1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật các trường mầm non trên địa bàn huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị

112 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 18,55 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu, luận văn Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật các trường mầm non trên địa bàn huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở các trường mầm non huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM

LÊ KHÁNH

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỒ NHẬP TRE KHUYET TAT CAC TRUONG MAM NON TREN DIA BAN HUYEN DAKRONG TINH QUANG TRI

Chuyên ngành: QUẦN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 1401 14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa hoc PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MÃN

Trang 2

LOI CAM DOAN

Toi xin cam đoan đây là cơng trình nguyên cứu của riêng tơi, cĩ số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Tác gi

Lê Khánh

Trang 3

Lời Cảm On

'Với sự trần trọng và tỉnh cảm chân thành và lịng biết ơn, tơi xin bây tỏ lời

cảm ơn sâu sắc đến:

~ Ban giám hiệu, các thầy cơ khoa Tâm lý ~ Giáo dục, phịng Đảo tao Sau đại

học, trường Đại học Sư phạm = Đại học Huế

~ Các Thây, Cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy và hỗ trợ cho lớp Cao học Quản lý giáo dục tại tỉnh Quảng Trị

~ Phĩ Giáo su ~ Tiến si "hùng Đình Mẫn, người hướng dẫn khoa học đã hết

lịng chỉ bảo, đơng viên và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

~ Cán bộ quản lý Phịng Giáo dục và Đảo tạo, và các trường mầm non của huyện Đakrơng,

Mặc dù bản thân đã hết sức cổ gắng, tuy nhiên do trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu cĩ hạn, nên luận văn khĩ tránh khỏi những hạn chế và khiểm khuyết Tác giá mong muốn nhận được sự chỉ dẫn và gĩp ý của quý thầy cơ và đồng, nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn

Huế, thắng 10 năm 2016 “Tác giả

Lê Khánh

Trang 4

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG A.MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn dé tai 2 Mục đích nghiên cứu

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

.4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu: 7 Phạm vi nghiên cứu

8 Cấu trúc luận văn 7

B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9

" CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUAN VE CONG TAC QUAN LÝ GIÁO DỤC HỊA

NHAP TRE KHUYET TAT BAC MAM NON

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn dé 1.2 Các khái niệm cơ bản 121 Quản lý 1.22 Quản lý giáo dục 1.23 Quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyế tật 1.2.3.1 Trẻ khuyết tật 1.2.3.2Giáo dục hịa nhập

1.2.3.3 Quan lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật

1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mắm non 1.3.1.Trẻ khuyết tật và các loại hình cơ bản giáo dục trẻ khuyết tật

Trang 5

1.3.2.2 Mục đích và ý nghĩa của giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mắm

‘non 25

1.3.2.3 Nội dung của giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mẫm non 26

1.3.2 4 Phương pháp giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 21 1.3.2 5 Hình thức tổ chức giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mắm non 27

1.33 Yêu cầu của trường mầm non trong giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật 28

1.4 Một số vấn đề lý luận về quan lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ở bậc mẫm non 20 1.4.1 Myc tigu quản lý giáo dục hịa nhập bậc mắm non 29

1.42 Nguyén te quan lý giáo dục hịa nhập 29

1.42 1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục dich va tinh tu tưởng trong quản lý 29

1.4.2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ - 29

1.4.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn 7 11030

1.424 Két hop hai hoa gia Io ich cá nhân và lợi ch tập thẻ xã hội 10 1.4.2.5 Két hop quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng

lãnh thổ 30

1.4.2.6 Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế 31

1.43 Nội dung quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trong trường mằm non 32

1.4.3.1 Quản lý cơ sở vật chất 32

1.4.3.2 Quản lý chuyên mon 33

1.4.3.3 Quản lý nhân sự 33

1.44 Chutinh qui lý giáo dụ hịa nhập rẻ khuyết bộc mằm non 34

1.4.4.1 Kế hoạch cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mằm non 34 1.4.4.2 Tổ chức thực hiện cơng tác giáo dục hỏa nhập trẻ khuyết tật bậc mắm non - 35 1.4.4.3 Chỉ đạo thực hiện cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mằm non 36 1.4.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hỏa nhập trẻ khuyết tật bậc mắm "` Seoul “Tiểu kết chương L 37

CHƯƠNG Il THYC TRANG CONG TAC QUAN LÝ GIÁO ĐỤC HỊA

NHAP TRE KHUYET TAT TAL CAC TRUONG MAM NON HUYỆN

Trang 6

2.1 Khái quát về tình hình Kinh tế - Xã hội và

ido duc — Đào tạo huyện

Đakrơng, tỉnh Quảng Trị 38

2.1.1, Tinh hình kinh tế - xã hội _—- os 38

2.1.2 Tình hình giáo dục - đảo tạo - 39

2.2 Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng 4

2.2.1 Mue dich khio sit 4

2.22 Nội dụng khảo sắt B

2.2.3 Phương pháp khảo sắt 4

2.2.4 Đối tượng khảo sát 4

2.3 Thực trạng về cơng tác giáo dục hỏa nhập trẻ khuyết tật của huyện Đakrơng,

tỉnh Quảng Tr ar

2.3.1 Về việc nhận thức của các đối tượng về GDIIN TKT ởcic trường mằm non 4

2.3.2 Thực trạng về nội dung chương trình, hình thức tổ chức GDHN TKT ở các

trường mim non ` —

233 Thự wang vé CSVC - bithị phục vụ GDINN TKT các bường mắm non 50 2.4 Thực trạng quản lý cơng tác GDHN TKT bậc mẫm non huyện Đakrơng 54 2.5 Đánh giá chung về hoạt động quản lý hoạt động giáo dục hịa nhập trẻ khuyết âtở bậc mẫm non của hiệu trưởng, 61 25.1 Uudiém 61 2.52 Hạn chế 62 2.53 Nguyên nhân 6 Tiểu kết 63 CHUONG III BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC GIAO DỤC HỊA NHẬP

RẺ KHUY! RONG CÁC TRƯỜNG MAM NON TREN DIA BAN

Trang 7

3.2.1 Biên pháp nâng cao nhận thức cho các đối tượng tham gia cơng tác giáo dục hịa

nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 66

3.2.2 Biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ thực hiện cơng tác giáo dục hịa

nhập : - 68

3.23 Biện pháp cải thiện mơi trường day và học thân thiện với giáo dục hịa nhập và cơ sở vật chất phù hợp phục vụ cơng tác dạy trẻ khuyết tật 74 3.24 Biện pháp xây dựng kế hoạch phái triển cá nhân cho trẻ khuyếttột 16 3.2.5 Biên pháp quản lý sự phối hợp với các lực lượng tham gia cơng tác giáo dục hịa

nhập trẻ khuyết tật 8

3.3 Mơi quan hệ giữa các biện pháp 85

3.4 Khảo nghiệm nhận thức về tính khả thi và cấp thiết của các biện pháp đề xuất 86

“Tiểu kết chương 3 Hee Hari,

© KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 90

"=5 OO

1.1, Về lý luận 90

1.2 Về thực tiến 90

2 Khuyến nghị 9Ị

2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng trị 9L 2.2 Đổi với Phịng giáo dục và Dao tao huyện Đakrơng 9 23 ï Hiệu trưởng các trường mam non trên địa ban huyện Đakrơng 2 2.4 Đối với chính quyền địa phương, các cấp, các ngành và các tổ chức xã hội

trên địa bàn huyện Đakrơng 9

Trang 8

DANH MUC BANG

Bang 2.1: Trinh độ chuyên mơn của Cán bộ quản lý và giáo viên mắm non tại huyện Dakrơng, Al Bảng 2.2: Số trường mầm non cĩ trẻ khuyết tật đang theo học trên địa bản huyện Dakrong 44 Bảng 2 3: Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về vẫn dé giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật 46

Bảng 2.4: Ý kiến đánh giá của Cán 6 quan Wea và giáo viên vi nội dụng chương

trình tổ chức giáo dục hịa nhập ở trường mim non 48

Bang 2.5 Khả năng tham gia của 22 trẻ khuyết tật 49

vào các hoạt động của lớp học mắm non 49

Bang 2.6: Hinh thite t6 chire giang day của giáo viên 50 Bang 2.7: Y kiến của giáo viên năng lục và CSVC thiết bị phục vụ GDHN TKT 50 Bảng 2.8: Dinh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về điều kiện của các lớp hoe

hịa nhập trẻ khuyết tật trong trường mầm non 52

Bảng 2.9: Cách thức giám sát thực hiện của cán bộ quản lý 53 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ cần thiết các hình thức và nội dung và phương pháp, trong giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mẫm non “ Bảng 2.11: Đánh giá mức độ thực hiện các hình thức, nội dung và phương pháp

trong giáo dục hỏa nhập tại trường mẫm non 55

Bang 2.13: Dánh giá về sự phủ hợp của chính sách hỗ trợ cho gido vién day hoa

nhập trẻ khuyết tật ST

Bảng 2.14: Đánh giá về việc chỉ dao thực hiện cơng tác gio dục hịa nhập trẻ

khuyết tật ở các trường mầm non sn sn ¬

Bảng 2.15: Sự phối hợp với các lực chương trong quản lý sito d dục hịa nhập của hiệu

trưởng trường mắm non 60

Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp 86

Trang 9

A.MO DAU

1 Lý do chọn để tài

Cùng với sự phát triển nhanh và tồn diện của đất nước, giáo dục cũng đã cĩ những bước phát triển vượt bậc về chất lượng, qui mơ và các hình thức tổ chức

Giáo dục đã và đang thể hiện vai trị về nâng cao dan tri, đảo tao nguồn nhân lực cĩ

chất lượng cao, phục vụ cho cơng cuộc đổi mới đắt nước Nghị quyết Đại hơi Đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thir IX đã khẳng định: ` Phát triển giáo dục và đảo tạo là một trong những động lực quan trong thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”

Xu thế phát triển giáo dục của thế giới cũng như của Việt Nam là thực hiện cơng bằng trong giáo dục, tạo điều kiện cho mọi trẻ cĩ cơ hội được tiếp cận một nền giáo dục cĩ chất lượng, cũng như dạy học dựa trên khả năng nhu cẳu của người học,

tạo điều kiện cho các em cĩ cơ hội phát triển tối đa năng lực của mình Đĩ cũng

chính là quan điểm của Giáo dục hịa nhập Giáo dục hịa nhập cũng đã được Bội Giáo dục và Đào tạo xác định là định hướng chủ yếu nhằm đảm bảo sự bình đẳng, cơng bằng trong giáo dục cho mọi trẻ nĩi chung và trẻ cĩ nhu cầu giáo dục đặc biệt nồi tiếng

Tai nước ta, trong tổng số 32 triệu trẻ, trẻ khuyết tật chiếm khoảng 1,1 triệu

em, chiếm 3,4% so với trẻ trong cùng độ tuổi Hiện nay mới chỉ cĩ khoảng hơn 450 nghìn em , chiếm 41% trong số trẻ khuyết tật được đi học ở các loại hình trường

lớp Chiến lược phát triển giáo dục 2011 ~ 2020 đề ra mục tiêu đến 2020 cĩ 70% trẻ khuyết tật được đi học (1)

Trang 10

bại liệt hoặc bị châm phát triển trí tuệ ở dạng nhẹ Trong những năm qua, cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật tại huyện Đakrơng đã được triển khai nhưng chưa mang lại hiệu quả cao, chất lượng giáo dục hỏa nhập cịn thấp do điều kiện dạy và học cịn hạn chế như thiếu các phương tiện bổ trợ, giáo viên chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy trẻ khuyết tật, cơng tác quản lý và chỉ đạo cịn hạn chế, nhất là trong khâu tổ chức thực hiện, nhận thức của cộng đồng về giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật chưa cao Thực hiện giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật là một

trong những mục tiêu cĩ ý nghĩa quan trọng, à nhu cầu thiết thực và cắp thiết nhằm

giúp cho trẻ khuyết tât được học tập, được phát huy được hết khả năng của mình va hịa nhập với xã hơi giống như những trẻ bình thường khác

Hơn nữa, tìm hiểu những nguyên nhân, chúng tơi thấy một số vấn để cơ bản sau: Nhận thức của đội ngũ cán bộ giáo viên về khả năng, nhu cầu giáo dục và khả năng phát triển của trẻ khuyết tật chưa phù hợp; Đội ngũ giáo viên chưa được đảo tạo, bồi dưỡng về kí thức, phương pháp và kỹ năng dạy trẻ khuyết tật, Cơng tác tổ

chức thực hiện và giám sắt thực hiện giáo dục hịa nhập cịn nhiều bắt cập; chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và cơng đồng xã hội Trên thực tế, phần lớn cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên ở các trường phổ thơng đều khơng muốn tiếp nhận trẻ khuyết tật vào học hịa nhập với hai lý do cơ bản: Phịng học chưa đảm bảo và phù hợp cho trẻ khuyết tật và giáo viên chưa được đảo tạo bồi dưỡng cần nhận được thêm nhiều sự quan tâm của các ban ngành liên quan và được nghiên 'huyên mơn dạy trẻ khuyết tật Vì thế, giáo dục hỏa nhập trẻ khuyết tật

cứu cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hịa

nhập trẻ khuyết tật Tuy nhiên, cho đến nay, tại huyện Đakrơng, vẫn chưa cĩ cơng

trình nghiên cứu khoa học về vấn để quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở mẫm non trên địa bản huyện

Trang 11

2 Mục đích nghiên cứu

“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trang của vấn dé nghiên cứu,

chúng tơi để xuất các biện pháp quán lý giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật ở các trường Mầm non huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khiich thé nghién cttw

Quan ly giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ở các trường Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật của Hiệu trưởng ở các

trường Mẫm non tại huyện Đakrơng tỉnh Quảng Tri

4 Giả thuyết khoa học

'Cơng tác quản lý giáo học hịa nhập trẻ khuyết tật trong các trường mam non trên địa bàn huyện Đakrơng tuy đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiện vẫn cịn một số hạn chế cơ bản, chưa phát huy hết nội lực của cán bộ quản lý trong cơng tác huy động cũng như chỉ đạo việc giảng dạy cho trẻ khuyết tật học hịa nhập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trên địa ban Nếu nghiên cu để xuất được các biện pháp quản lý, sẽ gĩp phẩn nâng cao chất

lượng quản lý hoạt đơng giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật tại be mim non trên địa bản huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Khái quát cơ sở lý luận về quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ở trường Mam non

5.2 Khảo sắt thực trạng cơng tác quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ở

các trường mằm non trên địa bàn huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ở các

Trang 12

6 Phương pháp nghiên cứu:

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích và tổng hợp các tải liệu lý luận, văn bản cĩ liên quan đến vấn đề GDHN, QI GDHN nhằm hệ thống hĩa cơ sở lý luận về cơng tác quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc Mầm non

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra:

Sử dụng bộ phiếu hỏi nhằm thu thập các thơng tin về giáo dục trẻ khuyết tật: Nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, khả năng và nhu cầu giáo dục của trẻ khuyết tật; số lượng, chất lượng giáo dục của trẻ khuyết tật, nghiệp vụ quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật của cán bộ quản lý, nghiệp vụ chuyên mơn của giáo viên; cơng tác quản lý hỗ sơ, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và cơng tác kiếm

tra, đánh giá giáo dục trẻ khuyết tật "Phương pháp phỏng vấn:

"Nhằm thu thập thêm các thơng tin cĩ liên quan đến đẻ tài nghiên cứu "Phương pháp quan sit sw phạm:

Quan sát thực tiễn cơng tác tổ chức và thực hiện gi: đục trẻ khuyết tật của các trường hịa nhập

6.3 Phương pháp thơng kê tốn học: Xử lý kết quả nghiên cứu

6.4 Phương pháp chuyên gia: Khảo nghiệm nhận thức của các chuyên gia, cán bộ quan lý, giáo viên trực tiếp dạy trẻ khuyết tật về các biện pháp đề xuất

7 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật tại 14

trường Mắm non trên địa bàn huyện Đakrơng tinh Quảng Trị 8 Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm cĩ 03 phần: 1) Mỡ đầu, 2) Nội dung nghiên cứu và 3) Kết luận + Mỡ đầu

+ Nội dung nghiên cứu

~ Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết

Trang 13

Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý Giáo dục hịa nhập tẻ khuyết tật bậc mắm non trên địa bàn huyện Đakrơng, tinh Quảng Tri

- Chương 3: Các biện pháp quân lý cơng tác giáo dục hỏa nhập trẻ khuyết tật bậc mắm non trên địa bản huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị

+ Kết luận và khuyến nghị

Trang 14

B NOI DUNG NGHIEN CUU

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẦN LÝ GIÁO DỤC

HOA NHAP TRE KHUYET TAT BAC MAM NON

1,1 KI lịch sử nghiên cứu vấn đề

qui

Giáo dục hịa nhập là “Hỗ trợ mọi trẻ, trong đĩ trẻ khuyết tật, cơ hội bình đẳng tiếp cân dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cằn thiết trong lớp học phù hợp tại trường phơ thơng nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên đầy đủ của xã hội”

Ý tưởng về giáo dục hịa nhập dựa trên tư tưởng tất cả các trẻ em đều cĩ quyền được hưởng một nền giáo dục phổ thơng nhằm phát triển nhân cách, kiến thức, kỹ năng, tài năng của mình Ý tưởng này cũng phù hợp với hàng loạt những, tuyên bổ, quy định, cơng ước, luật pháp quốc tế và Việt Nam

Tại Việt Nam, giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam ra đời muộn hơn nhiều so với giáo dục trẻ khuyết tật trên thể giới Hơn nữa cũng khơng cĩ nhiều tài liệu khẳng định một cách tương đối đầy đủ và chỉ tiết về vấn để này Tuy nhiên, tương tự như lịch sử giáo duc trẻ khuyết tật trên thế giới, các trường hợp, cơ sở giáo dục trẻ khiếm thính và khiếm thị được ra đời sớm hơn so với các cơ sở giáo dục trẻ châm phát triển trí tuệ, trẻ khuyết tật vận đơng, trẻ khuyết tật ngơn ngữ:

Năm 1896, trường điếc đầu tiên ra đời ở Bình Dương: trường điếc Lái Thiêu do một linh mục người Pháp tên là Azetmat thành lập với Š trẻ khiếm thính Đến năm 1902, trường cĩ tới 20 trẻ khiếm thính tham gia học Trẻ bắt đầu được dạy văn hĩa và các kỹ năng giao tiếp

Nam 1937, số lượng trẻ lên đên khoảng 30 em Đến thời kỳ nảy, trẻ được học văn hĩa, học nghề theo chương trình do các giáo viên tự biên soạn Các nữ sinh được học nghề cắt may Trường sử dụng ngơn ngữ cử chỉ điệu bộ (minique) để dạy các trẻ

Trang 15

lập năm 1903 Đến năm 1927, trường được xây dựng tại 182 đường Nguyễn Chí ‘Thanh (bây giờ là trường Nguyễn Đình Chiều, TP.Hồ Chí Minh) Nội dung day học chủ yếu là day nghề Từ năm 1970 đến 1990, nhiều trường chuyên biệt dành cho trẻ khiếm thính, khiếm thị và chậm phát triển trí tuệ được thành lập tại các tỉnh thành trong cả nước

'Tuy nhiên, sự quan tâm đến hoạt động này ở các cơ sở giáo dục cịn hạn chế Chính vì vậy, nghiên cứu, xác định tằm quan trọng của việc quản lý giáo dục hịa nhập nhằm giúp đổi mới quản lý, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục đang là vấn để được quan tâm Xung quanh vấn đề này đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu như:

- Lê Thị Thúy Hằng (2001), Một số biện pháp tổ chức giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mắm non hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức GDHN tại một số huyện, tác giả đã đưa ra một số giải pháp tổ chức GDHN cho trẻ khuyết tật trong trường mắm non

~ Huỳnh Ngọc Trả (2006), Các biện pháp quản lý giáo đục hỏa nhập trẻ khuyết đật bic mam non tink Quing Nam, Luan văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả để cập đến các vấn đẻ về quản lý, quản lý GDHN cho trẻ khuyết tật ở cấp mầm non trên địa bản tỉnh Từ đĩ, đề xuất sáu biện pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả GDHN trẻ khuyết tật cấp mằm non tại tỉnh Quảng Nam

~ Nguyễn Thanh Binh (2007), Một số giải pháp quản lý việc thực hiện giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trong trường mẫm non tại huyện Lương Sơn, Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục: Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục Hà Nội Tác

giả đã đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập,

trẻ khuyết tật trong trường mầm non tại Huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Quân lý

‘Theo F.W Taylor, "Quin lý là nghệ thuật, biết rõ rằng, chính xác cái gì cằn làm và cái đĩ làm bằng phương pháp tốt nhất, ré nhat" (38; 28}

Trang 16

trong đĩ các cá nhân làm việc với nhau trong nhĩm cĩ thể hồn thành các nhiệm vụ

vả mục tiêu đã định” [17, 32],

Cie Mac đã viết: *Một người độc tấu vĩ cằm tự mình điều khiển lấy minh, cịn một đàn nhac thi edn phải cĩ nhạc trưởng” [15 1]

Quản lý xuất hiện từ khi lồi người xuất hiện và tồn tại như một tắt yếu khách quan của lồi người Quản lý là một trong những loại hình lao động cĩ hiệu quả nhất, quan trọng nhất trong các hoạt động của con người Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được những thành cơng to lớn

“Trong tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tổn tại và phát

triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của cá nhân, của một tổ chức, từ một nhĩm nhỏ đến phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đĩ

Ngày nay thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhưng chưa cĩ một định

nghĩa thống nhất Cĩ người cho quân lý là hoạt động nhằm đảm báo sự hồn thành

cơng việc thơng qua sự nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhĩm

'Tử những ý chung của các định nghĩa và xét quản lý với tư cách là một hành đơng, cĩ thể định nghĩa: Quản lý fà sự tác động cĩ tố chức, cĩ hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra

1.2.2 Quản lý giáo due

Giáo dục là một hiện tượng xã hội, nhưng khác các lĩnh vực xã hội khác, là hiện tượng xã hội đặc biệt Vấn đề quản lý trong giáo dục luơn là vấn đề thời sự,

cắp bách vì giáo dục cĩ ảnh hướng sâu sắc trực tấp tới tồn xã hội, moi gia đình

Khái niệm về quản lý giáo dục cũng cĩ nhiều quan điểm khác nhau

Khuđơminxki P.V cho rằng: " Quản lý giáo dục là tác động cĩ hệ thống, cĩ

kế hoạch, cĩ mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau để tắt cả các khâu của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển tồn diện và hài hồ của họ” [37]

Trang 17

quá trình giáo dục cĩ hiệu quả để đào tạo lớp thanh niền thơng minh, sáng tạo, năng đơng, tự chủ, biết sống và phẩn đầu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội" |4]: 206]

Nhu vay, guán lý giáo dục được hiễu là sự tác động của chủ thể quản lý đến

khách thể quản lý trong lĩnh vực hoại động cơng tác giáo dục Nĩi cách khác, quản ý giáo đục là hệ thống những tác động cĩ mục đích, 5 ké hoạch, hợp quy luật của

chủ thể quản lÿ trong hệ thống giáo dục là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục và là hoạt động điều hanh, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng tác giảo dục theo yêu câu phát triển xã hội

Giáo dục là một hệ thống xã hội, do vậy, quản lý giáo dục cũng chịu sự chỉ phối của các quy luật xã hội và tác động của quản lý xã hội

“Theo phạm vi quản lý, người ta chia ra hai loại quản lý giáo dục

- Quản lý hệ thống giáo dục: quản lý giáo dục được diễn ra ở tằm vĩ mơ trong phạm vỉ tồn quốc, trên địa bản lãnh thổ địa phương (tỉnh, thành phố)

~ Quản lý nhà trường: quản lý giáo dục ở tằm vi mơ, trong phạm vi một đơn vị, một cơ sở giáo dục

Quan lý nhà trường là hệ thống những tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch

hợp quy luật của chủ thé quản lý (các cấp quản lý của hệ thơng giáo dục) nhằm lâm cho nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục dé đạt tới mục tiêu giáo dục Quan lý nhà trường thực chất là quản lý giáo dục trên tắt cả các mặt, các khía cạnh Tiên quan đến hoạt động giáo dục và đảo tạo trong phạm vỉ một nhà trường

1.2.3 Quản lý cơng tác giáo duc hoa nhập trẻ khuyết tật

1.2.3.1 Trẻ khuyết tật

Cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau về trẻ khuyết tật Qua mỗi thời kì, mỗi ngành, trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ trọng tâm, lại cĩ những định nghĩa vẻ trẻ khuyết tật phục vụ cho mục tiêu hoạt động trong lĩnh vực đĩ Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi sử dụng định nghĩa về trẻ khuyết tật dựa trên những văn bản do Bộ GD&DT ban hành, như Qui định 23/2006 về giáo dục hịa nhập trẻ tàn tật, khuyết tật, “Thơng tư cĩ 39/2009 về giáo dục hỏa nhập cho trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn

Trang 18

'Trẻ khuyết tật là những trẻ cĩ khiếm khuyết về cấu trúc, hoặc các chức năng, cơ thể hoạt đơng khơng bình thường dẫn đến gặp khĩ khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội và khơng thé học tập theo chương trình giáo dục phổ thơng nếu khơng được hỗ trợ đặc biệt về phương pháp giáo dục ~ dạy học và những, trang thiết bị trợ giúp cần thiết Các dạng trẻ khuyết tật 'Trên cơ sở nêu trên, trẻ cĩ các dạng khuyết tật chính sau: Khiễm thính “Trẻ khiếm thính là những trẻ bị suy giảm sức nghe ở những mức độ khác nhau dẫn tới khĩ khăn về ngơn ngữ và giao tiếp, ảnh hưởng đến quá trình nhận thức, và các chức năng tâm lý khác Khiém thị

“Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 18 tuổi cĩ KT về thị giác, sau khi đã cĩ các phương tiện trợ giúp vẫn gặp khĩ khăn trong các hoạt động học tập và sinh hoạt cần sử dụng mắt

Phụ thuộc vào sự ảnh hưởng của KT thị giác, trẻ khiếm thị được phân ra làm 2 loại: mù và nhìn kém

Khuyét tật tí tuệ: Là những trẻ cĩ các biểu hiện sau:

1 Khĩ tiếp thu được chương trình phổ thơng;

2 Châm hiểu, chĩng quên (thường xuyên);

3 Ngơn ngữ kém phát triển, vốn từ nghèo, phát âm thường sai, nắm quy tắc ngữ pháp kém;

4 Khĩ thiết lập mối tương quan giữa các sự vật, hiện tượng;

5 Kém hoặc thiếu một số kỹ năng sống đơn giản; kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sống ở gia đình 6 Kho kiém sốt được hành vi của bản thân; 7 Một số trẻ cĩ hình đáng tầm vĩc khơng bình thường Khuyét tật ngơn ngữ-giao tiếp nhiều những yếu tố

“Trẻ KT ngơn ngữ là trẻ cĩ biểu hiện thiếu hụt hay mí

ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (so với ngơn ngữ chuẩn) Dẫn đến trong học tập và giao tiếp hằng ngày, các em gặp khĩ khăn cần trợ giúp

Trang 19

“Cĩ hai mức độ KT ngơn ngữ:

Khuyết tật ngơn ngữ năng là những trường hợp khiếm khuyết ngơn ngữ gây

ảnh hưởng trằm trọng hoặc làm mắt khả năng giao tiếp ở trẻ Đĩ thường là những, trường hợp trẻ bị mắt ngơn ngữ, khơng cĩ ngơn ngữ hoặc nĩi khĩ

Khuyết tật ngơn ngữ nhẹ là những trường hợp trẻ chỉ khĩ khăn trong giao ếp nhưng vẫn cịn khả năng giao tiếp Khuyết tật vận động Là những trẻ cĩ sự tổn thất các chức năng vận động làm cản trở đến việc di chuyển, sinh hoạt và học tập “Trẻ KT vận động cĩ thể phân ra làm hai dạng: Trẻ bị hội chứng não nặng dẫn đến KT vận đơng

“Trẻ KT vận động do chấn thương hay do bệnh bại liệt gây ra làm cut, khoẻo, liệt chân tay nhưng não bộ của trẻ vẫn bình thường, trẻ vẫn học tập tốt, chỉ cẳn giúp trẻ các phương tiện tới trường Trẻ cần được luyện tập và phát triển các chức

năng vận động ngay từ lúc cơn nhỏ, vẫn cho kết quả hồi phục nhanh chĩng

Da tat

Là những trẻ cĩ từ 2 KT trở lên Ví dụ như vừa khiém thinh, vừa khiểm thị

hay vừa châm phát triển trí tuệ, vừa KT vận đơng

'VỀ mức độ tật của trẻ hiện nay theo các tiêu chí của Bộ GD&ĐT và các ngành khác cĩ liên quan khi thống kê về trẻ KT gồm cĩ trẻ KT nặng và nhẹ, nhưng, cũng chưa đưa ra những tiêu chí để xác định Trong phạm vỉ nghiên cứu của mình, chúng tơi thống nhất sử dụng: trẻ KT nặng là trẻ cần được chăm sĩc giáo dục đặc, biệt, cơn trẻ KT nhẹ là trẻ cĩ nhu cầu chăm sĩc giáo dục đặc biệt

Nguyên nhân gây KT cho trẻ em cĩ thể do những nguyên nhân sau

Nguyên nhân bẩm sinh: do di truyền; do sự đột biển về nhiễm sắc thể, nhiễm độc thai nhi; do các bệnh xã hội của người mẹ; trẻ đẻ non thiếu tháng; chấn thương thai nhỉ

Trang 20

nguyên nhân khác: tai biến khi sinh, quan niệm lạc hậu, dân trí thấp 1.2.3.2Giáo dục hịa nhập

Thuật ngữ giáo dục hồ nhập được xuất phát từ Canada và được hiểu là

những trẻ ngoại lệ được hồ nhập, quy thuộc vào trường hồ nhập Giáo dục hồ nhập là phương thức giáo dục mọi trẻ em, trong đĩ cĩ trẻ khuyết tật, trong lớp học bình thường của trường phổ thơng Giáo dục hồ nhập là “#1ổ tro moi tré, trong đĩ

cĩ trẻ khuyết tật, cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ tro can

thiét trong lap học phù hợp tại trưởng phổ thơng nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên day đủ của xã hội: trẻ khuyết tật được giáo dục trong mơi trường giáo duc phổ thơng theo chương trình chưng được diéu chỉnh bảo đảm điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao nhất khả năng của trẻ” (Quy định giáo dục hồ nhập cho người khuyết tật, tàn tật ban hành theo Quyết định số 23/2006/0B- BGD&BT ngay 25/5/2006 của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hồ nhập khơng cĩ nghĩa là "xếp chỗ” cho trẻ khuyết tật trong trường phổ

thơng và khơng phải tất cả mọi trẻ đều đạt trình độ tương đương nhau trong mục tiêu giáo dục Giáo dục hồ nhập địi hỏi sự hỗ trợ cằn thiết để mọi trẻ phát triển hết

khả năng của mình Sự hỗ trợ cần thiết đĩ được thể hiện trong việc điều chỉnh chương trình, mục tiêu, nội dung giáo dục; các đỏ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc

biệt, các kĩ năng giảng dạy đặc thù, Trường hồ nhập là “7ổ chức giải quyết vin

đề đa dạng nhằm chú trọng đến việc học của mọi trẻ Mọi giáo viên, cán bộ và nhâm viên nhà trường cam kết làm việc cùng nhau tạo ra và đu: trì mơi trường đầm dm cĩ hiệu quả cho việc học tập Trách nhiệm cho mọi trẻ được chía sẻ dục hồ nhập dựa trên quan điểm xã hội trong việc nhìn nhị đánh giá đúng trẻ khuyết tật Nguyên nhân gây ra khuyết tật khơng phải chỉ do khiếm khuyết của bản thân cá thể mà cịn là do mơi trường xã hội Mơi trường xã hội đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật về vận động (như liệ) sẽ mắt khả năng di chuyển nếu khơng cĩ các phương tiện đi lại, khơng được tham gia vào hoạt động xã hội và sẽ trở thành tàn ph nếu khơng ai chăm sĩc, giúp, đỡ Nhưng cũng trẻ đĩ, nếu được hỗ trợ, cĩ phương tiện đi lại và xã hội cĩ những cơ

Trang 21

sở vật chất thích ứng khơng tao ra các khĩ khăn (như cĩ các đường lên xuống dễ dang cho xe day, xe lin) và cùng được tham gia vào các hoạt động, trẻ sẽ cĩ được bình đẳng và phát triển như mọi trẻ khác

Giáo dục hồ nhập dựa trên quan điểm tích cực vẻ trẻ khuyết tật Mọi trẻ khuyết tật đều cĩ những năng lực nhất định, chính từ sự đánh giá đĩ mà trẻ khuyết tật được cọ là chủ thể chứ khơng phải là

tượng thụ động trong quá trình tiếp nhận các tác đơng giáo dục Từ đĩ, người ta tập trung quan tâm, tìm kiểm những cái mà trẻ khuyết tật cĩ thể làm được Các em sẽ làm tốt những việc phủ hợp với nhu cầu và năng lực của mình Trong giáo dục, gia đình, cộng đồng, xã hội cần tạo ra sự lược học ngay ở trường học gần nhất, nơi các em sinh ra và lớn lên Các em luơn luơn được

hop tác và hồ nhập với các em trong mọi hoạt đơng Vì thế, các em ph:

gần gũi gia đình, luơn được sưởi ấm bằng tình yêu của cha, mẹ, anh, chị mình và

được cả cộng đồng đùm bọc, giúp đỡ Trẻ khuyết tật sẽ được học cùng một chương trình, cùng lớp, cùng trường với các bạn trẻ bình thường Cũng như mọi trẻ khác, trẻ

khuyết tật là trung tâm của quá trình giáo dục Các em được tham gia đầy đủ và

tưởng”

bình đẳng mọi cơng việc trong nhà trường và cộng đồng để thực hiện

trường học cho mọi trẻ em, trong một xã hội cho mọi người” Chính lí tưởng đĩ tạo cho trẻ khuyết tật niềm tin, lịng tự trong, ý chí vươn lên để đạt mức cao nhất mà năng lực của mình cho phép Đĩ là giáo dục hồ nhập

1.2.3.3 Quản lý giáo dục hỏa nhập trẻ khuyết tật

Quan ly giáo dục hịa nhập là một bộ phân của quản lý nhà trường nĩi chung Vi vay, quan ly gido dục hịa nhập cũng cĩ chức năng, nhiệm vụ như quản lý giáo

dục, nhưng tập trung chủ yếu vào hoạt động giáo dục cụ thể là giáo dục trẻ khuyết

tật Quản lý giáo dục hỏa nhập chính là sự tác động cĩ kế hoạch, cĩ

hướng của chủ thể quản lí dén d6i tượng quản lí dựa theo những yêu cầu cĩ tính chất khách quan vẻ lí luận và thực tiễn giáo dục hồ nhập nhằm đạt được các mục

-hức, cĩ định tiêu quản lí đã đề ra

Trang 22

~ Chủ thể quản lí: Là tỗ chức, cá nhân hay bộ máy quản lí

từ trung ương đến đơn vi trường học ở các cấp học, bậc học khác nhau

~ Đổi tượng quản lí: Là hệ thống quản lí giáo dục hồ nhập của ngành từ trùng ương cho đến đơn vị trường học ở các cắp học, bậc học khác nhau

= Quan hệ quản lí: Thể hiện thơng qua mỗi quan hệ giữa chủ thể quản lí và đối tượng quản lí theo các phân hệ quản lí và nguyên tắc quản lí giáo dục hồ nhập

~ Mục tiêu quân lí: Là hiệu quả cằn đạt được trong quản lí giáo dục hồ nhập Hiệu quả này được đánh giá ở hiệu quả trong và hiệu quả ngồi theo gĩc độ cá nhân (kết quả giáo dục của người học) và gĩc độ xã hội (qui mơ, chất lượng, uy tín trong cơng đồng của nhà trường)

Như vậy, quản lí giáo dục hồ nhập được coi là một nhiệm vụ được lồng

ghép phối hợp chung trong hoạt động quản lí giáo dục nĩi chung và quản lí nhà

trường nĩi riêng, mang tính tổng thể quản lí giáo dục

1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non 1.3.1.Trẻ khuyết tật và các loại hình cơ bản giáo dục trẻ khuyết tật

“Trên thế giới đã xuất hiện nhiều cách thức chăm sĩc, giáo dục trẻ khuyết tật Trải qua hằng trăm năm hình thành và phát triển đã cĩ những cách chăm sĩc khác nhau cho trẻ khuyết tật tùy thuộc vào quan điểm khác nhau về trẻ khuyết tật Hiện nay cĩ ba mơ hình chăm sĩe giáo dục trẻ khuyết tật

1.3.1.1 Giáo dục chuyên biệt

Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục tách biệt trẻ em cĩ các dạng tách biệt khác nhau và cơ sở giáo dục riêng Đây là mơ hình phát hiện sớm nhất

trong lịch sử giáo dục trẻ khuyết tật, nĩ được thực hiện từ năm đầu của thể ki XI các

nước, Pháp, Đức, Tây Ban Nha và một số châu Âu khác Đầu tiên một số tu sĩ tập

trung những trẻ mù, trẻ câm điếc vào các lớp học trong nhà thờ để dạy Dẫn dẫn

cách tập trung những trẻ khuyết tật để dạy được phát triển ở nhiễu nước và trở thành hệ thống các trường chuyên biệt dạy trẻ khuyết tật Mỗi loại trẻ khuyết tật (điếc câm, người mù, châm pháy triển trí tuệ ) lại được chia thành những loại năng, nhẹ khác nhau (điếc, nghễnh ngãng, mù, lồ chậm phát triển trí tuệ loại nhẹ, vừa và

Trang 23

năng, ng ) được day rong những lớp họ, những trường riêng Ở đây trẻ được day theo chương trình riêng cho những phương pháp riêng, tách biệt với hệ thơng, quốc dân

'Theo quan niệm thời bẫy giờ, trẻ em chia làm hai loại: trẻ lành và trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật được coi như những bệnh nhân, những con bệnh cẳn phải được

chữa trị để lành Ví dụ trẻ điếc câm cả phải được đạy nĩi, trẻ mù cần phải được day định hướng khơng gian để trẻ cĩ thể đĩ lại

Quan điểm giáo dục chuyên biệt, trẻ khuyết tật là đối tượng giáo dục được huấn luyện để trở thành "bình thường” Chính vì vậy, người ta nĩi rằng, mơ hình

giáo dục chuyên biệt là "mơ hình y tế"

Một tồn tại cơ bản của giáo dục chuyên biệt là quan điểm đánh giá trẻ khuyết tật coi trẻ khuyết tật là những trẻ thấp kém, khơng cĩ khả năng sống và học tập như những trẻ khác Người ta chỉ nhìn thấy những khiếm khuyết của trẻ Trẻ khơng nghe được, khơng nĩi được, trẻ khơng nhìn được, trẻ khơng nhận thức được, trẻ cham hiểu khơng nhìn thấy được những mặt tích cực - những cái trẻ cĩ thể làm được Điều này dẫn tới cách tổ chức giáo dục: tách trẻ ra khỏi cơng đồng, phương pháp giáo dục đặc biệt: gây nên những hạn chế trong quá trình nhận thức

Sự giáo dục tách biệt sẽ mang lại cho trẻ những mặc cảm, tự tỉ là những cản trở to lớn nhất làm cho trẻ khơng thể phát triển hết khả năng của mình Hơn nữ, sự tách biệt nay tạo tiền đề cho sự tách biệt khỏi cộng động Từ nhỏ, trẻ đã khơng được hưởng quyền bình đẳng về học tập thì lớn lên, khi trưởng thành, họ khơng thể trở thành những thành viên bình đẳng ngồi xã hội

Mai trường giáo dục chuyên biệt là mơi trường rất bạn chế về mọi mặt Mỗi

trường này khơng mở ra cơ hội dé trẻ khuyết tật phát triển hết những tiềm năng của

mình Ví dụ một trẻ bị điếc học trong trường chuyên biệt sẽ khơng cĩ cơ hội tốt hơn

để phát triển ngơn ngữ như ở phổ thơng, ngồi xã hội Người ta sử dụng trong, trường chuyên biệt những chương trình riêng, phương pháp riêng - những cái đã được hạn chế theo dạng khuyết tật và đồng thời cũng hạn chế luơn điều điện để trẻ

Trang 24

tu phát triển Chính vì vậy, hiệu quả giáo dục trong các trường chuyên biệt rất thấp

'Nhiễu trẻ sau khi tốt nghiệp lại phải bắt đầu lại từ đầu để tái hịa nhập xã hội

Ngồi ra, mơ hình giáo dục chuyên biệt rất tốn kém: chỉ phí cao cho việc xây dung cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên riêng, cách làm này sẽ khơng huy đơng được lực lượng xã hội tham gia giáo dục Thực hiện mơ hình giáo dục chuyên biệt sẽ làm cho phần lớn trẻ khuyết tật bị thất học

1.3.1.2 Giáo đục hội nhập

Ý tưởng giáo dục trẻ khuyết tật trong trường phổ thơng cùng với trẻ lành được xuất hiện ở Mĩ từ những năm 1770, nhưng khơng được mọi người thừa nhận Mãi đến sau năm 1950, giáo dục chuyên biệt của nhiều nước đã cĩ những thực nghiệm đưa trẻ khuyết tật nhẹ ra học tại các trường lớp phổ thơng như: Philipin tiền hành dạy trẻ điếc cùng trẻ lành trong trường phổ thơng từ năm 1956, Anh đã tiến hành cho trẻ mù từ năm 1945

Giáo dục hội nhập, về bản chất vẫn dựa vào mơ hình y tế - Mơ hình phục hỏi

chức năng Trẻ được phân loại quan các trắc nghiệm vẻ y tế, tâm lí, xã hội.v.v và được xếp vào các nhĩm, mức độ tật khác nhau Trẻ được tiến hành phục hồi chức năng để cĩ thể tiệm cận đến sự phát triển như trẻ lành trong các trường, trung tâm chuyên biệt hoặc được học tại các lớp chuyên biệt trong trường phố thơng Sau khi "xét thấy" đã cĩ sự phát triển gắn với trẻ lành, trẻ được đưa vào học trong trường,

phổ thơng ở một s học hoặc tham gia vào một số các hoạt động cùng trẻ lành Theo đĩ, trẻ chậm phát triển tỉnh thần và các khuyết tật khác được vào học tai các trường phỏ thơng Trong nhiễu trường phổ thơng cĩ các phịng phục hỗi chức năng và các lớp chuyên biệt Trẻ cĩ khĩ khăn đặc biệt được học trong các lớp chuyên biệt đĩ, hàng tuần trẻ được tham gia chung vào một số các hoạt động cùng

trẻ lành; một số khá hơn được tham gia vào một số các tiết học văn hĩa Trong,

trường phổ thơng kiểu này, luơn tồn tại bai loại giáo viên, giáo viên phổ thơng và giáo viên được đảo tạo về dạy trẻ khuyết tật Giáo viên phổ thơng chỉ chú ý đến trẻ "lành" và thực hiện đúng chương trình mà nhà nước quy định; cịn giáo viên chuyên

Trang 25

biệt chịu trách nhiệm kèm cặp trẻ khuyết tật trong giờ học chung va phụ đạo trong lớp chuyên biệt của mình

Kết quả sau nhiều năm tiễn hành cho thấy, với phương thức này, nhiều trẻ đã

cĩ những tiến bộ về mặt xã hội, cĩ thêm nhiều bạn bè hơn, ít "lớ ngớ" trong cuộc sống hàng ngày hơn Tuy nhiên, mơ hình hội nhập đã bộc lộ những hạn chế sau:

~ Trẻ khuyết tật chưa thực sự được hịa nhập với trẻ lành

~ Việc học tập của trẻ trong các lớp chuyên biệt theo một chương trình riêng khơng trùng lặp với các lớp khác nên trẻ khơng thích ứng được

1.3.1.3 Giáo dục hịa nhập

Mơ hình này lần đầu tiên xuất hiện ở một số nước Châu Âu như: Thụy Điển, Nauy ; ở Bắc Mỹ, New Zealand với ý tưởng tơn trọng giá trị bình đẳng cho moi người Với mục tiêu giú trẻ khuyết tật hỏa nhập cộng đồng, tư tưởng giáo dục sớm được cơng đồng quốc tế ủng hộ Giáo dục hịa nhập đã tạo cơ hội cho một số lượng ớn trẻ khuyết tật cĩ cơ hội phát triển và khẳng định mình

Mơ hình giáo dục hịa nhập tơn trọng tính đa dạng, nhu câu

à khả năng của mỗi trẻ khuyết tật, Trẻ được theo học trong các trường phố thơng ngay tại nơi sinh sống Nội dung chương trình và phương pháp dạy học được điều chỉnh nhằm phát huy tơi đa những khả năng của trẻ Bên cạnh đĩ, trẻ luơn được gần gửi bạn bẻ,

, các em sẽ luơn cĩ niềm tin

người thân, hàng xĩm Sống trong mơi trường như vậy

về sự an tồn , những tình cảm, cảm xúc sẽ diễn ra một cách bình thường, ơn định và hải hịa như mọi trẻ khác

“Trẻ được hỗ trợ để phát triển, được tạo cơ hội dé khẳng định minh và hơn cả

là trẻ được hịa nhập cũng học tập, cùng vui chơi với các bạn đồng trang lứa Chính

nảy tạo cho trẻ sự tin tưởng, sự tự tin và nghị lực vươn lên trong cuộc sống Trẻ được học một chương trình giáo dục bình đảng như mọi trẻ em bình thường Bên cạnh đĩ, các em cũng được sự hỗ trợ trong việc học bằng phương pháp phù hợp Điều này sẽ đưa trẻ đến kết quả cao và các em sẽ cĩ cơ hội phát triển hết khả năng của mình

Trang 26

Mơi trường hịa nhập cũng coi trọng sự cân đối giữa kiến thức và kỹ năng xã hội Mơi trường giáo dục thay đổi, các em được tư do giao lưu, giúp đở nhau Điều này làm cho các em phát triển tồn diện hơn và thích ứng tốt hơn trong mơi trường xã hội

Giáo dục hịa nhập là cơ sở lý luận vững chắc vẻ đánh giá con người, về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, các giải pháp trong tổ chức cũng như cách thức tiến hành giáo dục

Mơ hình này cịn áp dung lý luận dạy học hiện đại, lẫy người học làm trung tâm, chương trình học được điều chỉnh, phương pháp được đổi mới phù hợp với mọi trẻ

ay là mơ hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn nhất Nĩ mang lại cơ hội cho các em khuyết tật được đến trường, cơ hội được thất rõ quyển lợi và trách nhiệm của mình Mơ hình này đem mọi người lại gần nhau hơn Điều này thể

hiện rõ giáo dục hịa nhập là một xu thế, một sự tất yếu của thời đại, bởi vì: Thue nhit: Giáo dục hịa nhập đáp ứng được mục tiêu giáo đực

UNESCO da dé ra 4 myc tiêu giáo dục con người như sau: học để làm người, học để biết, học để làm và học để cùng chung sống Trong giáo dục hịa nhập, cả 4 mục tiêu trên đều được đặt ra đối với mỗi đứa trẻ Trẻ được học tập, được sự giúp 6 của mọi người trong quá trình tiếp nhận thơng tỉn, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng để t tới làm việc độc lập, sáng tạo Trẻ được hịa nhập, được hợp tác và cốt lỏi và trẻ cĩ thẻ tương tắc lễ nhau một cách tích cực Trẻ cĩ kiến thức, kỹ năng,

tự lap, tự chủ, sáng tao cĩ cống hiển Để đạt được điều đĩ, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức được thiết kế, điều chinh phủ hợp với trẻ (tăng cường hợp tác nhĩm, trẻ em là chủ thể của quá trình lĩnh hội trì thức, học tập một cách tích cực, chú trọng kỹ năng giao tiếp và kỹ năng sống )

Thứ hai: Giáo dục hịa nhập làm thay đổi quan điểm giáo dục

Xu thé giáo dục đa trình đơ, đa phương pháp và phát huy tính độc lập hay tham gia tích cực của trẻ đã trở nên phổ biến Sự đổi mới phương pháp

người học làm trung tâm đã được thực hiện và dem lai nhiều hiệu quả cho các em Đây là xu thế mà giáo dục hịa nhập hướng đến

Trang 27

“Thứ ba: giáo dục hịa nhập đâm bảo tính hiệu quả

Giáo dục hịa nhập là phương thức giáo dục sớm hình thành cho trẻ kỹ năng xã hội ngay từ nhỏ trẻ được sống là chính mình trong mơi trường xã hội Điểu này tạo cho trẻ cơ hội tự khẳng định mình Mặt khác, việc điều chinh nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức day học, nâng cao hiệu quá chung của quá trình day học Sản phẩm của giáo dục hịa nhập là trẻ em khi ra đời khơng bị bở ngỡ, mặc cảm mà tự tn, độc lập và sắng tạo

Kinh nghiệm giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật cho trẻ khuyết tật đã cho thấy tính hiệu quả đối với từng đối tượng cụ thể như sau:

Đắi với trẻ chậm phát triển trí tug: thơng qua việc giao lưu cùng bạn bè sẽ giúp xĩa bỏ những mặc cảm, tự t, trẻ phát triển nhanh kỹ năng giao tiếp, phát triển tính độc lập và trẻ học được nhiều hơn, đặc biệt là từ bạn đồng trang lứa

Đối

i trẻ khiêm thị: Do đi học gần nhà nên bớt khĩ khăn trong việc đi lại, trẻ cĩ nhiều bạn hơn, hội nhập đễ dàng và cĩ cơ hội tìm kiếm việc làm dễ hơn

Đối với trẻ khiếm thính: thơng qua quan hệ bạn bè, trẻ cĩ nhiều cơ hội để hiểu và giao tiếp tốt hơn với người khác, phát triển kỹ năng tu duy

Đối với trẻ khĩ khăn vận về vận động: được hoc tập dé phát triển tài năng, được bạn bê giúp đỡ và dẫn xĩa bỏ lệ thuộc vào người khác

Thứ tự:

đục hoa nhập phù hợp với cơ sở pháp lý

'Vấn đề bình đẳng trong cơ hội học tập và nhiều quyền khác của trẻ khuyết tật đã được nêu trong Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em, cơng ước về giáo dục cho mọi người và tuyên ngơn về giáo dục đặc biệt Salamance (Tây Ban Nha, 1994) đã khẳng định: “ Tất cả mọi trẻ em cĩ nhu cầu đặc biệt phải được đến trường Các

trường phổ thơng bình thường phải tạo mọi cơ hội, điều kiện tiếp nhận các em khuyết tật vào học như mọi trẻ em khác” * Giáo dục trẻ khuyết tật theo hướng hịa nhập là phương thức tốt nhất để xĩa bỏ thái độ phân biệt, tạo ra những cơng đồng thân ái, xây dựng một xã hội cho con người”

' Việt Nam, vấn để trẻ khuyết tật cĩ quyền như mọi trẻ em khác đã được để cập trong Hiển pháp của nước Cong hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật

Trang 28

phổ cập giáo dục Mầm non năm 1991, Luật chăm sĩc bả mẹ, trẻ em năm 1991,

Pháp lệnh về người tàn tật, Luật giáo dục năm 1998 và chiến lược phát triển giáo

dục năm 2001 ~ 2010, 2010 2015 Nhà nước phải tạo mọi ưu tiên để thực hiện các, quyền đĩ

Thứ năm: Giáo dục hịa nhập gĩp phần giải quyết vấn dé sự gia tăng dân số và trẻ khuyết tật

Sự gia tăng dân số kéo theo sự gia tăng về số lượng trẻ khuyết tật Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thể giới WHO khi nên văn minh nhân loại cảng phát triển thì tỷ lệ trẻ khuyết tật càng tăng

Thứ 6:

(õ hình giáo dục hịa nhập đâm bảo tính kinh tế

Mơ hình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật là mơ hình cĩ hiệu quả kinh tế nhất, chỉ phí đỡ tốn kém và nhiều trẻ khuyết tật được theo học

1.3.2 Giáo dục trẻ khuyết tật ở trường mẫm non 1.3.2.1 Trường Mâm non

Trường mầm non là cơ sở giáo dục của giáo dục mắm non trong hệ thống giáo dục quốc dân Trường đảm nhận việc nuơi đường, chăm sĩc trẻ nhằm giúp các em hình thành những yếu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho các em vào lớp 1

“Trường mẫm non hịa nhập là cơ sở giáo dục chung cho trẻ khuyết tật và trẻ Đình thường học ở bậc mẫm non Trường mắm non hịa nhập cũng cĩ chức năng nhiệm 'vụ như mọi trường mắm non nhưng đồng thời phải phát triển khả năng giao tiếp xã hội, khả năng học tập, xĩa bỏ mặc cảm, giúp trẻ từng bước hịa nhập cơng đồng,

1.3.2.2 Mục dich và ý nghĩa của giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mằm non Giáo dục hịa nhập là giúp trẻ khuyết tật được học tại nơi trẻ sinh sống cùng gia định khơng cĩ sự tách biệt trong mơi trường sống vì trường mắm non hỏa nhập cĩ trách nhiệm tiếp nhận tồn bộ trẻ địa phương nơi trường đĩng, khơng kế trẻ khuyết tật hay trẻ bình thường vào học

Trang 29

1.4 Một số vấn đề lý luận về quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ở bậc

mim non

1.4.1 Muc tiéu quản lý giáo đục hịa nhập bậc mằm non

Nhằm giúp mọi trẻ, trong đĩ kế cả trẻ mầm non bình thường và trẻ mầm non khuyết tật được phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, tạo được mơi trường sống, học tập va hịa nhập tốt nhat

1.4.2 Nguyên tắc quản lý giáo dục hịa nhập

'Quản lý giáo dục hịa nhập là một bộ phận quản lý giáo dục, do đĩ, cẳn tuân

theo các nguyên tắc quản lý giáo dục, bao gồm:

1.4.2.1 Nguyên tắc đảm báo tính mục đích và tính tư tưởng trong quản lý

Nguyên tắc này giúp cho cơng tác quản lý chi đạo tốt việc thực hiện mục tiêu giáo

dục theo đúng đường lối, chủ trương và chính sách giáo dục của Đảng và nhà nước Nguyên tắc này địi hỏi mọi tác động, biện pháp và ảnh hưởng của hiệu trường phải hướng vào việc chỉ đạo tập thể sư phạm thực hiện cĩ hiệu quả, cĩ mục

dich những mục tiêu giáo dục mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định

Trong quản lý giáo dục hịa nhập, hiệu trưởng phải cĩ quan điểm nhìn nhận đúng về hoạt động chăm sĩc và giáo dục trẻ khuyết tật Đây khơng phải là vấn để nhân đạo mà là thực hiện chế độ, chính sách và đảm bảo quyển bình đẳng của trẻ em theo quan điểm chỉ đạo chung của Đảng và nhà nước ta Thực hiện giáo dục hịa nhập cũng là một trong những nhiệm vụ của trường mầm non

1.4.2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Việc thực hiện nguyên tắc này đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ của

tồn ngành học ở từng địa phương Nĩ phát huy được thể mạnh của các tổ chức xã

hội và nhân dan trong cơng tác giáo dục trẻ Bên cạnh đĩ, nguyên tắc này phản ánh

sự kết hợp lãnh đạo tập trung với phát triển tối đa sáng kiến của đơng đảo quần chúng lao động nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra

“Trong quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập, mọi quyết định được đưa ra đều được thơng qua trong nhĩ chỉ đạo Do đĩ, tính tập trung và dân chủ cần được quán

Trang 30

triệt và thực hiện tối Tức là moi thành viên phải tơn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác đồng thời phải thống nhất quan điểm của tắt cả các thành viễn tham gia để đi đến quyết định cuối cùng trong cơng tác giáo dục hỏa nhập trẻ khuyết tật

1.4.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiển

“Xã hội luơn vận động và phát triển khơng ngừng những yêu cầu, địi hỏi của xã hội về giáo dục ngày cảng cao Để cĩ thé theo kịp những địi hỏi của xã hi chúng ta khơng thể rập khuơn, máy mĩc trong cơng tác quản lý giáo dục nĩi chung và quản lý giáo dục hịa nhập nĩi riêng Trong cơng tác quản lý giáo dục hịa nhập địi hỏi hiệu trưởng phải bám sát thực tiễn Tính thực tiễn trong quản lý giáo dục

hịa nhập thể hiển ở chỗ hiệu trưởng phải nắm vững những lợi thể của địa phương,

để tân dụng trong cơng tác giáo dục và chuẩn bị cho quá trình hội nhập vào xã hội của trẻ khuyết tật sau này

Hoạt động chăm sĩc và giáo dục trẻ khuyết tật là một hoạt động khoa học do vây cơng tác quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật đồi hỏi tính khoa học và thực

tiễn rất cao

1.4.2.4 Kết hợp hài hịa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể xã hội

“Thực chất của nguyên tắc này là hướng hoạt động tích cực của cá nhân vào lợi ích tập thể - xã hội trên cơ sở bảo đảm lợi ích trước mắt vả lâu dài của mỗi cá nhân

“Trong quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật, nhiệm vụ chăm sĩc và giáo đục trẻ khuyết tật là một nhiệm vụ khĩ khăn và địi hỏi sự quyết tâm, nỗ lực của đội ngũ trực tiếp làm việc với trẻ Vì vậy, phải cĩ những chế độ, chính sách động viên, khích lệ đội ngũ này cĩ thể thực hiện tốt nhiệm vụ

1.4.2.5 Kết hợp quản lý theo ngành với quân lý theo địa phương và vàng lãnh thổ

'Thực chất của nguyên tắc này là đảm bảo sự t từ trên xuống dưới, từ trung ương đến địa phương, vừa phù hợp với điều kiện thực tế và phát huy thé mạnh của địa phương

Chương trình chăm sĩc vả giáo dục trẻ khuyết tật ở trường mầm non được quy định một cách thống nhất trong cả nước về mục tiêu và nội dung cần đạt được để phát triển các mặt thể chất và nhân cách của trẻ Do đĩ, trong quá trình tổ chức

Trang 31

thực hiện, hiệu trưởng cần phải chú trọng và bám sát mục tiêu thống nhất này để chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện

“Cơng tác quản lý giáo dục hịa nhập cũng phải dựa trên điều kiện cụ thể của từng địa phương, từng đơn vị để tổ chức các hình thức giáo dục phù hợp Để làm được điều này, một mặt hiệu trưởng cần phải nghiên cứu kỹ những chủ trương, đường lối giáo dục nĩi chung và mục tiêu ngành nĩi riêng, mặt khác phải biết khai thác, tân dụng những điều kiện cĩ sẵn, những lợi thế của đơn vị minh trong quá trình giáo dục trẻ khuyết tật

1.4.2.6 Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế

“Trong cơng tác giáo dục nĩi chung thì hiệu quả kinh tế được đo bằng chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, đĩ là những chỉ phí vật chất cho giáo dục, đội ngũ giáo viên và quan trong hơn hết là việc sắp xếp và tổ chức hợp lý đội ngũ cán bộ tham gia vào cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật tại các trường Bên cạnh đĩ, hiệu quả kinh tế cịn thể hiện ở chỗ là hiệu trưởng biết tận dụng tối đa sự hỗ trợ của các lực lượng xã hội khác trong cơng tác

giáo dục và chăm sĩc trẻ khuyết tật Mỗi nguyên tắc trên quy định rõ những tiêu chuẩn hành vi mà hiệu trưởng phải tuân theo Do vậy, trong cơng tác quản lý giáo dục hịa nhập, cần phải sử dụng một cách nhuẫn nhuyễn các nguyên tắc này mới đem lại hiệu quả

Do đặc thủ của cơng tác quản lý giáo dục hỏa nhập trẻ khuyết tật nên bên cạnh những nguyên tắc chung đã đề cập ở trên, cịn cĩ những nguyên tắc riêng sau:

lợi ít

Một rong những nguyên tắc cơ bản trong quản lý giáo dục hỏa nhập là

cả cho trẻ Nguyên tắc này địi hỏi hiệu trưởng, nhà trường và giáo viên cũng như các lực lượng giáo dục khác phải luơn đặt lợi ích của trẻ để đưa ra các quyết định quản lý của trẻ, đám bảo trẻ được phat trién dy đủ cả v thể chất lẫn trí tuệ, tỉnh thin,

Nguyên tắc này nhấn mạnh đến việc các hiệu trưởng luơn lấy những lợi ích nhất của trẻ làm cơ sở, nền tảng cho việc quản lý hoạt động Vì vậy, nguyên tắc này

Trang 32

cĩ ý

giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật Tơn trong tính đa dang của trẻ

Mỗi cá nhân trẻ khuyết tật cĩ những nét đặc thủ riêng, khơng ai giống ai về khả năng, đặc điểm khuyết tật, hồn cảnh sống Điều này địi hỏi nội dung chương trình phải được thiết kế và thực hiện phủ hợp với tính đa dạng và nhu

bao trầm, bảo đảm cho việc thực hiện các nguyên tắc khác trong quán lý

của cá nhân Nguyên tắc này địi hỏi khi đưa ra các quyết định thì hiệu trưởng phải tính đến việc phủ hợp với quy luật về sự đa dạng của mọi trẻ Đồng thời việc tổ chức các hoạt động giáo dục và dạy học trẻ khuyết tật cần phải điều chỉnh nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và cách đánh giá kết quả phủ hợp với khả năng của trẻ

,Đựa vào nhà trường

Nguyên tắc quản lý giáo dục hịa nhập dựa vào nhà trường là chính là nhằm thúc đẩy vai trị to lớn nhằm thực hiện mọi yêu cầu khách quan của xã hội về giáo dục và đảo tạo nĩi chung và đối với việc thực hiện đáp ứng quyền, nhu cầu vả lợi Ích cơ bản của trẻ khuyết tật nồi riêng

Dua vio cong ding

Nguyên tắc này chỉ rõ, quản lý giáo dục hịa nhập cần coi trọng lực lượng cơng đồng, chính quyền địa phương và gia đình trẻ là một mắt xích quan trọng trong tồn bộ quá trình giáo dục của nhà trường Quản lý giáo dục hịa nhập cần dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo tính xã hội hĩa cao cũng như đảm bảo sự cam kết của tắt cả các thành viên nhằm phục vụ những lợi ích tốt nhất của trẻ em nĩi chung và

trẻ khuyẾttật nồi riêng

1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trong trường mâm non

1.4.3.1 Quan lý cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất (CSVC) là yếu tổ tác đơng trực tiếp đến quá trình giáo dục, sĩp phần quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường

Quản lý cơ sở vật chất bao gồm: quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị, quan lý hoạt đơng tài chính, hoạt động gây quỹ, phát triển chuyên mơn Những quy

Trang 33

định nhằm điều chính kinh phí một cách phủ hợp giữa các mơn học trong tồn bộ chương trình

Hiệu quả của cơ sở vật chất trong cơng tác chăm sĩc và giáo dục trẻ bình thường cũng như trẻ khuyết tật phụ thuộc nhiễu vào khả năng khai thác và sử dụng, nĩ của giáo viên trong các hoạt động giáo dục, vào các phương hướng chỉ đạo của hiệu trưởng

“Trong quản lý, edn thường xuyên kiểm tra lại nguồn kinh phí, báo cáo ngân quỹ, hĩa đơn, báo cáo chỉ tiêu

1.4.3.2 Quản lý chuyên mơn

Quản lý chuyên mơn ở hệ thống cấp trường chủ động trong việc định hướng

chương trình đảo tạo Mỗi trường cĩ thể xây dựng kế hoạch giảng dạy theo riêng của mình để đạt được mục tiêu giáo dục mim non do Bộ Giáo dục và Đảo tạo quy định Ở mỗi giai đọan khác nhau trong năm học, nhà trường tự hoạch định kế hoạch thực hiện các mục tiêu cụ thể Cán bộ quản lý giáo dục cắp Phịng, Sở Giáo dục và Đảo tạo cĩ nhiệm vụ kiểm tra và chỉ đạo về việc phát triển chuyên mơn ở cắp trường

Phat trién chuyên mơn là hoạt động trung tâm nhằm nang cao chất lượng đảo tạo cho tắt cả trẻ Hoạt động quản lý chuyên mơn giáo dục hịa nhập trong nhà

trường tập trung vào yếu tố sau:

~ Xây dựng nhả trường trở thành đơn vị phát triển giáo dục hịa nhập vững mạnh Quản lý tốt việc thực hiện giáo dục và chăm sĩc cho trẻ khuyết tật tại nhà trường thơng qua việc quản lý hồ sơ trẻ, các kế hoạch giáo dục cá nhân, giờ lên lớp và phối kết hợp với các lực lượng tham gia

'Tổ chức thuo giảng, dự giờ để cĩ thể trao đối, bồi dưỡng chuyên mơn

Quản lý việc đánh giá, báo cáo về sự phát triển của trẻ dựa trên các thang

đánh giá phù hợp với dang tật, lưu giữ hồ sơ và kết quả học tập của trẻ một cách cĩ

hiệu quả

1.4.3.3 Quản lý nhân sự

Việc xây dựng đội ngũ nhân sự là một yếu tố quan trọng để thực hiện Giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Trong các trường mằm non hịa nhập, hiệu trưởng phải

Trang 34

theo mục tiêu của Bồ Giáo dục và Đảo tạo quy định về chăm sĩc và giáo dục trẻ

Ngồi ra, bộ máy tổ chức trong hội đồng sư phạm đĩ phải thực hiện hoạt đơng giáo

đục trẻ khuyết tật theo kế hoạch đã được đề ra của đơn vị mình

“Cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật là một hoạt động mang tính đặc thủ do đối tượng là người khuyết tật rất đa dạng với những đặc điểm rất cá nhân 1.4.4.2 Tổ chức thực hiện cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mâm non

"Đây là quá trình triển khai kế hoạch đã được xây dựng, hoạt động này được

tiến hành bằng cách sắp xếp, bố trí các nguồn lực, phân cơng bố trí các cơng việc,

quy định trách nhiệm và quyển hạn cho các bộ phận, thành viên

“Tổ chức thực hiện cơng tác Giáo dục hỏa nhập ở trường Mắm non bao gồm tổ chức cơng tác giáo dục trẻ bình thường của các thành viên trong hội đồng sư

phạm theo mục tiêu của Bộ giáo dục và Đào tạo quy định về chấm sĩc và giáo dục trẻ Ngồi ra, bộ máy tổ chức trong hội đồng sư phạm đĩ phải thực hiện hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật theo kế hoạch đã đề ra của đơn vị mình

Cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật là một hoạt động mang tính đặc thủ do đối tượng là người khuyết tật rất đa dạng với những đặc điểm rất cá nhân

Chính những đặc điểm về nhận thức, những khĩ khăn do các khuyết tật gây

ra Chính vì vậy, để cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật cĩ hiệu quả cần phải kiện giảng dạy, phủ hợp thì mới mang lại hiệu quả Do đĩ, vấn đề xây dựng và phát triển đội cĩ những điểm chính từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp, cá đi

ngũ quản lý cũng như giáo viên trực tiếp giảng dạy là hết sức cần thiết và phải được quan tâm đúng mức

Để làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập, bên cạnh những năng lực chuyên

nghiệp vụ sư phạm vững vàng, yêu cầu đội ngũ phải cĩ lịng yêu nghề, yêu

trẻ Bởi lẽ, giảng dạy trẻ khuyết tật ngồi trách nhiệm, địi hỏi người giáo viên phải

Trang 35

1.4.4.3 Chỉ đạo thực hiện cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mắm non

Chi đạo là quá trình điều khiển, dẫn dắt, tác động và gây ảnh hưởng tích cực

đến các bộ phận, các thành viên trong đĩ tổ chức thực hiện kế hoạch theo sự phân cơng để từng bước đi đến mục tiêu

“Từ những đặc thù riêng của quản lý giáo dục hịa nhập, cơng tác chỉ dao cũng phải tiến hành một cách cụ thể Trên cơ sở những văn bản hướng dẫn thực hiện giáo dục hịa nhập bãc mắm non và đặc biệt từ kế hoạch mà đơn vị đã xây dựng trong phát triển giáo dục hịa nhập, hiệu trưởng phải truyền đạt và giải thích rõ các mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cho từng thành viên và bộ phân, đồng thời phải tổ chức, tập hợp, liên kết, đơng viên ho thực hiện kế hoạch va hign thành tốt nhiệm vụ được giao

“Trong quá trình chỉ đạo cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật tại trường mầm non, hiệu trưởng vừa phải chỉ huy, lãnh đạo và hướng dẫn các tổ chức,

bộ phân, các thành viên triển khai các nhiệm vụ được giao Bên cạnh đĩ, phải thường xuyên đơn đốc, động viên và khuyến khích các tổ chức, bộ phận vả thành viên nỗ lực hoạt động đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát để cĩ thể sữa

ch dé ra

1.4.4.5 Kiếm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mâm non

chữa, thúc đầy các hoạt động phát triển đúng mục

Đánh giá trong quan lý giáo dục hỏa nhập bao gồm tắt cả các hoạt động mà hiệu trưởng và người thực hiện đã thực hiện để thu thập thơng tin và các hoạt động của giáo dục hịa nhập Đây được xem là một khâu quan trọng, vì nĩ giúp hiệu trưởng xác định được hệ thống quản lý của mình đang trong tình trạng nào để cĩ

giải pháp điều chính phủ hợp lên cạnh đỏ, cơng tác kiểm tra đánh giá cịn giúp,

hiệu trưởng xác nhân hiệu quả, động viên, khích lệ các đơn vị, tổ chức thành viên thực hiện nhiệm vụ một cách kịp thời Vì vậy, cơng tác kiểm tra đánh giá rong giáo dục hịa nhập phải được thực hiện thường xuyên, dưới nhiều hình thức thơng qua các hoạt động như: dự giờ, kết quả giáo dục hịa nhập của trẻ khuyết tật, kiểm tra kế hoạch giáo dục cá nhân, giáo án, tổ chức các hội thí Vì vậy, cơng tác kiểm tra,

Trang 36

đánh giá địi hỏi phải thực hiện thường xuyên dưới nhiều hình thức khac nhau Tắt

cả các điều trên đều làm cho hoạt đơng quản lý đạt được mục tiêu một cách tốt nhất Tiểu kết chương L

Giáo dục hịa nhập là mơ hình giáo dục hồn thiện và mang tính nhân văn nhất trong các mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật, vì nĩ tạo ra mơi trường, cơ hội để trẻ khuyết tật phát triển tốt nhất khả năng của mình Vì thể, để quản lý cĩ hiệu quả hoạt đơng giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non, địi hỏi người quản lý phải cĩ năng lực về xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra quá trình giáo dục sao cho đạt được hiệu quả và mục tiêu đề ra

Trên địa bàn tình Quảng trị đã cĩ một số nghiên cứu vẻ vấn để học tập của trẻ khuyết tật, tuy vậy việc nghiên cứu về trẻ khuyết tật học hịa nhập ở các trường mắm non vẫn chưa được nghiên cứu

Đề tải đã xác định được mơt số khái niệm cơ bản để làm cơ sở cho việc nghiên cứu và phân tích những vấn để lý luận cơ bản của quản lý giáo dục hịa nhập của hiệu trưởng tại các trường mắm non Đây la eo sở quan trọng để khảo sát, phân

tích thực trạng của vấn đẻ nghiên cứu ở các chương tiếp theo

Trang 37

CHƯƠNG II

THYC TRANG CONG TAC QUAN LY GIAO DUC

HOA NHAP TRE KHUYET TAT TAI CAC TRUONG MAM NON

HUYEN DAKRONG, TINH QUANG TRI

2.1 Khái quát về tình hình Kinh tế - Xã hội Đakrơng, tinh Quảng Trị 3.11 Tình hình kinh tế - xã hội Vi trí: Nằm ở vị trí I6017'5 à Giáo dục = Đào tạo huyện ` đến 16049'12`` vĩ độ Bắc và 106044`01`` đến 107014`15`` kinh độ Đơng Phía Bắc giáp với các huyện Gio Linh, Cam Lộ Phía

Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và Cộng hịa Dân chủ Nhân cân Lào Phía Đơng giáp huyện Triệu Phong và Hải Lăng Phía Tây giáp huyện Hướng Hĩa Là một huyện miễn núi nghèo nằm ở phía Tây của tính Quảng Trị và là huyện nằm trong, danh sách 62 huyện nghèo nhất Việt Nam Với tổng diện tích là: 1,332,23km2, hau hết diện tích của huyện là đồi núi và vùng đất cao, hiểm trở Dân tộc Vận Kiểu cĩ

thể xem là dân tộc chính của huyện miền núi này chiếm 50.87%, tiếp theo là dân tộc Pa Cơ chiếm 26,93% và người Kinh chiếm 21,37%, họ sinh sống trên 13 xã và l thị trấn với tổng số 102 thơn trên tồn huyện Do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên khác nhau nên đất đai ở Đakrơng rất đa dạng và phong phú Nhĩm đất cĩ địa hình đổi chiếm hơn 95 điện tích phù hợp trồng các loại cây cơng nghiệp cĩ giá trị cao như cả phê, tiêu, cao su vv Ngồi ra, cĩ dat phi sa sơng phù hợp trồng cây nơng nghiệp như bắp, đậu Đakrơng cĩ vị trí quan trọng khơng chỉ đối với tỉnh Quảng Trị mà cịn với cả khu vục Bắc Trung

Địa hình Đakrơng cao về phía Đơng - Đơng Nam, thấp vẻ phía Tây - Tây

Bắc Cao nhất là định Kovalađút 125m, thấp nhất là khu vục bãi bồi Ba Long 25m

Đồi núi tập trung ở phía Đơng Nam của huyện

Sau chiến tranh, nhân dân huyện Đakrơng đã vượt qua nhiều khĩ khăn, thử thách xây dựng huyện Đakrơng ngày cảng giàu đẹp, gĩp phần vào sự phát triển chung của đất nước Tuy nhiên, di chứng của cuộc chiến tranh vẫn đang cịn ảnh

Trang 38

Bảng 2.1: Trình độ chuyên mơn của Cán bộ quản lý và giáo viên mầm non tại huyện Đakrơng

Trên chuẩn '[Dạtchuẩn TDướiehuẩn

Tong [TYE [Tong |Tỷlệ | Tổng | Tỷ lệ số % số 1% số Các cấp quản lý số Căn bộ Quân lý ở Sun SÂU ly loa | far Jo fo trường Mầm non

Giáo viên màmnon |254 [T73 [681 [252 [992 [0 |o

Về cơ cầu, huyện Đakrơng cĩ 38 cán bộ quản lý, nữ chiếm 100%, trong đĩ

100% cán bộ quản lý được biên chế

hết cán bộ quản lý tại các trường mim non huyện Đakrơng cĩ kinh nghiệm làm việc từ 5 đến 10 năm trong lĩnh vực giáo

dục mằm non

'Về trình độ chuyên mơn của giáo viên mắm non trên địa bàn huyện Đakrơng tương đối đồng đều và cĩ tỷ lệ trên chuẩn là 68,L %, số giáo viên đạt chuẩn chiếm

99,2%, đặc biệt hầu hết giáo viên trên địa bản huyện trên chuẩn và đạt chuẩn và

khơng cĩ giáo viên dưới chuẩn Trong tổng số 254 giáo viên mim non tai huyện 'Đakrơng, cĩ 156 giáo viên thuộc biên chế Nhà nước, chiếm 61,4% Tuy nhiên, để phẩn nào rút ngắn khoảng cách lương giữa gi

viên biên chế và giáo viên hợp

đồng, trong thời gian qua, Ủy ban nhân dân huyện Đakrơng đã cĩ nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ ngân sách nhằm đảm bảo lương và các khoản phụ cấp khác cho

giáo viên hợp đồng đề số

'Về cơ sở vật chất và thiết bị trường học

lo viên này an tâm cơng tác và yêu nghề

Được sự hỗ try va quan tâm của Ủy ban nhân dân huyện Đakrơng, trong những năm qua, cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học của các trường mim non

huyện Đakrơng đã cĩ nhiều chuyển biến và thay đổi tích cực, đảm bảo cơng tác dạy

và học của giáo viên và trẻ trên địa bản tồn huyện Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ

đạo nganh giáo dục phối hợp với các xã và thị trấn mở rộng qũy đắt cho các trường mâm non để xây dựng đạt chuẩn, cụ thể qua đề án quy hoạch mạng lưới trường lớp

đến năm 2020

Trang 39

Hiện nay, tồn huyện Dakrơng cĩ 155 phịng học, trong đĩ cĩ 31 phịng,

chiếm tỷ lệ 20 %, 115 phịng học bán kiên cố, chiếm 74,2% và 9 phịng học tạm chiếm 5,8% với: ~ Số phịng học cho nhĩm trẻ là 20 phịng ~ Số phịng học cho lớp mẫu giáo 3 tuổi là 27 phịng ố phịng học cho lớp mẫu giáo 4 tuổi là 35 phịng

phịng học cho lớp mẫu giáo Š tuổi là 73 phịng

Ngồi ra, hiện nay trên địa bản huyện Đakrơng, số phịng học mượn tam từ nhà cộng đồng hoặc trường tiều học đĩng trên địa bàn là 5 phịng học

Cho đến năm học 2015 - 2016, cĩ 77 điểm trường mắm non (kể cả điểm trường chính và điểm trường lè) trên địa bản tồn huyện Đakrơng, trong đĩ cĩ 76 trường và điểm trường cĩ sân chơi ngồi trường dành cho trẻ, chiếm tỷ lệ 98.7%,

tuy nhiên chỉ mới cĩ 59 sân chơi cho trẻ cĩ thiết bị và đồ chơi, chiếm tỷ lệ là 77,6% ‘Tat ca 14 trường tại điểm chính đều cĩ nhà bếp phục vụ ăn bán trú cho trẻ, tuy

nhiên, số trường mim non cĩ nha bếp hợp vệ sinh và đúng quy cách là 9 trường chiếm

tỷ lệ 64,3% và số nhà bếp mới được xây dựng mới trong năm học 2014-2015 là 3

Hiện tại, hầu hết các điểm trường chính đều cĩ nhà vệ sinh đạt yêu cầu và cĩ

đủ nước sạch cho trẻ và giáo viên sinh hoạt

“Tài chính đầu tư cho giáo dục mầm non của huyện Đakrơng

'Trong các trường mầm non cơng lập tại huyện Đakrơng, hằu hết các trường mắm non được hỗ trợ một phần tài chính Kinh phí cho các trường mầm non và mẫu giáo được ngân sách nhà nước cắp, gồm lương và các khoản phụ cắp theo lương chỉ cho đội ngũ cần bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường, kinh phí chỉ thường xuyên

và kinh phí mua sắm, sữa chữa Lương của giáo viên đã được biên chi giáo viên hop đồng được ngân sách nhà nước đảm bảo

Tổng ngân sách đầu tư cho giáo due mim non tai huyện Đakrơng năm học và lương của 2015-2016 là hơn 64.975 tỷ đồng, trong đĩ, ngân sách nhà nước là 64 tỷ và ngân sách huy động đĩng gĩp của phụ huynh là 375 triệu đồng và huy động từ các nguồn khác là 354 triệu đồng Với số liệu này cho thấy, tình hình xã hội hĩa giao dục trên

Trang 40

địa bản huyện Đakrơng cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, tình hình kinh tế của người dân cịn thấp với 78,63% là đồng bảo dân tộc thiểu số thu nhập chủ yếu là nguồn nơng nghiệp nên nguồn ngân sách nhà nước là nguồn chính cho cơng tác phát triển giáo đục tại địa phương

2.2 Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

3.2.1 Mục đích khảo sát

= Thu thập, đánh giá thực trạng và tìm ra ưu điểm, hạn chế và làm rõ nguyên nhân của thực trạng,

~ Khảo sát thực trạng và để xuất các biện pháp quản lý giáo dục trẻ khuyết {it trén địa bản huyện Đakrơng, tỉnh Quang Tri

2.2.2 Nội dung khảo sát

~ Khảo sắt thực trạng giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non trên địa bản huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị

~ Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục trẻ khuyết tật trên địa bàn huyện Đakrơng, tính Quảng Trị

3.2.3 Phương pháp khảo sát

Phương pháp điều tra, phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn

2.2.4 Đối tượng khảo sát

Để cĩ được các thơng tin chính xác về thực trạng cơng tác quản lý giáo dục hịa nhập trẻ mắm non trên địa bản huyện Đakrơng, chúng tơi đã tiến hành khảo sát trên các đối tượng tham gia khảo sát gồm:

~ 01 cán bộ phụ trách Mầm non của Phịng Giáo dục và Đào tạo ~ 3 cán bộ quản lý các trường Mam non

~_ 127 Giáo viên mắm non

~ 22 phụ huynh trẻ khuyết tật học hỏa nhập

Ngày đăng: 31/08/2022, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN