NỘI DUNG CHÍNH PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam nằm ở vị trí gần như trung tâm Đông Nam Á, giữa Trung Quốc bên phía Bắc và tiểu lục địa Ấn Độ bên phía Tây, nằm ven Thái Bình Dương và không xa lối thông sang Ấn Độ[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vị trí gần trung tâm Đông Nam Á, Trung Quốc bên phía Bắc tiểu lục địa Ấn Độ bên phía Tây, nằm ven Thái Bình Dương khơng xa lối thơng sang Ấn Độ Dương.Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam, chưa kể bờ biển đảo, đoạn bờ biển từ Móng Cái đến Cửa Ông thấp, nhiều bãi sú vẹt viền lấy bờ hợp thành rừng nước mặn bảo vệ mở rộng vùng ven biển.Việt nam có nguồn tài nguyên hải sản phong phú đa dạng với trữ lượng 4,2 triệu tấn,hàng năm khai thác từ 1,6 đến 1,7 triệu cá,60-70 ngàn tôm,30 đến 40 ngàn mực hàng chục vạn loại hải sản khác…Đây nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng không nước mà cịn phục vụ cho xuất khẩu.Với vị trí địa lý thuận lợi với nguồn tài nguyên biển dồi phong phú vậy,Việt Nam thực có nhiều điều kiện thuận lợi tiềm lớn phát triển kinh tế biển.Đặc biệt ngành khai thác hải sản đóng vai trỏ quan trọng kinh tế biển Việt Nam.Khai thác hải sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên biển vùng nước lợ.Từ nghề cá thủ cơng có quy mơ nhỏ, hoạt động chủ yếu vùng biển ven bờ, đến ngành khai thác hải sản VN phát triển nhanh chóng, bước chiếm lĩnh ngư trường xa bờ.Đó thơng tin vừa Thứ trưởng Bộ thủy sản Nguyễn Việt Thắng đưa hội nghị “tổ chức khai thác hải sản vùng biển”.Rõ ràng tiềm ngành khai thác hải sản nước ta lớn,bởi đầu tư phát triển cách mức ngành khai thác hải sản nhân tố quan trọng việc phát triển ngành kinh tế biển nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHAI THÁC HẢI SẢN VIỆT NAM 1.Vai trò ngành khai thác hải sản kinh tế 1.1 Tạo việc làm cho phận lớn người lao động Trước hết ngành khai thác hải sản tác động trực tiếp đến sống nhân dân vùng ven biển.Là đất nước có 3000km bờ biển Việt Nam có nhiều tỉnh thuộc vùng ven biển,theo thống kê có 17 triệu người tương ứng ¼ dân số Việt Nam sống huyện ven biển.Mà đặc trưng địa lý vùng biển đất mặn tổ chức sản xuất ngành kinh tế trồng trọt,chăn nuôi vùng đồng bằng.Nên biển nguồn tài nguyên để nhân dân vùng dựa vào để ni sống gia đình.Ở Việt Nam nghề khai thác hải sản chủ yếu quy mơ hộ gia đình nên trở thành nguồn thu hút số lượng lớn lực lượng lao động,tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo Theo số liệu thống kê cho thấy số lượng lao động khai thác hải sản tăng liên tục từ 480.048 người năm 1997 lên 571.605 người năm 2001 Tốc độ tăng bình quân 4,24%/năm tương ứng với 22.292 lao động /năm Nếu năm 2002, lao động khai thác hải sản tăng với mức bình quân 4,24%/ năm lao động khai thác đạt khoảng 596.000 lao động Khơng có lao động trực tiếp tham gia vào ngành khai thác hải sản mà cịn có lượng lớn lao động mà chủ yếu lao động nữ tham gia vào số nghề có liên quan vá lưới,cung cấp thực phẩm,tiêu thụ sản phẩm v v tạo thu nhập đáng kể,cải thiện vị kinh tế người phụ nữ đặc biệt phụ nữ nông thôn,phụ nữ miền núi.Riêng hoạt động bán lẻ thủy sản nữ giới chiếm lên đến 90% 1.2 Đáp ứng nhu cầu khách hàng nước Việt Nam với dân số khoảng 80 triệu dân thị trường hấp dẫn loại mặt hàng,lại có truyền thống ưa chuộng đánh giá cao mặt hàng thủy sản với mức tiêu thụ bình quân đầu người năm 2006 18,5 kg/năm,dự tính đến năm 2010 vào khoảng 20-25 kg/năm.Xu hướng tiêu thụ thủy sản chế biến loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao ngày tăng kèm theo yêu cầu đòi hỏi ngày cao chất lượng sản phẩm,giá trị dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm.Điều cho thấy thị trường nội địa thị trường chủ yếu tiêu thụ mặt hàng thủy sản.Theo số liệu công bố năm 1990, lượng thuỷ sản (khối lượng tươi) tiêu thụ thị trường nước 880 nghìn tấn, tới năm 2001 lên tới 1,52 triệu tấn, tức sau thập kỷ tăng lên 1,72 lần mức tăng trưởng cao khâu cung cấp thực phẩm gốc protein động vật cho nhân dân Có thể thấy rõ tiến trình qua số liệu : Năm Khối lượng TSXK Tiêu thụ nước (1000T) Bình quân kg/người/năm 1990 49 880 13,5 1993 100 936 13,5 1997 183 1.133 15,2 1998 236 1.083 14,4 1999 212 1.250 16,3 2000 250 1.373 17,7 2001 235 1.526 19,4 Trong thời kỳ, dân số nước ta tăng từ 65,2 triệu người lên 78,7 triệu người (tăng 1,21 lần) khối lượng thuỷ sản xuất tăng từ 49 nghìn lên 235 nghìn (gần gấp lần), mức tiêu thụ thuỷ sản nội địa trung bình theo đầu người tăng nhanh tới 1,47 lần Ðiều cho thấy mức tăng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cao nhiều so với mức tăng học dân số Sở dĩ thời gian gần nhu cầu tiêu dùng thủy hải sản thị trường nước tăng lên nhiều nguyên nhân khác nhau.Nguyên nhân kể đến mức thu nhập bình quân đầu người nước ta ngày nâng lên,mức sống người dân ngày nâng cao nhu cầu loại thực phẩm thủy hải sản tươi sống qua chế biến ngày cao hơn.Nguyên nhân thứ hai thời gian gần dịch bệnh liên tiếp hồnh hành khiến cho thói quen tiêu dùng người dân bị tác động thay đổi.Có thể kể đến dịch cúm gia cầm làm cho nhu cầu tiêu dùng gia cầm giảm mạnh người dân có xu hướng chuyển sang mua loại thủy hải sản để thay thế.Và cịn có số yếu tố khác có tác động đến việc tiêu dùng sản phẩm thủy hải sản tốc độ thị hóa diễn nhanh,sự thay đổi nhân nhân tố giá cả.Nhìn chung thị trường thủy hải sản nước có tiến chưa phát triển tương xứng với tiềm trình độ thương mại ta cịn thấp,hệ thống lưu thơng, phân phối, bảo quản hàng thủy sản gây hạn chế việc phát triển thị trường 1.3.Đáp ứng cho nhu cầu xuất Trong năm 2007, sản lượng thủy sản nước ước đạt 3,9 triệu khai thác đạt 1,95 triệu tấn, nuôi trồng 1,95 triệu tấn, với kim ngạch xuất 3,75 tỷ USD,tăng 12% so với năm 2006,và vượt qua tiêu đặt năm 2007 kim ngạch xuất đạt 3,6 tỷ USD.Với kết Việt Nam thức gia nhập nhóm 10 quốc gia xuất thủy hải sản lớn giới.Sản phẩm khai thác hải sản cho xuất loại tôm,mực,các loại cá…Thị trường cho thủy hải sản xuất Việt Nam phát triển rộng lớn Trong thị trường lớn Mỹ,Nhật Bản,EU.Theo số liệu thống kê Tổng cụ Hải quan, tháng đầu năm 2007, doanh nghiệp Việt Nam đạt giá kim ngạch xuất sang thị trường EU 583,273 triệu USD, tăng 26% so với kỳ năm 2006.EU thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam với tỷ trọng xuất chiếm đến 24,7%.Sau năm Việt Nam gia nhập WTO, số lượng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất thủy sản vào thị trường khó tính EU, Mỹ Nhật Bản tăng gấp lần so với trước Trong năm 2007, có khoảng 1.200 doanh nghiệp phép xuất sang : EU, TQ, Canada, Hàn Quốc hàng thủy sản Việt Nam có mặt 130 quốc gia vùng lãnh thổ.Cụ thể thị trường nước EU công nhận sản phẩm xuất thủy sản 200 doanh nghiệp nước ta Thị trường Mỹ chấp nhận 350 doanh nghiệp, Ca-na-đa gần 300 doanh nghiệp, Hàn Quốc Nhật Bản 400 doanh nghiệp Đây “đầu ra” dồi dào, phong phú cho thị trường xuất thủy hải sản.Sản phẩm xuất ngày đa dạng chủng loại, cấu ( ngồi sản phẩm đơng lạnh cón có nhiều loại sản phẩm chế biến sẵn; mặt hàng chủ lực tơm cịn chiếm tỷ trọng gần 40 % , nhường chỗ cho sản phẩm cá da trơn nhiều sản phẩm khác ).Và thị trường thủy hải sản xuất Việt Nam cịn có tiềm phát triển nhu cầu thủy hải sản giới lớn.Mục tiêu thủy hải sản xuất Việt Nam năm 2008 đạt 4,25 tỷ USD kim ngạch xuất Một nguyên nhân khiến cho thủy hải sản Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao thị trường xuất việc Việt Nam công nhận thành viên thức thứ 150 Thương Mại Thế Giới WTO.Các doanh nghiệp Việt Nam chủ động chuyển hướng thị trường vừa giữ thị trường truyền thống vừa mở rộng phát triển sang thị trường mới.Hiện tình hình xuất thủy hải sản Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn loại rào cản kỹ thuật rào cản thương mại thị trường Mỹ,EU…Việc kiểm tra dư lượng chất kháng sinh sản phẩm hải sản khiến cho việc thâm nhập phát triển thị trường loại sản phẩm gặp nhiều khó khăn 2.Quá trình phát triển ngành khai thác hải sản Việt Nam Trong suốt thời gian dài phát triển nghành đánh bắt hải sản Việt Nam mang tính chất tự phát mà khơng kiểm sốt phát triển này,nghề cá ta gọi nghề cá nhân dân.Theo số liệu Bộ Thủy sản, năm 1981 nước có 29.584 tàu gắn máy đến cuối năm 2004 có 85.430 tàu gắn máy Hằng năm, số lượng tàu thuyền tăng lên liên tục với tốc độ bình quân 2.929 chiếc/năm.Sự phát triển hồn tồn khơng dựa khoa học khả nguồn lợi.Cùng với gia tăng số lượng tàu thuyền khai thác, tổng công suất máy tàu không ngừng tăng lên Tổng công suất tàu thuyền gắn máy năm 1981 ghi nhận 453.871 CV đến năm 2004 số 4.721.701 CV, với mức tăng bình quân 164.579 CV/năm.Sự tăng trưởng số lượng tàu thuyền gắn máy tổng công suất máy tàu thể cường lực khai thác hay áp lực khai thác lên nguồn lợi (vốn vô tận nghĩ nó) ngày tăng Mặc dù tổng sản lượng khai thác biển tăng liên tục thời kỳ từ 419.470 (1981) lên 1.724.200 (2004) với gia tăng bình quân 46.431tấn/năm, suất bình quân (tấn/cv/năm) lại thể khuynh hướng giảm đặc biệt giảm liên tục từ năm 1985 đến Nếu suất đánh bắt năm 1985 1,11 tấn/cv/năm đến năm 2003 giá trị cịn khoảng 0,35 tấn/cv/năm với tốc độ giảm bình qn 0,04 tấn/cv/năm thời kỳ này.Như vậy,trong vòng 20 năm qua,cứ năm,tốc độ suy giảm năm suất năm 0,04 tấn.Thông thường thời kỳ đầu khai thác nguồn lợi tăng cường lực khai thác suất đánh bắt tăng lên, đến thời điểm có tình trạng cường lực khai thác tăng suất đánh bắt giảm.Chứng tỏ áp lực khai thác ngày tăng, nguồn lợi bị khai thác kiệt quệ khó khơi phục được.Nước ta có nguồn tài ngun biển dồi phong phú với trữ lượng hải sản biển dao động khoảng 3,1 đến 4,2 triệu tấn,với khả khai thác từ 1,4 đến 1,6 triệu tấn; khoảng 0,058 tôm biển 0,123 triệu mực.Với trữ lượng lớn tiềm để phát triển nghề khai thác hải sản Việt Nam lớn.Tuy nhiên Việt Nam nhiều hạn chế phát triển ngành khai thác chưa đủ khả tiềm lực để tận dụng nguồn tài nguyên dồi đó.Thực trạng ngành khai thác hải sản Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề Đó là: Vấn đề khai thác mức ven bờ :ở nước ta, có khoảng 80% số lượng tàu thuyền lại hoạt động chủ yếu vùng nước ven bờ vùng chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế nước ta Ðiều tình trạng khai thác vùng nước ven bờ vùng khai thác truyền thống Việt Nam nên bị mức sức ép khai thác vùng ngày gia tăng (vì số lượng tàu nhỏ gia tăng năm) Tình trạng gây tổn hại tới nguồn lợi vùng nước ven bờ vốn nơi tập trung bãi đẻ cho đàn thuỷ sản bố mẹ nơi sinh cư hệ thuỷ sản - Vấn đề sử dụng ngư cụ phương pháp đánh bắt có hại:Hầu hết ngư cụ sử dụng thực tế vi phạm quy định kích thước mắt lưới, kích thước mắt lưới đụt lưới kéo, tùng lưới vây, kích thước mắt lưới rê lớp kích thước mắt lưới nhỏ nên tỷ lệ cá bị đánh bắt cao Các ngư cụ có hại hoạt động, hủy diệt nhiều cá nghề đăng đáy cửa sông, te đẩy Rất nhiều lồi cá, tơm đối tượng khai thác truyền thống trước trở lên cá đé, cá mòi, cá sủ, cá đường, tôm sú, tôm he, tôm hùm Sự suy giảm thể thay đổi chất lượng sản lượng khai thác tỷ lệ cá tạp/cá phân tăng lên tỷ lệ cá có giá trị kinh tế giảm Hoạt động tàu lưới kéo vùng nước ven bờ tàn phá đáy, nơi cư sinh nhiều loài sinh vật khác làm thức ăn cho cá, nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi Bên cạnh đó, hoạt động đánh bắt hủy diệt sử dụng chất nổ, xung điện, hóa chất độc hại đóng góp phần khơng nhỏ vào việc phá hoại mơi trường biển Chưa khống chế số lượng tàu thuyền khai thác: Ngồi việc số lượng tàu thuyền q đơng, tình trạng tự tham gia đánh bắt tàu cỡ nhỏ nguyên nhân dẫn đến số lượng tàu cỡ nhỏ tăng bình quân năm tới 2.300 Việc khơng kiểm sốt gia tăng số lượng tàu thuyền nên xảy cân đối lực khai thác khả nguồn lợi Vì hiệu kinh tế hoạt động khai thác ngày giảm dần Vấn đề cấp bách cần có biện pháp quản lý hữu hiệu để giảm sức ép khai thác ven bờ, nghĩa giảm khống chế số lượng tàu thuyền mức độ hợp lý, cân khả có nguồn lợi - Vấn đề cạnh tranh khai thác hải sản:Do nguồn lợi bị suy giảm, số lượng tàu đánh cá lại nhiều, nên hiệu khai thác đạt ngày thấp, lợi nhuận thu tàu ngày giảm Ðể đảm bảo chi phí, tàu đánh cá buộc phải tăng cường độ khai thác như: tăng số mẻ lưới ngày đêm, tăng số ngày hoạt động, giảm kích thước mắt lưới, tăng cơng suất phát sáng để tận thu sản lượng Ngoài ra, năm gần đây, nhiều tàu cá xa bờ lại vào đánh bắt ven bờ, đặc biệt khu vực Vịnh Bắc Bộ gây nên tình trạng cạnh tranh nghề khai thác khác ngư trường Ðây vấn đề mà cần phải suy nghĩ việc cấu lại đội tầu khai thác Sự phát triển nghề cá thiếu kiểm sốt khơng gây suy giảm nguồn lợi nói chung mà cịn dẫn đến việc nhiều lồi hải sản quan trọng có nguy bị tuyệt diệt Kỹ thuật khai thác hải sản xa bờ nhiều yếu kém: Do trình độ văn hóa ngư dân thấp, với 68% chưa tốt nghiệp tiểu học, 20% tốt nghiệp tiểu học, gần 10% có trình độ trung học sở 0,65% có tốt nghiệp trường dạy nghề đại học, nhiều, ngư dân lúng túng đạt hiệu kinh tế thấp khai thác ngư trường xa bờ; việc tiếp thu kiến thức kỹ thuật khai thác đại gặp nhiều khó khăn Vì vậy, phát triển nghề cá xa bờ, họ gặp phải khó khăn như: + Chưa nắm ngư trường vùng biển xa bờ + Quy mô tàu cá cịn nhỏ, khả chịu sóng gió + Chưa nắm kỹ thuật khai thác vùng biển xa bờ + Dẫn đến tình trạng hiệu kinh tế tàu khai thác xa bờ đạt thấp Hiện có khoảng 31,5% tàu đóng chương trình khai thác xa bờ bị lỗ nợ đọng vốn vay ngân hàng - Vấn đề quản lý nhiều bất cập:Năm 2002 sản lượng khai thác nước ta vượt qua ngưỡng cho phép khai thác 1.400.000 Tuy số lượng tàu thuyền tăng hàng năm Rõ ràng cần phải nhanh chóng có biện pháp quản lý để giảm số lượng tàu nhỏ khai thác ven bờ, điều tiết số lượng tàu khai thác xa bờ cách hợp lý.Đội tàu đánh bắt xa bờ, nước có 14.000 tàu câu cá ngừ, mực đại dương, chiếm 40% tổng sản lượng khai thác hải sản nước VN đánh giá quốc gia có tiềm khai thác hải sản biển, xếp thứ 12 giới lực đánh bắt với sản lượng ổn định mức 1,5 1,8 triệu tấn/năm đề bảo vệ trật tự, an ninh vùng biển bờ biển nước ta Đó đảo thuộc huyện đảo Cát Bà, huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phịng), huyện đảo Phú Q (Bình Thuận), huyện đảo Côn Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) - Quần đảo Hoàng Sa: + Hoàng Sa quần đảo san hơ nằm biển Đơng Từ lâu, Hồng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam với tên Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa + Quần đảo Hoàng Sa nằm ngang với vĩ độ Huế Đà Nẵng + Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo vùng biển rộng khoảng 15.000 km2, trực thuộc Đà Nẵng + Năm 1956 Trung Quốc chiếm phần phía Đơng quần đảo Hoàng Sa Tháng l-1974, lúc nhân dân ta tập trung sức tiến hành kháng chiến chống Mỹ, Trung Quốc đưa quân đánh chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam - Quần đảo Trường Sa: + Cách quần đảo Hồng Sa khoảng 200 hải lý phía Đơng Nam + Quần đảo Trường Sa bao gồm 100 đảo nhỏ, bãi ngầm, bãi san hô nằm trải rộng vùng biển khoảng 180.000km2, trực thuộc Khánh Hòa + Chiều Đông Tây quần đảo Trường Sa 325 hải lý, chiều Bắc Nam 274 hải lý Cách Cam Ranh 248 hải lý, cách đảo Hải Nam Trung Quốc 595 hải lý + Tại quần đảo Trường Sa, diễn tình trạng có số nước tranh chấp chủ quyền với ta Hiện nay: Philippln chiếm đảo, Malaixia chiếm đảo, Đài Loan chiếm l đảo, Trung Quốc chiếm bãi đá ngầm Việt Nam có mặt bảo vệ 21 đảo bãi đá ngầm quần đảo Trường Sa - Đảo quần đảo nước ta có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; vai trị lớn lao cơng bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc ta Ngư dân nước ta có tinh thần lao động cần cù,chịu khó,gan dũng cảm đưa ngành khai thác hải sản phát triển mạnh mẽ tương lai Từ lâu nhân dân lao động Việt Nam ln nói đến người cần cù chịu khó sáng tạo lao động.Nghề đánh cá nói riêng hay khai thác hải sản nói chung ln tiềm ẩn nguy hiểm lớn mưa gió,bão đe dọa trực tiếp đến tính mạng người lao động.Hay mối đe dọa hiểm nguy từ tình hình phức tạp vùng biển xa.Nơi tiếp giáp vùng biển nước ta với biển Trung Quốc hay nước lân cận khác.Đã có nhiều người ngư dân ta bị bắt giam chí bị giết vùng biển “nhạy cảm” ấy.Nhưng khơng quản ngại khó khăn gian khổ người lao động nghề đánh bắt khơi để thực chuyến đánh bắt mang cá tơm…để ni sống gia đình họ góp phần vào việc cung cấp cho thị trường nước xuất loại hải sản có giá trị.Hàng năm mùa gió bão thiệt hại người tàu đắm khơi khơng nhỏ.Nhưng với lịng gan dũng cảm người lao động tâm đưa chuyến tàu đánh cá khơi.Hiện đội ngũ lao động nghề khai thác hải sản nước ta nhiều hạn chế trình độ học vấn cịn chưa cao,trình độ tiếp thu kiến thức tiếp thu khoa học công nghệ kém.Và lao động nghành chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết nhằm phục vụ cho việc khai thác hải sản xa bờ.Vì nhà nước cần có đầu tư thích đáng để trang bị cho lao động nghành khai thác hải sản trang thiết bị cần thiết phải tổ chức đào tào nâng cao trình độ tay nghề,trình độ tiếp thu thành tựu khoa học cơng nghệ cho người lao động.Có người lao động khai thác phát huy hết tố chất đức tính vốn có mình,từ cịn nâng cao hiệu lao động nữa.Họ nhân tố định phát triển nghành khai thác hải sản Việt Nam tương lai 4.Các nghị Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam vạch vị trí,vai trị đường lối cho phát triển ngành khai thác hải sản Nền kinh tế biển nước ta Đảng ta đánh giá giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân.Và ngành khai thác hải sản giữ vai trò trọng yếu kinh tế biển ấy.Trong chiến lược biển đến năm 2020,nền kinh tế biển đóng góp 53-55% GDP,và 55-60% kim ngạch xuất nước.Gần đây,vào ngày 11 tháng năm 2006 Thủ Tướng Chính Phủ định số 10/2006/QĐ-TTg định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020.Trong định Thủ Tướng Chính Phủ nêu lên quan điểm phát triển ngành khai thác hải sản là: - Phát triển ngành thuỷ sản thành ngành sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, có cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng nước, đồng thời đẩy