1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 5 Khối lượng – Đo khối lượng môn Vật lý lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Tuần 4 – Bài 5 Tiết 4 KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trả lời được câu hỏi Khi đặt túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1 kg, thì số chỉ đó là gì? Nhận biết được quả cân 1 kg Trình bày đ[.]

Tuần – Bài - Tiết KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trả lời câu hỏi : Khi đặt túi đường lên cân, cân kg, số gì? - Nhận biết cân kg - Trình bày cách điều chỉnh số cho cân Rô béc van cách cân vật cân Rô béc van Kĩ năng: - Biết sử dụng cân để đo khối lượng vật - Chỉ độ chia nhỏ giới hạn đo cân - Cân vật cân Rô béc van cân đồng hồ Thái độ: Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm Trung thực thơng qua việc ghi kết đo Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp - Năng lực thực hành thí nghiệm: hợp tác để làm thí nghiệm; rèn luyện tác phong làm khoa học thực nghiệm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: cân Rô béc van, hộp cân, vật để cân cho nhóm Học sinh: Mỗi nhóm: - Một cân bất kì, vật để cân III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp động tác B Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp vấn đề tác C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp - Dạy học theo nhóm tác D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề E Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp: Sản phẩm hoạt động: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Cho bình chia độ, trứng khơng bỏ lọt bình chia độ, bát , đĩa nước tìm cách xác định thể tích trứng? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Đặt bát lên đĩa, đổ đầy nước, bỏ trứng vào bát, nước tràn đĩa đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích nước thể tích trứng - Giáo viên: Vậy muốn biết trứng nặng bao nhiêug phải dùng dụng cụ gì? - Dự kiến sản phẩm: Tình học sinh trả lời: + Dùng cân *Báo cáo kết quả: (phần dự kiến sp) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Để trả lời xác câu hỏi nghiên cứu hôm nay? ->Giáo viên nêu mục tiêu học: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I/ Khối lượng đơn vị khối Hoạt động 1: Ôn lại số đơn vị đo khối lượng lượng (10 phút) Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi : Khi đặt túi đường lên cân, cân kg, số gì? - Nhận biết cân kg Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1-6 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Yêu cầu HS đọc câu C1 trả lời? + Trên vỏ túi bột giặt ƠMơ có ghi 500 g , số gì? + Hãy tìm từ thích hợp điền vào C3, C4, C5, C6 SGK? + Những vật có khối lượng ? + Khối lượng vật gì? + Vậy khối lượng có đơn vị gì? + Dụng cụ để đo khối lượng gì? cách đo nào? - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1-6 *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc SGK, trao đổi nhóm tìm câu trả lời: C1-6 - Giáo viên: theo dõi, kiểm tra kết quả, giúp đỡ kịp thời Ki lô gam khối lượng cân mẫu đặt viện đo lường quốc tế pháp - Dự kiến sản phẩm: C1: Khối lượng tịnh 397 g lượng sữa chứa hộp C2: 500g lượng bột giặt túi C3: 500g / C4: 397g C5: Khối lượng / C6: lượng Khối lượng vật lượng chất chứa vật HS: kg, tạ, yến… (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết 1/ Khối lượng - Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lượng - Khối lượng vật lượng chất chứa vật 2/ Đơn vị khối lượng - Đơn vị đo khối lượng ki lơ gam (kg) - Ngồi khối lượng cịn có đơn vị khác: + Gam (g) 1g = 1/1000 kg + mi li gam: mg = 1/1000g + Héc to gam( lạng) lạng = 100g + Tấn 1t = 1000kg + tạ: tạ = 100kg - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ, cách đo thể tích khối lượng: (20 phút) Mục tiêu: - Trình bày cách điều chỉnh số cho cân Rô béc van cách cân vật cân Rô béc van Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Đọc thông tin SGK cho biết dụng cụ để đo khối lượng gì? Thực tế dùng loại nào? Trong phịng thí nghiệm người ta đo khối lượng loại cân nào? + Chỉ rõ phận cân thật + Hãy nêu giới hạn đo độ chia nhỏ cân lớp + Cách sử dụng cân Rô béc van + Thực cân vật cân có - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi - Giáo viên: + Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút) II/ Đo khối lượng - Dụng cụ đo khối lượng cân - Có nhiều loại cân: Cân đĩa, cân đồng hồ, cân tạ, cân y tế, cân Rơ béc van 1) Tìm hiểu cân Rơ béc van - Cấu tạo: Địn cân, kim cân, đĩa cân, hộp cân 1) Cách dùng cân Rô béc van để cân vật (1) - điều chỉnh số (2) – Vật đem cân (3) – cân (4) - thăng (5) - (6) – cân (7)– vật đem cân III/Vận dụng: Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + GV gọi HS đọc ghi nhớ + Trước cầu có biển báo giao thơng có ghi 5T Số 5T có ý nghĩa gì? - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Thực yêu cầu GV + Đọc ghi nhớ + Số 5T dẫn xe có khối lượng 5T không qua cầu - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Ghi nhớ/SGK Số 5T dẫn xe có khối lượng 5T không qua cầu *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: BTVN: - Giáo viên yêu cầu: 5.10/SBT + Đọc mục em chưa biết + Xem trước “Lực - Hai lực cân bằng” + Làm BT SBT: từ 5.1 -> 5.10/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: 5.1 -> , ngày tháng năm 17/9

Ngày đăng: 01/04/2023, 15:08

w