1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phương pháp giúp giáo viên chủ nhiệm lớp làm tốt công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật ở trường thcs

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 13,83 MB

Nội dung

Phương pháp giúp giáo viên chủ nhiệm lớp làm tốt công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật ở trường THCS III. Mô tả sáng kiến Sáng kiến được lần đầu tiên được nghiên cứu tại đơn vị trường về giải pháp giúp GVCN làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường THCS 1 xã Hòa Thắng. Nhằm tìm ra các giải pháp chủ yếu để phát huy hơn nữa vai trò trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm nhằm làm tốt hơn công tác giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, góp phần phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. Giảm thiểu chất lượng giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật hiệu quả chưa cao, thực hiện các mục tiêu giáo dục trong năm học đề ra,…Giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt các chủ trương về phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay trong đó có giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật. Đây là một trong các nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường đặt ra trong năm học. 1. Tính mới, tính sáng tạo 1.1 Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho các em. Môi trường giáo dục có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển toàn diện cho học sinh, đặc biệt là đối với học sinh khuyết tật. Bởi vì khi có môi trường giáo dục tốt sẽ giúp phát triển nhân cách cho trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển về tiềm năng của các tư chất, các năng lực tinh thần và thể chất. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho các em học sinh trước hết là giáo viên chủ nhiệm cần mối quan hệ tốt giữa thầy và trò. Tức là giáo viên thường xuyên tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cũng như những tâm sự của các em. Sử dụng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực đối với học sinh. Biết chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn cùng các em. Coi các em học sinh nói chung và các em học sinh khuyết tật nói riêng như là những đứa con, người em của mình. Bên cạnh đó cần xây dựng môi trường thân thiện giữa các học sinh với nhau. Để làm được như vậy người GVCN trước hết phải đối xử công bằng giữa các em học sinh với nhau. Công bằng trong tình cảm, trong cách cư xử, công bằng trong đánh giá xếp loại. Tuy nhiên đối với các em học sinh khuyết tật cần có sự khích lệ, động viên. So với giải pháp trước đây, người giáo viên chủ nhiệm chỉ quan tâm đến môi trường giáo dục cho các em ở tại trường học mà chưa quan tâm xem ở nhà các em đã được phụ huynh tạo mọi điều kiện cho học tập hay chưa, có góc học tập đầy đủ chưa. Qua sự gặp gỡ trao đổi giữa GVCN với gia đình em Dương thì gia đình em đã trang bị cho em bàn học và dành một góc học tập rất thuận tiện cho em. Ở trường THCS 1 xã Hòa Thắng, không chỉ trong lớp học GVCN sắp xếp bố trí chỗ ngồi hợp lý cho em Dương, em Minh mà trên thư viên nhà trường, Ban giám hiệu còn dành một tủ sách, chỗ ngồi riêng để tạo điều kiện tốt nhất cho các

NỘI DUNG BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN I Thơng tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: Phương pháp giúp giáo viên chủ nhiệm lớp làm tốt công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường THCS xã Hòa Thắng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nghiên cứu lĩnh vực giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường THCS xã Hòa Thắng năm học 2016 - 2017 Tác giả Sáng kiến kinh nghiệm Họ tên: Nguyễn Trọng Hải Ngày tháng/năm sinh: 07/12/1981 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Tổng phụ trách đội, Trường THCS xã Hòa Thắng Điện thoại: DĐ 0984.146.069 Cố định 0253726899 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Tên đơn vị: Trường THCS xã Hòa Thắng Điện thoại: 0253726899 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng giải pháp, biện pháp đòi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm, nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật, tìm hiểu kĩ nắm rõ nguyên nhân, thực trạng, mặt mạnh, mặt yếu vấn đề nghiên cứu, nắm kĩ văn đạo của cấp ngành, tự học tự rèn, học hỏi đồng nghiệp, nắm bắt điều kiện thực tế,… để từ vận dụng đưa biện pháp, giải pháp phù hợp để giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật đạt hiệu cao hơn những năm học trước. Động viên giáo viên chủ nhiệm khắc phục khó khăn, ln tự học tự rèn Tự nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tâm huyết với công việc, nêu cao tinh thần trách nhiệm để hịa thành nhiệm vụ giao.  Tích cực tham mưu với cấp có thẩm quyền quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ  mặt, đặc biệt phối hợp chặt chẽ nhà trường - gia đình tổ chức đoàn thể xã hội, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục.  Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 03 năm 2016 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng Trong năm gần trường THCS xã Hịa Thắng có vài học sinh khuyết tật học hịa nhập trường Cụ thể từ năm học 2014- 2015 đến năm học 2016 - 2017 nhà trường có học sinh khuyết tật, em Lơ Thị Dương sinh năm 2001 thơn Voi Xơ xã Hịa Thắng, em học lớp 8B em Nông Bá Minh sinh năm 2003 thôn Suối Ngang II xã Hịa Thắng Trong hai em học sinh thuộc dạng khuyết tật hệ vận động Với số biện pháp triển khai áp dụng năm vừa qua là: - Xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ - Việc bố trí, xếp chỗ ngồi cho em học sinh - Phối hợp mơi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội Với biện pháp nêu trình áp dụng đơn vị, thân tơi nhận thấy kết đạt sau: Giáo viên chủ nhiệm xây dựng môi trường giáo dục lớp học lớp học, tạo cho em có hứng thú học tập rèn luyện; bước đầu tạo hứng thú học tập, hiệu học tập bước nâng lên Ưu điểm giải pháp GCVN dễ thực hiện, giúp học sinh phát triển tiềm tư chất, lực tinh thần thể chất Trang thủ ủng hộ cấp ban ngành ngồi nhà trường cơng tác giáo dục học sinh Hạn chế giải pháp là: Giáo viên chủ nhiệm nhiều thời gian; để giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật đòi hỏi người giáo viên cần có nhiều kinh nghiệm thực tâm huyết, u trẻ hiệu cơng tác giáo dục trẻ khuyết tập đạt hiệu cao Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên: Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chưa đào tạo tập huấn cơng tác giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật; giáo viên chủ nhiệm chưa hoàn toàn phát huy hết vai trò, trách nhiệm, nhận thức sâu sắc người giáo viên chủ nhiệm trong cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Vẫn cịn tình trạng giáo viên chủ nhiệm than phiền, kêu ca với ban giám hiệu khó khăn, ngại làm cơng tác chủ nhiệm lớp có học sinh khuyết tật, có nhiều tác động xung quanh của đồng nghiệp,…); Chưa vận dụng linh hoạt hết giải pháp có tính thuyết phục cao để giáo viên chủ nhiệm hứng thú làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật… từ hiệu cơng tác giáo hòa nhập cho trẻ khuyết tật số giáo viên chưa cao, công tác phối kết hợp với tổ chức nhà trường chưa chặt chẽ, chưa động dẫn đến tượng em học sinh rụt rè, ngại tham gia hoạt động, chất lượng học tập chưa nâng lên Trước vấn đề Trường THCS1 xã Hòa Thắng nằm địa bàn nơng thơn, đời sống kinh tế gia đình địa phương cịn khó khăn Nhưng với tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề, mến trẻ đặc biệt với tình yêu thương đứa trẻ may mắn tơi khơng ngại khó khăn, tìm tịi nghiên cứu qua mạng Internet, tham khảo tài liệu sách báo…đưa biện pháp cụ thể để giúp giáo viên chủ nhiệm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cách có hiệu Giúp trẻ tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát, phát triển ngôn ngữ, lĩnh hội kiến thức quý báu làm hành trang cho trẻ bước vào đời hòa nhập với cộng đồng xã hội Qua quan sát, theo dõi nhận thấy tâm lý trẻ thường chậm nói, nói, khơng muốn tiếp xúc với người, thiếu tự tin, thiếu tính tích cực, quên nhanh, khó khăn vận động.…Để giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật đạt hiệu cao kết hợp với BGH nhà trường phụ huynh học sinh, đưa biện pháp cụ thể để giúp trẻ khuyết tật tự tin hịa nhập III Mơ tả sáng kiến Sáng kiến lần nghiên cứu đơn vị trường giải pháp giúp GVCN làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trường THCS xã Hịa Thắng Nhằm tìm giải pháp chủ yếu để phát huy nữa  vai trò trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm nhằm làm tốt cơng tác giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật, góp phần phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi Giảm thiểu chất lượng giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật hiệu chưa cao, thực mục tiêu giáo dục trong năm học đề ra,…Giáo viên chủ nhiệm thực tốt chủ trương phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta giai đoạn có giáo dục hồ nhập học sinh khuyết tật Đây nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời thực tốt nhiệm vụ trị nhà trường đặt năm học.  Tính mới, tính sáng tạo 1.1 Xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện cho em Môi trường giáo dục có vai trị quan trọng q trình phát triển toàn diện cho học sinh, đặc biệt học sinh khuyết tật Bởi có môi trường giáo dục tốt giúp phát triển nhân cách cho trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển tiềm tư chất, lực tinh thần thể chất Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho em học sinh trước hết giáo viên chủ nhiệm cần mối quan hệ tốt thầy trị Tức giáo viên thường xun tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng tâm em Sử dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực học sinh Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn em Coi em học sinh nói chung em học sinh khuyết tật nói riêng đứa con, người em Bên cạnh cần xây dựng môi trường thân thiện học sinh với Để làm người GVCN trước hết phải đối xử công em học sinh với Cơng tình cảm, cách cư xử, công đánh giá xếp loại Tuy nhiên em học sinh khuyết tật cần có khích lệ, động viên So với giải pháp trước đây, người giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến môi trường giáo dục cho em trường học mà chưa quan tâm xem nhà em phụ huynh tạo điều kiện cho học tập hay chưa, có góc học tập đầy đủ chưa Qua gặp gỡ trao đổi GVCN với gia đình em Dương gia đình em trang bị cho em bàn học dành góc học tập thuận tiện cho em Ở trường THCS xã Hòa Thắng, không lớp học GVCN xếp bố trí chỗ ngồi hợp lý cho em Dương, em Minh mà thư viên nhà trường, Ban giám hiệu dành tủ sách, chỗ ngồi riêng để tạo điều kiện tốt cho em (Tủ sách dành cho học sinh khuyết tật hòa nhập) Để tạo môi trường thân thiện người giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng “nhóm bạn tiến”, “bạn giúp đỡ bạn” Đối với em Lô Thị Dương học sinh lớp 8B, tư vấn cho GVCN phân công 02 bạn học sinh thơn Voi Xơ hàng ngày có trách nhiệm rủ bạn học hàng ngày, đặc biệt hơm trời mưa đường trơn lại khó khăn để hai bạn giúp đỡ bạn đến trường Tun truyền đến tồn thể thầy giáo hội đồng nhà trường em học sinh trạng khuyết tật khó khăn mà em gặp phải học tập để thầy giáo có phương án cụ thể giảng, dành câu hỏi, việc làm vừa sức với khả em Ví dụ lao động cô giáo chủ nhiệm lớp 8B thường yêu cầu em Dương làm việc nhẹ nhàng Đối với cơng việc nặng nhọc miễn lao động cho em Xây dựng không gian lớp học thân thiện biện pháp để xây dựng môi trường thân thiện cho học sinh Để xây dựng không gian lớp học thân thiện, hàng tháng hay đợt thi đua tơi thường phát động phong trào trang trí lớp học, xây dựng góc thư viện lớp học đặc biệt giá sách lớp 8B ln có sách giáo khoa, sách tham khảo, báo, cẩm nang dành cho em học sinh khuyết tật Đây việc làm hoàn toàn so với năm trước đem lại hiệu thiết thực việc tạo môi trường giáo dục cho em (Trang trí lớp học) 1.2. Dạy lúc, nơi Song song với nhiệm vụ xây dựng mơi trường thân thiện để học sinh khuyết tật hịa nhập việc dạy em lúc nơi việc làm cần thiết Đối với trẻ khuyết tật khả nhận thức, diễn đạt ý nghĩ, mong muốn trẻ hạn chế em thường ngại ngùng, tự ti Vì giáo phải thường xun quan tâm chăm sóc, trị chun, giúp đỡ trẻ lúc nơi, hoạt động như: - Giờ chơi, lúc trống tiết, buổi trưa nghỉ trưa trường, trò chuyện, tâm sự, hướng HS tham gia hoạt động vận động nhẹ nhàng phù hợp với sức khỏe Hỏi thăm kịp thời em gặp khó khăn (Sao em buồn thế? hay em đau chỗ nào?…) Đây hội tốt để giáo dục tình cảm, lòng nhân ái, nhân cách sống kỹ sống cho HS - Thường xuyên trao đổi với em khó khăn mà em gặp phải sống qua điện thoại Bởi khơng phải lúc trị gặp trường 1.3 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật.  Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật q trình địi hỏi cần có kết hợp chặt chẽ lực lượng ngồi nhà trường nhà trường đóng vai trị quan trọng nhất, phối hợp tốt nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh khuyết tật tạo nên kết mong muốn - Thường xuyên trao đổi, cập nhật, nắm bắt kênh thông tin đa chiều để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động vui chơi, chăm sóc sức khỏe Muốn người GVCN cần tích cực đến nhà học sinh khuyệt tật lớp để trao đổi với phụ huynh học sinh - Phối kết hợp với Trạm y tế xã để theo dõi diễn biến sức khỏe bệnh lý, tiến em dù nhỏ để trao đổi với phụ huynh để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật (Bác trạm trưởng trạm y tế theo dõi sức khỏe cho em) - Trao đổi thông tin lĩnh vực giáo dục môn học hoạt động giáo dục, lực, phẩm chất em với Ban giám hiệu nhà trường để có sự giúp đỡ việc đánh giá hay không đánh giá em Với phụ huynh thong qua tin nhắn Smas để phụ huynh………… Tích cực cơng tác dân vận, tham mưu với tổ chức đoàn thể nơi cư trú: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội khuyến học, trạm Y tế, quyền địa phương quan tâm giúp đỡ kịp thời quyền lợi, sách tặng quà lễ, tết, khám sức khỏe định kỳ cho em, tạo điều kiện tốt cho học sinh khuyết tật đến trường học hòa nhập Như khai giảng năm học vừa qua Công ty thuốc Ngân Sơn dành tặng 02 xe đạp cho 02 học sinh khuyết tật nhà trường Đây thực nguồn động viên lớn cho em - Bên cạnh người GVCN cần xếp thời gian hợp lý để thường xuyên đến thăm gia đình tư vấn tâm lý cho phụ huynh động viên em, nêu gương điển hình số người khuyết tật có nghị lực, vượt lên mình, thành đạt sống, từ giúp phụ huynh và học sinh có thêm động vượt lên số phận.  - Tích cực, chủ động tham mưu với Ban giám hiệu, đoàn thể nhà trường để phối hợp làm tốt phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ em tham gia với em học sinh khác Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh (Em Dương tham gia hội thi “Giai điệu tuổi hồng) 1.4 Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên tổ chức, hướng dẫn trò chơi cho học sinh khuyết tật luyện tập giao tiếp hoạt động giáo dục.  - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên tổ chức, hướng dẫn trị chơi nhằm kích thích hoạt động trí não, hoạt động hệ thần kinh thể, giúp em nhanh nhẹn hơn, tham gia nhiều hoạt động trị chơi phản ánh rõ tính chất phát triển hệ thần kinh, hệ vận động, bật biểu hệ thần kinh. Khi học sinh khuyết tật thực yêu cầu trò chơi, hoạt động đề giáo viên chủ nhiệm góp phần thành cơng việc giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật Trong trò chơi số tình xảy mà học sinh giải quyết giáo viên thành công Do giáo viên chủ nhiệm thường xuyên tổ chức, hướng dẫn trò chơi cho học sinh khuyết tật luyện tập giao tiếp các hoạt động giáo dục quan trọng, giúp em thích học hịa nhập đạt số tiêu chuẩn hành vi người cần có sống.  Để em tham gia trò chơi, đặc biệt trò chơi dân gian trước hết, GVCN phối hợp với tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường để kẻ, vẽ trò chơi dân gian; vận động bạn tham gia với bạn; tham gia chơi với học sinh Thơng qua trị chơi giúp học sinh biết giao tiếp trò chơi việc làm cần thiết, thơng qua giao tiếp, lời nói thể tâm tư nguyện vọng, thỏa mãn, nhu cầu đạt được hay chưa Giao tiếp đóng vai trị quan trọng đời sống hàng ngày, thông qua giao tiếp để người hiểu nhau, biết thông cảm chia sẻ với những người có hồn cảnh khơng may mắn Vì giáo viên chủ nhiệm cần giúp đỡ học sinh khuyết tật học hòa nhập phát huy ngơn ngữ nói giao tiếp, hoạt động giáo dục.  (Em Dương tham gia trò chơi sân trường) - Giáo viên chủ nhiệm chủ động, linh hoạt tình học sinh vui chơi, học tập Vận dụng phù hợp hoạt động tổ chức trị chơi nhằm luyện tập kĩ nói, giao tiếp cho em Sử dụng giải pháp, biện pháp một cách linh hoạt, phù hợp giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật Giúp học sinh tiến dần tiêu chuẩn lĩnh vực: Môn học hoạt động giáo dục, lực phẩm chất.  10 Ví dụ: Do em bị khuyết tật vận động, lưng bị gù nên em thiếu tự tin, ngại đứng trước bạn bè. Cô Nguyễn Thị Huyên gần gũi, động viên khuyến khích tạo tình cảm gắn bó trị, bạn với nhau Trong giờ học văn giáo mời em lên tham gia với bạn, tràng pháo tay khen ngợi em cảm thấy hứng thú, em tự tin, mạnh dạn xung phong Hay chơi bạn có mời động viên em chơi cùng, em tự tin tham gia trò chơi vận động phù hợp với sức khoẻ Trong buổi lao động miễn sức khoẻ nhà xa khơng buổi em nghỉ lí đơn giản: “Em thành viên lớp, bạn làm được, em làm cô ạ!” 1.5 Bồi dưỡng kỹ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm làm công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật - Công tác bồi dưỡng tập huấn kĩ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm làm cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật việc làm quan trọng Bời GVCN họ khơng đào tạo bản, GVCN giao chủ nhiệm lớp có học sinh khuyết tật chủ yếu dựa vào kinh nghiệm họ - Ngay từ đầu năm học 2016-2017 trường THCS xã Hòa Thắng phòng GD huyện Hữu Lũng cử đồng chí hiệu phó GVCN tham gia lớp tập huấn giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Sở Sau lớp tập huấn Sở, đồng chí trường triển khai, trang bị kiến thức nâng cao nghiệp vụ giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề  giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật: hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch dạy học, xác định mục tiêu trong soạn giảng, cách lập hồ sơ giáo dục học sinh, phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học.  - Nội dung tập huấn tập trung vào nội dung sau: + Tìm hiểu tâm lý, bệnh lý học sinh khuyết tật  + Lập kế hoạch giáo dục cá nhân  + Huy động quan tâm giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng nhà trường - gia đình xã hội.  11 + Giáo dục học sinh bình thường phải thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ bạn khuyết tật học hịa nhập, khơng phân biệt, kỳ thị, chọc ghẹo,… bạn khuyết tật học hòa nhập lớp trường.  - Hàng tháng buổi họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn, tổ chức trao đổi kinh nghiệm: sử dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, hiệu kỹ sư phạm giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật - Tùy theo đối tượng học sinh khuyết tật học hòa nhập, tùy theo tiến của các em, giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu, thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học phù hợp, trọng phương pháp trực quan, minh họa, động tác, cử chỉ, làm mẫu,…cho học sinh dễ tri giác.  - Theo dõi sát tiến em lĩnh vực giáo dục dù rất nhỏ để thực đánh giá không đánh giá xác Tuyệt đối tránh cảm tính, qua loa đánh giá học sinh khuyết tật học hoà nhập.  1.6 Sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên góp phần giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật.  - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên làm sử dụng đồ dùng trực quan trong các tiết dạy giúp học sinh khuyết tật dễ tri giác, phần tiếp thu hiểu được nội dung, đạt mục tiêu học đề Đồ dùng dạy học phải phong phú, đa dạng, có màu sắc thu hút tạo hứng thú ý cho em học.  - Nhà trường lập kế hoạch, tổ chức thi tự làm đồ dùng dạy học cho lớp có học sinh khuyết tật học hịa nhập Để giúp giáo viên chủ nhiệm có thêm phương tiện hỗ trợ em học tập đạt hiệu quả.  - Cần ý đến việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học hợp lý có nhiều tác dụng: giúp em nắm kiến thức thông qua việc thực hành, có nhiều phương tiện để khám phá học mà chơi, chơi mà học, từ đạt mục tiêu môn học. Sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, hiệu góp phần giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật Giúp em phần nào cải thiện trí tuệ để hỗ trợ sống sau đỡ thiệt thòi.  12 - Ngoài thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, sách giáo khoa,… giáo viên chủ nhiệm nên chủ động sáng tạo thêm trang thiết bị, đồ dung dạy học đơn giản, gần gũi với kiến thức môn học, đời sống hàng ngày để em khuyết tật học hòa nhập tiếp thu được nội dung bài, đạt mục tiêu môn học.       1.7 Theo dõi, đánh giá tiến trẻ khuyết tật: Trong trình giáo dục GVCN thường xuyên theo dõi tiến học sinh, đưa tiêu chí cụ thể để đánh giá - Đầu tiên thiết lập sổ: Sổ theo dõi tiến học sinh khuyết tật hòa nhập: Họ tên Ngày tháng năm sinh: Khuyết tật chính: Họ tên bố (người đỡ đầu): Nghề ngiệp: Địa gia đình: Điện thoại: Năm học: Giáo viên chủ nhiệm: (Sổ theo dõi tiến học sinh khuyết tật hòa nhập) 13 - Theo dõi theo tháng - Cuối ý kiến BGH nhà trường - Cuối học kì có nhận xét chung tiến HS GVCN phải thường xuyên quan sát theo dõi HS lúc nơi, hoạt động Khi quan sát phải hiểu rõ quan sát nội dung nào, phải ghi chép đầy đủ nội dung, tượng xảy hoạt động hàng ngày học sinh 3.2 Khả áp dụng, nhân rộng Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào công tác chủ nhiệm trường THCS xã Hòa Thắng năm học 2015 - 2016 năm học 2016 – 2017 em học sinh khuyết tât Giải pháp sáng kiến áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm cấp tiểu học, THCS THPT tồn huyện có khả nhân rộng tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khả áp dụng nhân rộng sáng kiến thể việc giải pháp dễ thực hiện, chi phí thấp, giá thành hạ đem lại hiệu thiết thực 14 3.3 Hiệu Với biện pháp nêu năm học 2015- 2016, tính đến cuối học kì I đến tháng năm 2017 số lượng giáo viên chủ nhiệm làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật được nâng lên rõ rệt đạt tỉ lệ 100%, chất lượng giáo dục nâng cao hơn, có 2/2 học sinh xếp loại mơn học lực từ trung bình trở lên, môn đánh giá xếp loại Đạt, học sinh trì sĩ số 100%, em có những chuyển biến rõ rệt tiến nhiều mặt Cụ thể năm học 2015-2016 điểm trung bình mơn em Lô Thị Dương đạt 5.8 Sang đến học kì năm học 2016-2017 điểm trung bình mơn em đạt 6.2 Đối với em Nông Bá Minh năm học 2015-2016 điểm trung bình mơn em đạt 6.2 Sang đến học kì năm học 2016-2017 điểm trung bình mơn em đạt 6.6 (Bảng điểm em Dương HS lớp 7B năm học 2015-2016) 15 (Bảng điểm em Dương HS lớp 8B học kì năm học 2016-2017) Điều chứng tỏ giáo viên chủ nhiệm vận dụng linh hoạt giải pháp, biện pháp nên làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Trong năm học 2016-2017, giáo viên chủ nhiệm có học sinh khuyết tật học  hòa nhập nhận thức sâu sắc hơn, tâm huyết, thể tinh thần trách nhiệm cao hơn, vận dụng kinh nghiệm linh hoạt có sáng tạo Nhờ hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân giải pháp, biện pháp nêu mà chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nâng cao hơn.  Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị quan trọng, làm tốt cơng tác  giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng, Nhà nước nhiệm vụ năm học nhà trường đề Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật vấn đề rất cần quan tâm nhiều tổ chức nhà trường, thành tố quyết định nhiều giúp học sinh tiến bộ, phát triển dần nhân cách toàn diện cả về tinh thần lẫn thể chất giáo viên chủ nhiệm.  16 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIÊN Bạch Viết Năm Nguyễn Trọng Hải 17

Ngày đăng: 01/04/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w