nghệ nông nghiệp địa đời ngày lớn mạnh hồn thiện, làm cho nơng nghiệp tiến vượt bậc Sự ổn định phát triển nhanh chóng Việt Nam từ mở cửa hội nhập minh chứng rõ ràng cho lợi ích mà giao lưu văn hóa mang lại Hệ quả: Ở cấp độ nhóm, tiếp xúc hóa thường dẫn đến thay đổi văn hóa xã hội tổ chức xã hội (ví dụ phương tiện quản lí văn hóa,…) Ở cấp độ cá nhân, tiếp xúc văn hóa ảnh hưởng đến hành vi đối xử hàng ngày phạm vi phúc lợi tâm lý, thể chất Ở cấp độ quốc gia, tạo giá trị văn hóa có tiếp biến giữ hai văn hóa, vay mượn, học hỏi lẫn tinh hoa đặc sắc 17 Tích cực: Tiếp thu nét văn hóa đặc sắc văn hóa khác để làm đẹp thêm văn hóa nước nhà Giúp người hiểu biết rộng hơn, nắm nguồn kiến thức sâu Tiếp thu vận dụng vào công việc, phục vụ cho nhu cầu người Tiêu cực: Bị lạm dụng dẫn đến mai giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, tiếp thu giá trị tinh hoa, người bị lệ thuộc nhiều vào nó, tận dụng mức nét đẹp văn hóa bên ngồi TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://vjst.vn/Images/Tapchi/2015/5B/Bai9_page_55-60.pdf http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=53a41e4db062-4907-8655-372ae9f00e9f&groupId=13025 18