Đề cương luật quốc tế (công pháp quốc tế)

44 7 0
Đề cương luật quốc tế (công pháp quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương luật quốc tế Các câu hỏi Câu 1 Trình bày khỏi niệm đặc điểm và lịch sử phát triển của công pháp quốc tế Câu 2 Tại sao nói các nguyên tắc cơ bản của CPQT hiện đại. Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, nhng lãnh hải chỉ thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển. Câu 17: So sánh quy chế pháp lý nội thuỷ và lãnh hải Câu 18: Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết Câu 19: Hãy Trình bày cỏc phương thức hướng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hiện hành, pháp luật Việt Nam về vấn đề quốc tịch có sử dụng phương thức hướng quốc tịch theo sự lựa chọn hay không? Chưng minh bằng mọi ví dụ cụ thể? Câu 20: Trình bày quyền u đãi là miễn trừ ngoại giao. Vỡ sao viờn chức ngoài giao lại được hưởng những quyền đú? Câu 21:Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế? Câu 22: Trình bày quy chế pháp lý của thềm lục địa? tại sao quốc gia ven biển chỉ cú quyền chủ quyền đối vơi thềm lục địa? Câu 23: Tại sao công pháp quốc tế lại đặt ra nguyên tắc: các quốc gia không được viện dẫn vào phá

Đề cương luật quốc tế Các câu hỏi Câu 1: Trình bày khỏi niệm đặc điểm lịch sử phát triển công pháp quốc tế Câu 2: Tại nói nguyên tắc CPQT đại phơng tiện quan trọng để trì trật tự pháp lý QT Câu 3: Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự phong trào giải púng dõn tộc cỏc nước phụ thuộc thuộc địa? Câu 4: Tại nói biển khơng phụ thuộc vào chủ quyền quền tài phỏn quốc gia nào? Câu 5: Trình bày quan đại diện lãnh Điểm khác biệt giữ quan đại diện lãnh quan đại diện ngồi giao Câu 6: Trình bày sở pháp lý sở thực tế trách nhiệm pháp lý quốc tế Tại CPQT lại đặt vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia ? Câu 7: So sánh quy chế pháp lý nội thuỷ lãnh hải Câu 8: Chứng minh Sự tiến CPQT đại so với CPQT thời kì trớc Câu 9: Trình bày khái niệm quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia Câu 10: Trình bày nội dung ý nghĩa nguyên tắc không sử dụng sức mạnh đe doạ sức mạnh quan hệ quốc tế nguyờn tắc hoà bỡnh giải cỏc trach chấp quốc tế? Câu 11: Tại lại đặt vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế CPQT đại ? Câu 12: Tại nói quốc gia chủ thể chủ yếu CPQT Câu 13: Hãy So sánh đặc điểm CPQT TPQT: Câu 14: Trình bày khái niệm thủ tục kí kết điều ước quốc tế? Việc thực điều ước quốc tế đợc dựa nguyên tắc nào, sao? Câu 15: Trình bày KN, đặc điểm cơng nhận chủ thể CPQT vấn đề cụng nhận cú định tới tư cỏch chủ thể thành viờn hay khụng? sao? Câu 16: Tại nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ riêng biệt, nhng lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển Câu 17: So sánh quy chế pháp lý nội thuỷ lãnh hải Câu 18: Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc "dân tộc tự quyết" Câu 19: Hãy Trình bày cỏc phương thức hướng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hành, pháp luật Việt Nam vấn đề quốc tịch có sử dụng phương thức hướng quốc tịch theo lựa chọn hay không? Chưng minh ví dụ cụ thể? Câu 20: Trình bày quyền u đãi miễn trừ ngoại giao Vỡ viờn chức giao lại hưởng quyền đú? Câu 21:Trình bày vai trị Liên hợp quốc việc gìn giữ hồ bình an ninh quốc tế? Câu 22: Trình bày quy chế pháp lý thềm lục địa? quốc gia ven biển cú quyền chủ quyền đối vơi thềm lục địa? Câu 23: Tại công pháp quốc tế lại đặt nguyên tắc: quốc gia không viện dẫn vào pháp luật nước mỡnh để từ chối thực cam kết quốc tế? Câu 24: Hãy trình bày KN, nguyên nhân, cách giải xung đột PL Tư pháp quốc tế? Câu 25: Hãy trình bày khái niệm đặc điểm Tư pháp quốc tế Câu 26: Tại nói quốc gia chủ thể đặc biệt TPQT? Câu 27: Trình bày khái niệm, nguyên nhân tợng xung đột PL Tư Pháp QT đặt vấn đề “chọn luật”? việc “chọn luật” dựa trờn sở nào? Câu 28: Hãy trình bày cần thiết thể thức áp dụng PL nước TPQT Câu 29: Nêu Khái niệm tố tựng quốc tế vấn đề xác định thẩm quyền TA việc giải tranh chấp mang tính chất DS có yếu tố nớc ngồi TPQT Câu 30: Tại phải đặ vấn đề cơng nhận cho thi hành phán tồ ỏn nớc ngồi TPQT? Trình bày quy định PLVN vấn đề này? Câu 31: Hãy trình bày thể thức áp dụng pháp luật nớc t pháp quốc tế? Tại áp dụng pháp luật nớc ngồi, quan Nhà nớc có thẩm quyền áp dụng pháp luật nội dung? Câu 32: Trình bày thể thức hiệu lực việc áp dụng PL nớc TPQT? Câu 33: Tại đặt vấn đề "bảo lu trật tự cơng cộng" việc áp dụng PL nước ngồi TPQT? việc “bảo lưu trật tự cụng cộng” đặt trường hợp nào? Câu 34: Xung đột PL TPQT đợc giải nh nào? Theo anh (chị) cách giải u việt nhất? Câu 35: Tại lại đặt vấn đề ADPL nước ngồi TPQT? Câu 36: Phân tích khác biệt cấu quy phạm xung đột tư pháp quốc tế cấu quy phạm pháp luật núi chung giải thớch vỡ lại cú khỏc biệt ? Câu 37:Tại lại xuất vấn đề xung đột pháp luật tư pháp quốc tế? có cách giải xung đột pháp luật nào? Câu 1: Trình bày khỏi niệm đặc điểm lịch sử phát triển công pháp quốc tế #khai niệm: Công pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác công pháp quốc tế thoả thuận xây dựng nên đảm bảo thi hành sở tự nguyện, binh đẳng để điều chỉnh quan hệ chủ thể với nhằm trì ổn định thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế liờn quan đến an ninh hoà bỡnh QT hợp tỏc QT #Đăc điểm *đối tượng điều chỉnh: quan hệ xó hội phỏt sinh đời sống quốc tế liên quan đến an ninh hoà bỡnh quốc tế hợp tỏc quốc tế trờn tất cỏc lĩnh vực đời sống xó hội chủ thể tham gia quan hệ xó hội luụn luụn cỏc chủ thể cụng pháp (pháp luật chung quốc tế) *phương pháp điều chỉnh: phương pháp bỡnh đẳng thoả thuận có ngồi lệ định thỡ CPQT thỡ phải dựng biện pháp cướng sắn mang tính chất mệnh lệnh thỡ nú khụng nằm thoả thuận cỏc chủ thể CPQT dựa trờn sở bỡnh đẳng tự nguyện -Bỡnh đẳng thoả thuận có nghĩa đâu có bỡnh đẳng thỡ có thoả thuận -Vỡ phương pháp điều chỉnh có hai mặt thoả thuận quyền uy, thể hiến chương liên hợp quốc *chủ thể: chủ thể CPQT bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc *nguồn công pháp quốc tê nội dung bờn nú quy tắc xử sự, quy phạm bắt buộc chung hỡnh thức nú dựa trờn VBQPPL, tập quỏn pháp, tiền lệ pháp nguồn CPQT bao gồm loài như: +điều ước quốc tế +Tập quán quốc tế: coi nguồn CPQT đồng thời họi đủ điều kiện sau đây: -nó hỡnh thành thực tiễn pháp lý quốc tế, -nó áp dụng liên tục lâu dài, -được tất quốc gia giới thừa nhận quy tắc pháp lý cú tớnh chất bắt buộc chung -phải phủ hợp với nguyên tắc CPQT *Từ vấn đề trỡn bày trờn thỡ cú thể rỳt đặc điểm CPQT -khơng có quốc gia hay tổ chức đứng quốc gia thực việc lập pháp, hành pháp tư pháp (tất hoạt động nói thực sở nguyên tắc bỡnh đẳng, thoả thuận tự ý cỏc chủ thể CPQT -việc thực nguyên tắc quy phạm CPQT dựa sở tự nguyện mà khơng có biện pháp cưỡng chế #CPQT phạm trù lịch sử -Thể điều kiện xuất công pháp quốc tế: +Công pháp quốc tế xuất hội tụ điều kiện sở xuất quốc gia giới, sở hình thành quan hệ quốc gia với khu vực phạm vi tồn giới , Như thấy phạm trù lịch sử tượng thành bất biến +Công pháp quốc tế cịn phạm trù lịch sử thể khía cạnh phát triển mạnh ngày hồn thiện thơng qua thời kỳ lịch sử sau: *Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: thời kỳ đấu tranh xẩy liên miên nên dẫn đến hệ luật quốc tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ vấn đề chiến tranh hồ bình, bên tham chiến biết sử dụng việc ký kết hoà ước để chấm dứt tạm dừng chiến tranh, tập quán đón tiếp, trao đổi sứ giả, ký thực điều ước quốc tế hình thành -Thời kỳ quốc gia xuất chưa nhiều nên luật quốc tế mang tính khu vực tản mạn *Thời kỳ phong kiến: thời kỳ vua, chúa, địa chủ phong kiến coi chủ thể công pháp quốc tế Cùng với phát triển chế độ phong kiến, quan hệ quốc gia ngày mở rộng nên quy phạm công pháp quốc tế ngày mở rộng phát triển thành hệ thống với tư cách khoa học độc lập *Thời kỳ tư chủ nghĩa: thời kỳ quan hệ quốc gia ngày mở rộng nhờ cơng pháp quốc tế có phát triển vượt bậc số lượng chất lượng Nhưng đến thời kỳ tư đế quốc cơng pháp quốc tế chuyển từ dân chủ tiến sang phản động *Luật quốc tế đại: Quỏ Trình hỡnh thành CPQT đại diễn sau: -1917 Cách mạng tháng 10 Nga đập tan tư tưởng phản động công pháp quốc tế thời kỳ đế quốc phát triển thành công pháp quóc tế đại Sự tiến thể chõ công pháp quốc tế áp dụng thống toàn giới, -1939 chiến tranh giới lần thứ II nổ ra, đặt loại nhiều nguy sư diệt vong -1942 hỡnh thành liờn minh gồm 26 quốc gia khụng phõn biệt thể chế chớnh trị KTXH, chống lại phe phỏt xớt -24/10/1945 liên hợp quốc đời với tuyên bố tất quốc gia giới bỡnh đẳng, không phân biệt giàu-nghèo có quyền tồn hồ bỡnh dẫn đến thực khẳng định đời công pháp quốc tế đại *Sự tiến công pháp quốc tế đại thể bỡnh diện sau đây: -nội dung CPQT đại chứa đựng công tác tiến mang tính chất hệ thống hố cao, đặc biệt CPQT chung đối thành viên cộng đồng quốc tế (điều khác CPQT dành cho quốc gia văn minh) -Hỡnh thức: cú chuyển hoỏ mạnh mẽ từ quy phạm tập quán sang quy phạm thành văn từ 1945-2000 có 35000 văn kiện pháp lý quốc tế đăng kí uỷ ban thư ký liờn hợp quốc Công pháp quốc tế có thay đổi chất lượng biểu hình thức thể hiện, nguyên tắc, đặc biệt nhiều chế định quan trọng pháp điển hố cao Câu 2: Tại nói ngun tắc CPQT đại phương tiện quan trọng để trì trật tự pháp lý QT.: Trước núi nguyờn tắc CPQT mỡnh phải hiểu vấn đề CPQT, CPQT hiểu làhệ thống nguyên tắc, quy phạm chủ thể CPQT thoả thuận xây dựng lên tự nguyện thực sở bỡnh đẳng tự ý chí nhằm điều chỉnh quan hệ xó hội phỏt sinh đời sống quốc tế liên quan đến an ninh hoà bỡnh quốc tế hợp tỏc quốc tế CPQT khơng có quan Lập pháp, Hiến pháp, Tư pháp siêu quốc gia thực chức Việc thực CPQT hoàn toàn dựa nguyên tắc tự nguyện Các nguyên tắc CPQT xuất phát từ nguyên tắc Pháp luật: tư tưởng chủ đạo, tàng cho việc xây dựng thi hành PLQT PLQT có tất nguyên tắc bản, mà thiếu vi phạm số nguyên tắc pháp luật quốc tế khó trì: 1.Các ngun tắc 1.1 Ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia: -Tôn trọng chủ quyền quốc gia khác nghĩa vụ bắt buộc chủ thể CPQT, khơng phụ thuộc vào chủ thể quan hệ với hay không? -Tôn trọng chủ quyền quốc gia tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập, thể chế chớnh trị -Các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ việc điều hành công việc nội bộ, độc lập quan hệ đối ngoại 1.2 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: -Tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý không phân biệt lớn nhỏ -Tất quốc gia có quyền nghĩa vụ quốc tế -Khi giải vấn đề phạm vi tính chất hội nghị quốc tế, quốc gia sử dụng phiếu có giá tị pháp lý ngang -Các quốc gia kí kết điều ước quốc tế với phải sở tự nguyện bình đẳng 1.3.Ngun tắc khơng can thiệp vào nội quốc gia khác -Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp khác nhằm chống lại quyền tảng trị KT-XH quốc gia khác -Không sử dụng biện pháp CT-KT-VH để buộc quốc gia khác phụ thuộc vào -Nghiêm cấm việc tổ chức giúp đỡ tổ chức phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác -Khơng can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác -Mỗi quốc gia có quyền lựa chọn cho chế độ CT - KT phù hợp với hành đất nước 1.4.Nguyên tắc dân tộc tự quyết: -Các quốc gia có quyền tự lựa chọn cho chế độ kinh tế- trị phù hợp với hành cụ thể mà không phụ thuộc vào quốc gia .Cấm khơng thống trị bóc lột dân tộc khác, phải xoá bỏ chế độ thực dân Các dân tộc thuộc địa có guyền sử dụng biện pháp đấu tranh cần thiết giành độc lập 1.5.Không sử dụng sức mạnh đe doạ sử dụng sức mạnh -Cấm chiến tranh xâm lược -Cấm hoạt động sử dụng sức mạnh đe doạ sử dụng sức mạnh để chống lại quốc gia khác -Cấm sử dụng sức mạhh đe doạ sử dụng sức mạnh để giải tranh chấp QT -Các quốc gia kiềm chế việc dùng sức mạnh để trả đũa 1.6.Nguyên tắc giải tranh chấp QT phương pháp hồ bình -Các quốc gia có nghĩa vụ giải tranh chấp QT phương pháp hồ bình: thơng qua đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, biện pháp hồ bình khác -Các quốc gia giải hồ bình tranh chấp QT sở bình đẳng quyền phù hợp với tự ý chí 1.7.Ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với Cùng hợp tác để giải vấn đè toàn cầu tăng cường nghĩa vụ quốc gia với 1.8 Nguyên tắc tôn trọng quyền người: Các quốc gia có nhiệm vụ tơn trọng, bảo vệ bỡnh đẳng quyền người sở tất lĩnh vực trị, Dân , kinh tế, VH-XH 1.9 Nguyên tắc thiện chí thực cam kết QT -Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực cách thiện chí nhiệm vụ cam kết phù hợp với hiến chương Liên hợp quốc công pháp QT -Các QG không viện dẫn vào Pháp luật quốc gia để từ chối thực cam kết QT Trước tiên ta giả định khơng có ngun tắc QT giới nào, xẩy chuyện quốc gia tổ chức QT giới Như nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền quốc gia Nếu khơng có ngun tắc giới xẩy chuyện gì, quốc gia tôn trọng quan hệ quốc gia muốn kéo lợi phần tranh chấp xẩy không tôn trọng chủ quyền quốc gia khác CT xẩy triền miên lồi người khó tồn trái đất quốc gia không tồn giới khơng có quốc gia khơng có PLQT Nếu khơng có ngun tắc tồn vẹn lãnh thổ quốc gia không đảm bảo Do đó, việc tộn trọng nguyên tắc nghĩa vụ bắt buộc quốc gia Như nguyên tắc: không sử dụng sức mạnh đe doạ sử dụng sức mạnh Nếu khơng có ngun tắc giới xảy xung đột triền miên giới nước lớn thường muốn bành chướng sức mạnh muốn áp đặt sức mạnh nên nước khác để khống chế nước nhỏ phụ thuộc vào Do việc nước tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc dẫn đến hồ bình hợp tác nước phát triển không kể nước lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo Câu 3: Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết: Nội dung chủ yếu nguyên tắc dân tộc tự -Trong tuyên bố trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa 43 thành viên Đại Hội đồng LHQ khẳng định dứt khoát tất dân tộc có quyền tự tức có quyền tự định cản trở quyền tự -Phải xố bỏ chủ nghĩa thực dân -Ngun tắc có ý nghĩa pháp lý quan trọng phong trào giải phóng dân tộc Các dân tộc giành độc lập CT thành lập quốc gia độc lập Có sở pháp lý vững để củng cố độc lập mình, đấu tranh chống lại can thiệp CNĐQ nhằm giành hoàn thoàn chủ quyền toàn lãnh thổ #Ngun tắc có ý nghĩa pháp lý quan trọng phong trào giải phóng dân tộc Các dân tộc giành độc lập CT thành lập quốc gia độc lập Có sở pháp lý vững để củng cố độc lập mình, đấu tranh chống lại can thiệp CNĐQ nhằm giành hoàn toàn chủ quyền tồn lãnh thổ #Liên hệ với Việt Nam: Chú ý mốc lịch sử quan trọng 2/9/1945; 1954; 1965 -* Câu 4: Tại nói biển không phụ thuộc vào chủ quyền quền TP quốc gia nào? Trả lời: Tất quốc gia có biển có chủ quyền quyền tài phán vùng biển quốc gia - Như vùng nội thuỷ: + B/chất pháp lý nội thuỷ gắn liền với lục địa đặt chủ quyền hoàn toàn đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển + Chế độ lại tàu thuyền nước ngoài: Đối với tàu thuyền qn nước ngồi: tàu thuyền nước muốn vào nội thuỷ đến phải xin phép trước phải phép quốc gia vào Khi đến Việt Nam để vào nội thuỷ tàu quân phải thực qđịnh: Tàu ngầm trạng thái Đối với tàu dân sự: Cũng phải xin phép trước đồng ý quốc gia - Lãnh hải: B/c pháp lý: quốc gia có chủ quyền đầy đủ hoàn toàn lãnh hải * trời phía trên, đáy biển vùng đất + Tàu thuyền nước ngồi qua lại vơ hại lãnh hải + Quyền tài phán - Vùng tiếp giáp lãnh haỉ: Là vùng nằm phía ngồi tiếp giáp với lãnh hải quốc gia ven biển, có bề rộng khơng q 24 hải lý tính từ đường sở B/c pháp lý: - Có đặc quyền đánh cá, khai thác tài nguyên - Có đặc quyền quản lý * mơi trường - Có đặc quyền thăm dị khai thác vùng biển phục vụ kinh tế nghiên cứu khoa học  Vậy từ nội dung vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển ta rút kết luận: Cùng xa bờ chủ quyền quyền tài phán quốc gia giảm dần đến vùng biển quốc tế khơng có quốc gia có quyền thực chủ quyền quyền tài phán Vì tài sản chung nhân loại, việc lại tuân theo nguyên tắc "tự biển cả", tất tài sản vùng biển thuộc sở hữu chung toàn thể nhân loại Các quốc gia có quyền tự biển cả, tự hàng không, tự đánh cả, tự đặt dây dẫn cáp, ống dẫn ngầm, xây dựng cơng trình, tự xây dựng đảo nhân tạo, tự nghiên cứu khoa học Tuy nhiên thực quyền tự mình, quốc gia phải có giới hạn, phải chú ý cách hợp lý đến lợi ích quốc gia khác phù hợp với nguyên tắc CPQT  Từ nhận xét ta thấy công hải không phụ thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Câu 5: 1/Trình bày quan đại diện lãnh * Khái niệm: quan đại diện lãnh quan đối ngoại quốc gia đặt lãnh thổ quốc gia khác nhằm thực chức lãnh khu vực lãnh thổ * định sở thoả thuận quốc gia hữu quan

Ngày đăng: 01/04/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan