1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) tổng quan về cây thuốc có tác dụng bổ dung estrogen tự nhiên

99 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BỘ MÔN DƢỢC LIỆU VÀ DƢỢC CỔ TRUYỀN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG BỔ DUNG ESTROGEN TỰ NHIÊN Thực hiện: Sinh viên Nhóm - Lớp Dƣợc Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi Luan van Hà Nội, tháng năm 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BỘ MÔN DƢỢC LIỆU VÀ DƢỢC CỔ TRUYỀN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG BỔ DUNG ESTROGEN TỰ NHIÊN Học phần: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Mã học phần: SMP2257 Thực hiện: Sinh viên Nhóm - Lớp Dƣợc Họ tên SV Nguyễn Thị Lan Hương Mã số SV 19100144 Vũ Thị Thuý Kiều 19100149 Lương Hoài Linh 19100152 Trần Việt Linh 19100154 Nguyễn Thị Hiền Minh 19100162 Nguyễn Hồng Trà My 19100163 Nguyễn Thuý Ngân 19100165 Trần Thị Ánh Nguyệt 19100170 Nguyễn Thị Oanh 19100173 10 Nguyễn Đức Phú 19100174 11 Nguyễn Thị Mai Trang 19100200 12 Trần Thanh Tùng 19100204 STT * Sự đóng góp thành viên nhóm Luan van MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới thực vật dƣợc liệu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật dược liệu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật dược liệu Việt Nam 1.2 Các ứng dụng dân gian, công dụng thuốc vị thuốc Phần 2: TỔNG QUAN 2.1 Cỏ ba đỏ 2.1.1 Về thực vật 2.1.2 Về hoá học 2.1.3 Về tác dụng sinh học 10 2.1.4 Sản phẩm chứa dược liệu 12 2.2 Sâm tố nữ 13 2.2.1 Về thực vật 13 2.2.2 Về hoá học 15 2.2.3 Về tác dụng sinh học 21 2.2.4 Sản phẩm chứa dược liệu 24 2.3 Tinh dầu hoa anh thảo 25 2.3.1 Về thực vật 25 2.3.2 Về hoá học 26 2.3.3 Về tác dụng sinh học 30 2.3.4 Sản phẩm chứa dược liệu 32 Luan van 2.4 Trinh nữ Châu Âu 33 2.4.1 Về thực vật 33 2.4.2 Về hoá học 34 2.4.3 Về tác dụng sinh học 40 2.4.4 Sản phẩm chứa dược liệu 45 2.5 Bạch đồng nữ 45 2.5.1 Về thực vật 45 2.5.2 Về hoá học 47 2.5.3 Về tác dụng sinh học 53 2.5.4 Sản phẩm chứa dược liệu 55 2.6 Mầm đậu nành 55 2.6.1 Về thực vật 55 2.6.2 Về hoá học 57 2.6.3 Về tác dụng sinh học 59 2.6.4 Sản phẩm chứa dược liệu 62 2.7 Đƣơng quy 62 2.7.1 Về thực vật 62 2.7.2 Về hoá học 64 2.7.3 Về tác dụng sinh học 67 2.7.4 Sản phẩm chứa dược liệu 69 2.8 Thiên môn chùm 70 2.8.1 Về thực vật 70 2.8.2 Về hoá học 72 2.8.3 Về tác dụng sinh học 76 2.8.4 Sản phẩm chứa dược liệu 79 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Luan van DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Trifolium pratense L (Cỏ ba đỏ) Hình 2.2 Chiết xuất Cỏ ba đỏ 10 Hình 2.3 Hoa cỏ ba khơ 12 Hình 2.4 Sâm tố nữ (Pueraria mirifica) 13 Hình 2.5 Sắc ký đồ khí biểu đồ thơm (FD-factor) tinh dầu từ P mirifica 21 Hình 2.6 Oenothera biennis L (Anh thảo) 25 Hình 2.7 Vitex agnus-castus (Trinh nữ Châu Âu) 33 Hình 2.8 Cấu trúc phân tử số thành phần hóa học Vitex agnus castus H 36 Hình 2.9 Clerodendrum fragrans (Bạch đồng nữ) 45 Hình 2.10 Các hợp chất phân lập C chinense 52 Hình 2.11 Mầm đậu nành 55 Hình 2.12 Angelica sinensis (Đương quy) 63 Hình 2.13 Asparagus racemosus (Thiên mơn chùm) 70 Hình 2.14 Hợp chất phytoestrogen phân lập từ Thiên môn chùm 75 Luan 7van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học tinh dầu từ P Mirifica 14 Bảng 2.2 Các hợp chất có hoạt tính tạo mùi tinh dầu P Mirifica 20 Bảng 2.3 Thành phần acid béo có dầu hoa anh thảo 28 Bảng 2.4 Phân tích GLC USM VÀ SM Vitex-agnus castus 39 Bảng 2.5 Amino acid Chaste 40 Bảng 2.6 Tác dụng dược lý thành phần hóa học Vitex-agnus castus dựa nghiên cứu in vivo in vitro 41 Bảng 2.7 Nghiên cứu hiệu giảm prolactin Vitex agnus-castus so với thuốc bromocriptine 42 Luan 8van Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, mở mang kiến thức y học ngày kéo theo nhu cầu phát hợp chất mới, nguồn tài nguyên dược liệu Tri thức sử dụng lồi cịn mơ hồ thiếu nhiều nghiên cứu, ngồi lợi ích mang lại chúng cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, việc tìm hiểu đánh giá tác dụng loài điều quan trọng Bên cạnh đó, xã hội ngày văn minh, người ngày phát triển Đi đơi với bệnh tật ngày gia tăng Các nhà khoa học phải nhiều cơng sức để tìm phương thuốc chống lại bệnh tật Nhưng khơng đâu xa lạ thực vật xung quanh mà chưa biết hết cơng dụng chúng Là sinh viên Dược Đại Học, để phục vụ cho trình nghiên cứu học tập trường cho cơng việc Dược sĩ tương lai, nhóm sinh viên chúng em làm tiểu luận “Tổng quan thuốc có tác dụng bổ sung Estrogen tự nhiên” Hi vọng chúng em tìm mang lại nhìn tổng thể xác cho người tìm hiểu tác dụng bổ sung estrogen, hỗ trợ thêm phần kiến thức cho bạn sinh viên ngành Dược nói riêng, sinh viên ngành Y khác Luan 1van Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN đưa học phần Tài Nguyên Cây Thuốc vào chương trình đào tạo giúp chúng em hiểu thêm đa dạng, phong phú tài nguyên thuốc giới nói chung Việt Nam nói riêng Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Vũ Đức Lợi – Giảng viên giảng dạy học phần Tài Nguyên Cây Thuốc, Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN tận tình hỗ trợ, hướng dẫn, truyền đạt tri thức hay bổ ích giúp chúng em, hoàn thành tiểu luận Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế, tiểu luận chúng em khó tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận góp ý, nhận xét thầy để tiểu luận hoàn thiện Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khoẻ đạt nhiều thành công nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn! Luan 2van Chương 2: Tổng quan + Isoflavones-8-methoxy-5, 6, 4-trihydroxy isoflavone-7-0-beta-D- glucopyranoside + Hydrocacbon mạch vòng-racemosol, dihydrophenantherene + Hợp chất Furan-Racemofuran + Carbohydrate-Polysacharides, chất nhầy + Flavanoids-Glycoside quercitin, rutin hyperoside có hoa + Sterol-Roots chứa sitosterol, 4, 6-dihydryxy-2-O (-2-hydroxy isobutyl) benzaldehyde undecanyl cetanoate + Các khoáng chất dạng vết tìm thấy rễ : kẽm (53,15), mangan (19,98 mg / g), đồng (5,29 mg / g), coban (22,00 mg / g) với canxi, magiê, kali kẽm selen + Kaepfrol-Kaepfrol với Sarsapogenin từ phần thân gỗ rễ củ phân lập + Các axit béo thiết yếu khác-Axit gamma linoleinic, vitamin A, diosgenin, quercetin 3-glucourbnides - Cuối năm 2018, nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam bắt đầu tìm kiếm sàng lọc thuốc có chứa phytoestrogen từ thực vật - Dựa kinh nghiệm dân gian đánh giá sơ bộ, Thiên môn chùm chứa nhiều dưỡng chất quý tập trung nhiều rễ, bao gồm nhiều sterols quý, hàng chục amino acid, nhóm glucosinat, nhóm alkaloid, nhóm acid béo chất xơ… đặc biệt có chứa phytoestrogen có tác dụng thay estrogen thể (nội tiết tố mang lại nét nữ tính cho phụ nữ) - Năm 2019 TS Lê Ngọc Hùng PGS.TS Lê Minh Hà cộng tiến hành nghiên cứu chiết tách hoạt chất phytoestrogen (estrogen từ thực vật) từ Thiên mơn chùm để ứng dụng vào thực tế sản xuất Chế phẩm đặt tên Shatavadin Các chất Shatavadin có cấu trúc hóa học chứa nhân 77 Luan van Chương 2: Tổng quan polyphenol gần giống với cấu trúc hóa học estrogen (hóc mơn nữ nội sinh thể), vào thể chúng đóng vai trị chìa khóa thay cho estrogen gắn vào chất gắn tế bào phát huy tác dụng tương tự estrogen nội sinh Hình 2.14 Hợp chất phytoestrogen phân lập từ Thiên mơn chùm - Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá tác dụng Shatavadin tăng sinh tế bào MCF7 (1 loại tế bào có chứa chất gắn với estrogen phát triển phụ thuộc vào estrogen) Qua nghiên cứu, Shatavadin làm tăng sinh 24,6% so với tế bào nuôi cấy mơi trường khơng có chứa estrogen chất tương tự 17β- estradiol sử dụng làm thuốc chứng dương cho hoạt động tương đối ổn định 78 Luan van Chương 2: Tổng quan - Tình hình chiết xuất, phân lập + Chiết xuất rễ khô A racemosus biết có chứa số saponin steroid gọi shatavarin phần aglycon saponin: sarsasapogenin với Shatavarin I, IV V thành phần + Hoa A racemosus biết có chứa flavonoid quercetin glycoside nó, rutin (quercetin 3-O-rutinoside) hyperoside (quercetin 3-O-galactoside) + Các chất chiết xuất từ lá: quercetin 3-glucuronid, ferulic, caffeic chlorogenic axit 2.8.3 Về tác dụng sinh học [19] - Chúng có nhiều đặc tính sinh học, chẳng hạn chất chống oxy hóa, chất kích thích miễn dịch, chống viêm, chống độc tố, kháng khuẩn, chống oxy hóa chất sinh sản Theo Đơng y, thiên mơn chùm có tác dụng làm dịu làm mát thể, giúp điều trị tình trạng suy nhược Khơng vậy, loại thảo dược cịn có tác dụng tăng cường khả sinh sản cách nuôi dưỡng tử cung quan sinh sản khác Đặc biệt, thiên môn chùm giúp điều trị rối loạn thần kinh, nhiễm trùng cổ họng, lao, ho viêm phế quản - Thiên mơn chùm cịn biết đến loại thuốc giúp tăng ham muốn, phục hồi cân nội tiết tố có lợi cho việc sản xuất sữa phụ nữ thời gian cho bú - Khơng có tác dụng với nữ giới, thiên mơn chùm cịn giúp tăng cải thiện khả sinh sản nam giới Tác dụng dược lý nghiên cứu 79 Luan van Chương 2: Tổng quan Cân nội tiết tố nữ - Cây thiên môn chùm làm tăng trọng lượng tử cung glycogen tử cung, không làm thay đổi nồng độ PROGESTERONE huyết estrogen - Nguyên nhân phytoestrogen thiên môn chùm thực chức cách liên kết trực tiếp với thụ thể estrogen không nâng cao mức estrogen nội sinh thể người phụ nữ Tác dụng thiên mơn chùm có ý nghĩa với phụ nữ bị thiếu hụt rối loạn estrogen Giảm đau bụng kinh - Các chất thảo dược khác A racemosus mang lại kết giảm đau cho 80% phụ nữ bị đau bụng kinh hội chứng tiền kinh nguyệt mà không gây tác dụng phụ - Loại cịn chứa saponin có cản trở hoạt động 0xytocin hệ thống tử cung, làm dịu nhẹ co bóp tử cung để đẩy máu ngồi (Cơng bố Tạp chí Dược phẩm Khoa học Dược phẩm Tồn cầu) Giảm thiểu triệu chứng mãn kinh: Phytoestrogen thiên mơn chùm có lợi với phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh thông qua việc ổn định lại lượng hormone estrogen thể cách tự nhiên Nhờ thế, giúp giảm thiểu hiệu triệu chứng khó chịu thời gian rối loạn kinh nguyệt, bốc hỏa, khô âm đạo Tốt cho phụ nữ vô sinh - Chiết xuất từ A racemosus làm tăng trọng lượng buồng trứng tăng cường phát triển nang noãn như rụng trứng - Giả thuyết chứng minh nghiên cứu buồng trứng chuột chưa trưởng thành Kết với liều dùng 1OOmg 80 Luan van Chương 2: Tổng quan chiết xuất từ rễ thiên môn chùm 1kg thể trọng, lượng hormone FSH (hormone kích thích trứng chín rụng thúc đẩy bao noãn tiết estrogen) thể chuột tăng đáng kể Lợi sữa - Một số nghiên cứu thực với phụ nữ sau sinh chứng minh dùng A racemosus đơn độc kết hợp với loại thảo dược khác có tác dụng tăng cường sản xuất sữa mẹ - Hoạt động Galactogogue-cồn chiết xuất từ A racemosus có tác dụng tăng tiết sữa cho bà mẹ cho bú quan sát thấy với tăng trưởng tuyến vú, mô phế nang acini - Chiết xuất rễ A.racemosus kê đơn Ayurveda để tăng tiết sữa trình bú A racemosus kết hợp với dược chất khác dạng viên nén Ricalax (Aphali Pharmaceutical Ltd Ahmednagar) chứng minh làm tăng sản lượng sữa phụ nữ tiết sữa - Tại Ấn Độ, bác sĩ nghiên cứu tác dụng Shatavari 60 bà mẹ cho bú với độ tuổi trung bình mẹ 25,6 bé 2,8 tháng Trong 30 bà mẹ thuộc nhóm nghiên cứu uống viên nang chứa hoạt chất chiết xuất từ rễ Shatavari, 30 bà mẹ thuộc nhóm đối chiếu uống bột gạo giả dược Sau 30 ngày, đo lại nồng độ Prolactin máu với kết quả: Nồng độ Prolactin nhóm nghiên cứu tăng gấp 3,5 lần so với nhóm đối chiếu (Prolactin hóc mơn sản sinh sữa mẹ, định số lượng sữa mẹ nhiều hay ít) Cùng với tăng cân trẻ sơ sinh hài lòng tiết sữa mẹ nhóm nghiên cứu tăng lần so với nhóm đối chiếu Đặc tính kháng khuẩn - Nghiên cứu Bộ phận Hóa dược, Khoa cơng nghệ dược phẩm, Khoa Kỹ thuật Công nghệ, Đại học Jadavpur, Calcutta, Ấn Độ dịch 81 Luan van Chương 2: Tổng quan chiết xuất Methanol A racemosus sở hữu hoạt tính kháng khuẩn Đây khoa học quan trọng cho thuốc dân gian từ thiên môn chùm mà người dân Ấn Độ sử dụng từ trước đến - Chiết xuất Methanolic rễ 50, 100 150 mg / mL cho thấy hiệu kháng khuẩn In vitro đáng kể Escherichia coli, Shigella dysenteriae, Shegella sonnei, Salmonella Shigella flexneri, typhimurium, Vibriocholerae, Pseudomonas Salmonella pectida, typhi, Bacillus subtilis Staphylococcus aureus, Chloramphenicol sử dụng để so sánh [19] Các tác dụng khác rễ thiên môn chùm[32] - Hỗ trợ điều trị tiêu chảy, kiết lỵ, chống ho, trị đái tháo đường, tăng cường trí nhớ, giảm căng thẳng thần kinh Nó cịn cho tốt cho phụ nữ mang thai thông qua việc hỗ trợ em bé phát triển khỏe mạnh ngăn ngừa sảy thai.[32] - Trong hệ thống Unani, rễ sử dụng làm thuốc nhuận tràng, thuốc bổ, kích thích tình dục, galactogogue, bệnh thận gan Độc tính [32]: Các nhà khoa học Ấn Độ tiến hành thử nghiệm sử dụng chế phẩm chiết xuất từ rễ thiên môn chùm cho 60 phụ nữ cho bú, kết cho thấy rễ thiên mơn chùm có tác dụng tăng tiết sữa mẹ có độ lành tính cao, hồn tồn khơng có độc tính, khơng gây tác dụng phụ cho người dùng Công dụng theo y học cổ truyền - Theo Đông y, thiên mơn chùm có tác dụng làm dịu làm mát thể, giúp điều trị tình trạng suy nhược - Rễ Măng tây có vị đắng, ngọt, tính mát, ăn không tiêu, khai vị, dùng chữa lỵ, u bướu , viêm nhiễm, song âm, hủi, động kinh quáng gà 2.8.4 Sản phẩm chứa dƣợc liệu 82 Luan van Chương 2: Tổng quan Sản phẩm Thành Công dụng phần Abana 10 mg - Tình trạng tăng lipid máu Shatavar - Tăng huyết áp nhẹ đến trung bình i - Thuốc bổ trợ đau thắt ngực có yếu tố nguy tim - Ức chế kết tập tiểu cầu Diabecon 20 mg - Đơn trị liệu bệnh tiểu đường không phụ Shatavar thuộc insulin mellitus i - Bổ trợ cho loại thuốc trị đái tháo đường uống khác - Bệnh võng mạc sớm - Albumin niệu vi lượng - Thúc đẩy trình sửa chữa / tái tạo gia tăng tế bào β, mức C-peptit EveCare Himplasia 32 mg - Đau bụng kinh Shatavar - Rong kinh i - Thiểu kinh 80 mg Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt Shatavar i Lukol 40 mg - Leukorrhea Satavari - Đau lưng liên quan đến bạch cầu vùng chậu - Bệnh viêm nhiễm Menosan 110 mg - Mãn kinh tự nhiên 83 Luan van Chương 2: Tổng quan Renalka Satavari - Mãn kinh phẫu thuật 50mg - Đốt cháy Shatavar - Viêm bàng quang, Nhiễm trùng đường tiết niệu i tái phát, Chứng khó tiểu, Đái máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2006), Giáo trình Dược học cổ truyền, Nhà xuất y học Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, tr.829-830 Đỗ Tất Lợi (2013) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tái lần thứ 17, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (Tập 1), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội WHO monographs on selected medicinal plants, Vol 2, Oleum Oenotherae Biennis, page 217-230 Magdalena Timoszuk, Tạp chí Antioxidants 2018, Review Evening Primrose (Oenothera biennis) Biological Activity Dependent on Chemical Composition Andreas, W.E., Ching, H.C., Miao, R.Y, Ray, Y.Y (2017) Nutritional composition of mungbean and soybean sprouts compared to their adult growth stage Food Chemistry, 237, 15-22 DOI: 10.1016/j.foodchem.2017.05.073 Anupam K Sachan , Doli R Das, Senah L Dohare ―Asparagus racemosus (Shatavari): An Overview‖ INTERNATIONAL JOURNAL OF PHARMACEUTICAL AND CHEMICAL SCIENCES Chen, L.-R., & Chen, K.-H (2021) Utilization of Isoflavones in Soybeans for Women with Menopausal Syndrome: An Overview Int J Mol Sci., 22(6), 3212 DOI: 10.3390/ijms22063212 84 Luan van Tài liệu tham khảo Chenoy R, Hussain S, Tayob Y, O’Brien PM, Moss MY, Morse PF Effect of oral gamolenic acid from evening primrose oil on menopausal flushing BMJ 10 Chenoy, R., Hussain, S., Tayob, Y., O'Brien, P M S., Moss, M Y., & Morse, P F (1994) Effect of oral gamolenic acid from evening primrose oil on menopausal flushing Bmj, 308(6927), 501-503 11 Dong ZB, Li SP, Hong M, Zhu Q Hypothesis of potential active components in Angelica sinenesis by using biomembrane extraction and high performance liquid chromatography J Pharm and Biomed Anal 2005;38:664–669 12 E.B Kilicdag, E.Tari, T.Bagis, S Erakanli,(2003) “ Fructus agni casti and bromocriptine for treatment of hyperprolactinemmia and mastalgia” 13 Emami A, Fasihi SH, Mehregan I PDR for Herbal Medicines 4th ed Tehran: Institute for the History of Islamic and Complementary Medicine; 1389 14 Gil-Izquierdoa, A., Peñalvob, J.L., Gilc, J.I et al (2012) Soy Isoflavones and Cardiovascular Disease Epidemiological, Clinical and -Omics Perspectives Current Pharmaceutical Biotechnology, 13(5), 624-631 DOI: 10.2174/138920112799857585 15 Hina Zahid, Ghazala H Rizwani, Sumaira Ishaqe(2016) “Phytopharmacological Review on Vitex agnus-castus A Potential Medicinal Plant” Chinese Herbal Medicines(CHM) 16 Hirose, K., Imaeda, N., Tokudome, Y., et al (2005) Soybean products and reduction of breast cancer risk: a case– control study in Japan British Journal of Cancer, 93(1), 15-22 DOI: 10.1038/sj.bjc.6602659 17 Im, J., Park, K (2021) Association between Soy Food and Dietary Soy Isoflavone Intake and the Risk of Cardiovascular Disease in Women: A Prospective Cohort Study in Korea 10.3390/nu13051407 85 Luan van Nutrients, 13(5), 1407 DOI: Tài liệu tham khảo 18 K.C.Wong, C.H Tan, et al Volatile constituents of the flowers of Clerodendron fragrans (Vent.) R Br 19 Kalaivani Selvaraj, Girija Sivakumar, Vishnu Priya Veeraraghavan ―Asparagus Racemosus - A Review‖ , Sys Rev Pharm 2019;10(1):87-89 20 Le, M., Gang, L., Ming, D et al (2020) Isoflavone Intake and the Risk of Coronary Heart Disease in US Men and Women Circulation, 141(14), 1127– 1137 DOI: 10.1161/CIRCULATIONAHA.119.041306 21 Lei, L., Wenwen, Z., Hangru, K et al (2019) Evaluation of the Effect of Sprout Soybeans on the Iron Status of Anemic Adolescent Girls in Rural China Plant Foods for Human Nutrition, 74(1), 28–33 DOI: 10.1007/s11130-018-0697-7 22 Liu J, Burdette JE, Xu H, Gu C, van Breemen RB, Bhat KP, Booth N, Constantinou AI, Pezzuto JM, Fong HH, Farnsworth NR, Bolton JL Evaluation of estrogenic activity of plant extracts for the potential treatment of menopausal symptoms J Agric Food Chem 2001;49:2472–2479 23 Loch, E.G., H Selle, and N Boblitz (2009), Treatment of premenstrual syndrome with a phytopharmaceutical formulation containing Vitex agnus castus J Womens Health Gend Based Med, 2000 (3): p 315-20 24 Magdalena, Z-D (2015) Plant Ferritin—A Source of Iron to Prevent Its Deficiency Nutrients, 7(2), 1184-1201 DOI: 10.3390/nu7021184 25 McMillan, Taya L., and Saralyn Mark "Complementary and alternative medicine and physical activity for menopausal symptoms." Journal of the American Medical Women's Association (1972) 59.4 (2004): 270-277 26 Mina Cheraghi Niroumand, Fatemeh Heydarpour,Mohammad Hosein Farzaei (2018), “Pharmacological and Therapeutic Effects of Vitex agnus-castus L.: A Review.position and Biological Evaluation of Vitex agnus - catus L” 27 Mirwais, G., Krishnanand, P.K., Jong, T.S., Shannon, J.G., Jeong, -D.L (2016) Soybean Sprouts: A Review of Nutrient Composition, Health Benefits and Genetic 86 Luan van Tài liệu tham khảo Variation Plant Breeding and Biotechnology, 4(4), 398-412 DOI: 10.9787/PBB.2016.4.4.398 28 Montserrat-de la Paz, S.; Fernández-Arche, M.A.; Ángel-Martín, M.; GarcíaGiménez, M.D (2014) Phytochemical characterization of potential nutraceutical ingredients from Evening Primrose oil (Oenothera biennis L.) Phytochemistry Letters, 8(), 158–162 doi:10.1016/j.phytol.2013.08.008 29 Nabawya Ibrahim, Ahmed Shalaby, Radwan Farag, (2009) “Chemical Composition and Biological Evaluation of Vitex agnus-Catus L” 30 Nobuo Yagi, Hiroshi Nakahashi, Tomohiro Kobayashi, Mitsuo Miyazawa (2013), Characteristic chemical components of the essential oil from white kwao krua (Pueraria mirifica), Journal of Oleo Science, 62 (3), pp 175-179 31 Noorul Hasan , Nesar Ahmad , Shaikh Zohrameena, “ASPARAGUS RACEMOSUS: FOR MEDICINAL USES & PHARMACOLOGICAL ACTIONS” 32 R K Goyal, J Singh, Harbans Lal ―ASPARAGUS RACEMOSUS - AN UPDATE‖ Indian Journal of Medical Sciences, Volume 57, Number 9, September 2003, pp 408-414 33 R Muggli, Tạp chí International Journal of Cosmetic Science 2005, Systemic evening primrose oil improves the biophysical skin parameters of healthy adults 34 Ramit Singla, Vikas Jaitak ―SHATAVARI (ASPARAGUS RACEMOSUS WILD): A REVIEW ON ITS CULTIVATION, MORPHOLOGY, PHYTOCHEMISTRY AND PHARMACOLOGICAL IMPORTANCE‖, Singla and Jaitak, IJPSR, 2014; Vol 5(3): 742-757 35 Roemheld-Hamm,(2005) Chasteberry Am Fam Physician 72 (5): p 821-4 36 Schellenberg, R., (2001) Treatment for the premenstrual syndrome with agnus castus fruit extract: prospective, randomised, placebo controlled study BMJ 322 (7279): p.1347 87 Luan van Tài liệu tham khảo 37 Shashi Alok, Sanjay Kumar Jain, Amita Verma, “Plant profile, phytochemistry and pharmacology of Asparagus racemosus (Shatavari): A review” 38 Timoszuk M, Bielawska K, Skrzydlewska E Evening Primrose (Oenothera biennis) Biological Activity Dependent on Chemical Composition Antioxidants (Basel) 2018;7(8):108 Published 2018 Aug 14 doi:10.3390/antiox7080108 39 Vũ Văn Điền, Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Hà Trang, Đỗ Văn Phúc, Nguyễn Thị Thanh Hương, Khảo sát hàm lượng tinh dầu, chất chiết hai hoạt chất z-ligustilide, axit ferulic rễ đương quy hoạt tính kháng nấm hại trồng chúng, Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Tập 57 - Số (10/2021) 40 Webster, D.E,.(2006) Activation of the mu opiate receptor by Vitex agnuscastus methanol extracts: implication for its use in PMS J Ethnopharmacol 106 (2): p 216-21 41 Zhao KJ, Dong TTX, Tu PF, Song ZH, Lo CK, Tsim KWK Đánh giá di truyền hóa học phân tử Bạch ( Danggui ) Trung Quốc J Thực phẩm Nông nghiệp Chem Năm 2003; 51 : 2576–2583 42 https://hellobacsi.com/duoc-lieu/thao-duoc/co-ba-la-do/ 43 https://avantapharma.com/che-ba-do.html 44 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4523657/ 45 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/26471215/ 46 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1764641/ 47 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/21870906/ 48.https://suckhoecong.vn/co-ba-la-do-thao-duoc-quy-cho-phu-nu-giam-trieuchung-man-kinh-d39024.html 49 https://avantapharma.com/co-ba-la-do-co-tac-dung-gi.html 50.https://mimirbook.com/vi/35e2db39015#:~:text=Trifolium%20pratense%20%2 C%20c%E1%BB%8F%20ba%20l%C3%A1,c%E1%BB%8F%20ba%20l%C3%A 1%20m%C3%A0u%20t%C3%ADm 88 Luan van Tài liệu tham khảo 51 https://tracuuduoclieu.vn/sam-to-nu.html 52 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/22460444/ 53.https://www.semanticscholar.org/paper/Characteristic-chemical-components-ofthe-essential-Yagi-Nakahashi/64553d7fa722553b5f27394863db26e6d4760086 54 https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/sam-to-nu 55 https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0926669014000508 56.http://www.globalsciencebooks.info/Online/GSBOnline/images/0906/MAPSB_ 3(SI1)/MAPSB_3(SI1)27-31o.pdf 57 https://www.proquest.com/docview/2425490235?pq-origsite=primo 58 https://www.medicinetraditions.com/agnus-castus-chaste-tree.html 59 https://www.phcogrev.com/sites/default/files/PhcogRev_2018_12_23_103.pdf 60 https://new.pubhtml5.com/hmeo/pecb/basic/151-200 61 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/18791483/ 62 A Sleem, et al (2020) Chemical and biological investigation of some Clerodendrum species cultivated in Egypt https://doi.org/10.3109/13880209.2010.494674 63 S Nandi, B Ukil (2017) , Acute and sub-acute toxicological evaluation of the alcoholic leaf and root extracts of Clerodendrum infortunatum L 64 https://doi.org/10.1080/14786419.2017.1360879 65 Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb Truy cập 7/4/2022 66 https://powo.science.kew.org/taxon/urn:lsid:ipni.org:names:946989-1 67 Pelegrina Truy cập 8/4/2022 http://www.stuartxchange.org/Pelegrina.html 68 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3863530/ 69 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5783135/#b37-epj-09-5826 70 J S Negi, P Singh, G P Joshi, “Chemical constituents of Asparagus” Pharmacogn Rev 2010 Tháng 7-Tháng 12; (8): 215–220 71 Soy (2020) Truy cập 8/4/2022 từ https://www.nccih.nih.gov/health/soy 89 Luan van Tài liệu tham khảo 72 The Biology of Glycine max (L.) Merr (Soybean) (2021) Truy cập 7/4/2022 từ https://inspection.canada.ca/glycine-max-l-merr 73 Britannica, T Editors of Encyclopaedia (2021, September 9) soybean Encyclopedia Britannica https://www.britannica.com/plant/soybean 74 NWHN Staff (2015) Herbs and Phytoestrogens Truy cập 8/4/2022 từ https://nwhn.org/herbs-and-phytoestrogens/ 75 Soybean sprouts: A precious gift from nature Truy cập 7/4/2022 từ https://signssymptomslist.com/en/medicine/soybean-sprouts-a-precious-gift-fromnature/88870864 90 Luan van [Document title] 91 Luan van ... BỘ MÔN DƢỢC LIỆU VÀ DƢỢC CỔ TRUYỀN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG BỔ DUNG ESTROGEN TỰ NHIÊN Học phần: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Mã học phần: SMP2257 Thực hiện: Sinh viên Nhóm... chúng em làm tiểu luận ? ?Tổng quan thuốc có tác dụng bổ sung Estrogen tự nhiên? ?? Hi vọng chúng em tìm mang lại nhìn tổng thể xác cho người tìm hiểu tác dụng bổ sung estrogen, hỗ trợ thêm phần kiến... thực vật dược liệu Việt Nam 1.2 Các ứng dụng dân gian, công dụng thuốc vị thuốc Phần 2: TỔNG QUAN 2.1 Cỏ ba đỏ 2.1.1 Về thực vật 2.1.2 Về hoá học 2.1.3 Về tác dụng sinh học 10 2.1.4 Sản phẩm chứa

Ngày đăng: 01/02/2023, 10:09