1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương trình đường thẳng

127 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Các dạng toán liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng Dạng 1: Viết phương trình tham số hoặc chính tắc của đường thẳng d biết d là giao tuyến của 2 mặt phẳng α và β... Viết pt hình chiế

Trang 1

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vtcp của đường thẳng d thường ký hiệu là d

2) Cho đường thẳng d đi qua điểm M(xo,yo,zo) và có vtcp d = (a,b,c)

Phương trình tham số của d:

(t: tham số, t ÎR) Phương trình chính tắc của d:

Trang 2

3) d và d’ cùng nằm trên 1 mp ó [ ] = 0 4) d và d’ chéo nhau ó [ ] ≠ 0

5) d và d’ cắt nhau ó

6) d // d’ ó

ï

ïî

ïïíì

¹úû

ùêë

é

=úû

ùêë

0,

1

2 1

AB a

a a

d

d d

ùêë

é

=

1

1,

d

d

a

a AM

2/ Khoảng cách giữa 2 đường thẳng d1 và d2

d(d1,d2) = [ ]

[ 1 2]

2 1,

,

d d

d d

a a

AB a a

Chú ý:

Nếu d1 // d2 thì:

d(d1,d2) = d(M,d2) với M Î d1

Trang 3

= d(N,d1) với N Î d2

IV GÓC GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG

Cho 2 đường thẳng d1, d2 có vtcp lần lượt là

Góc giữa d1 và d2 cho bởi:

cos(d1,d2) = |cos( )| =

2 1

2

1

d d

d d

a a

a a

öçè

æ

=

n a

n a n a P

d

.,

cos,

sin

Bổ sung kiến thức về mặt cầu:

1/ Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng:

Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R và mp (P)

Ta có:

(P) tiếp xúc (S) ó d(I,(P)) = R

Trang 4

*Nếu (P) tiếp xúc (S) thì (P) còn gọi là tiếp diện của (S)

2/ Vị trí tương đối của mặt cầu và đường thẳng:

Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R và đường thẳng ∆

Nếu d(I,∆) < R thì ∆ cắt (S) tại 2 điểm phân biệt

Nếu d(I,∆) = R thì ∆ và (S) chỉ có 1 điểm chung M Khi đó ∆ gọi

là tiếp tuyến của (S) tại M và M gọi là tiếp điểm của ∆ và (S)

Nếu d(I,∆) > R thì ∆ và (S) không có điểm chung

Các dạng toán liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng

Dạng 1: Viết phương trình tham số (hoặc chính tắc) của đường thẳng

d biết d là giao tuyến của 2 mặt phẳng α và β

*Phương pháp:

- Tìm 1 vtcp của d: = [ ]

- Tìm 1 điểm M Î ∩ β a

- d chính là đường thẳng qua M và có vtcp

Trang 5

=> d:

Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng d

* Phương pháp 1: Tìm 1 điểm và 1 vtcp của d

Giải:

Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:

Trang 6

Gọi (Q) là mp trung trực của AB => d = (P) ∩ (Q)

Trung điểm của AB: I(3,-1,-2), Q = = (2,-2,2) = 2(1,-1,1)

Trang 9

Ví dụ: Cho 2 đường thẳng: d1 d2 =

a/ Chứng minh d1 và d2 chéo nhau

b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua d1 và song song d2

Trang 10

β: 3x + y – z – 1 = 0 γ: x – 2y + 5 = 0 Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến của 2 mặt phẳng α, β và vuông góc mặt phẳng γ

chung của d1 và d2 nên:

- Từ điều kiện trên ta tìm được tọa độ của M,N Þ pt của d

Trang 11

a/ Chứng minh d1 và d2 chéo nhau

b/ Viết pt đường vuông góc chung d của d1 và d2

Trang 13

=> β: x – y + 2z +1 = 0 = [ , ] = (1,5,2) Chọn điểm M(0,-3,-2) Î α ∩ β

1/ Tìm điểm đối xứng M’ của M qua ∆:

Do H là trung điểm MM’ nên:

Trang 14

d(M,AB) =

Ví dụ 1:

Cho đường thẳng ∆: và điểm M(2,-1,3)

a/ Tìm hình chiếu vuông góc H của M trên ∆

b/ Tìm điểm M’ đối xứng với M qua ∆

Trang 16

a/ Tìm hình chiếu H của M trên (P)

b/ Tìm điểm M’ đối xứng với M qua (P)

Ta có:

cùng phương Û = =

Trang 17

b/ H là trung điểm MM’ nên:

ïî

ïíì

=-

=

=-

=

=-

32

42

M H M

M H M

M H M

z z z

y y y

x x x

d’ là đường thẳng qua 2 điểm A, B’

Ví dụ 1: Tìm hình chiếu của đường thẳng d: = = trên mặt phẳng (Oxy)

Giải:

Lấy 2 điểm A(1, -1, 2), B(3, 0, 3) thuộc d

A, B có hình chiếu trên (Oxy) lần lượt là A’(1, -1, 0), B’(3, 0, 0) Hình chiếu của đường thẳng d trên mp (Oxy) là đt A’ B’

= (2, 1, 0)

=> A’B’ :

Trang 18

Ví dụ 2:

Cho 2 điểm A(2, -1, 3), B(3, 0, 2) và mặt phẳng (P): x – 2y + z –

7 = 0 Viết pt hình chiếu của đường thẳng AB trên (P)

Nhận thấy đường thẳng AB cắt (P) tại A vì AÎ (P)

Gọi B’ là hình chiếu của B trên (P) => đường thẳng AB’ là hình chiếu của đường thẳng AB trên (P)

Ta có: B’ Î (P) => B’

(x, y, -x + 2y + 7) => = (x – 3, y, -x + 2y + 5)

( , - , )

Trang 19

(S) có tâm O, bán kính R =

Gọi = (a, b, c) (a2 + b2 + c2 ≠ 0)

(P) qua A => (P): a(x – 1) + b(y – 1)+ cz = 0 ó ax + by + cz – a – b = 0

Trang 20

- (P) qua A => (P): a(x – xA) + b(y – yA) + c(z – zA) = 0

- Dùng điều kiện = 0 và điều kiện cho sẵn tìm được a, b, c

=> pt của (P)

Ví dụ:

Viết pt mặt phẳng (P) đi qua trục Oz và hợp với mặt phẳng

(Q): 2x + y - z = 0 góc 600

Trang 21

22 2

b a

b a

Trang 22

183

31

-=ï

ïî

ïïíì

=-

-=-

ó

Trang 23

=

Î0.a d IM

d M

* Phương pháp 2:

Tìm tọa độ điểm M từ điều kiện:

Ví dụ: Viết pt mặt cầu (S) tâm I( 1, -2, 3) và tiếp xúc đường thẳng

Trang 24

1/ Cho 2 vectơ không cùng phương và

Nếu đường thẳng d vuông góc với và thì d có 1 vtcp là = [ , ]

2/ Nếu đường thẳng d1 qua điểm A và vuông góc đường thẳng d2

thì d1 nằm trong mặt phẳng qua A và vuông góc d2

3/ Nếu đường thẳng d1 qua điểm A và cắt đường thẳng d2 thì d1

nằm trong mặt phẳng qua A và d2

4/ Nếu đường thẳng d qua điểm A và song song mặt phẳng (P) thì

d nằm trong mặt phẳng qua A và song song (P)

Trang 25

Dạng 2: Viết pt đường thẳng ∆ qua điểm A, nằm trên mặt phẳng (P)

(hay song song mặt phẳng (P))và vuông góc đường thẳng d

a/ Viết pt đường thẳng ∆1 qua A, nằm trên (P) và vuông góc d b/ Viết pt đường thẳng ∆2 qua A, song song mặt phẳng (Oxy) và vuông góc d

Giải:

a/ Ta có: = (2, -1, 3), = (2, -5, -3)

=> = = (-18, -12, 8) =-2(9, 6, -4)

Trang 26

=> ∆1:

b/ Mặt phẳng (Oxy) có vtpt = (0, 0, 1)

îí

ì

^D

Trang 27

Giải:

* Cách 1:

Gọi (P) là mp qua A và ^ d1 => = = (3, 1, 1)

=> (P): 3(x – 0) + 1(y – 1) + 1(z – 1) = 0 ó 3x + y + z – 2 = 0 Gọi B = (P) ∩ d2 => B(-1, 2, 3)

Trang 28

∆ là đường thẳng qua 2 điểm A,B

Ví dụ: Cho đường thẳng d là giao tuyến của 2 mặt phẳng:

Trang 29

Dạng 5: Viết pt đường thẳng ∆ đi qua điểm A, song song mặt phẳng

=> = = (-3,6,4) => ∆:

46

53

z y

x = - =-

* Cách 2:

Gọi B = ∆ ∩ Oy => B(0,t,0)

= = (-3,t+1,4), = (2,1,0)

Ta có: ∆ // (P) ó = 0 ó -6 + t + 1 = 0 => t = 5

Trang 30

a/ Chứng minh d1 và d2 chéo nhau

b/ Viết pt đường thẳng qua A và cắt 2 đường thẳng d1, d2

Trang 31

=> = [ , ] = (12,2,-14) = 2(6,1,-7) Nhận thấy không cùng phương với và

=> ∆ là đt thỏa yêu cầu bài toán

Chú ý rằng điều kiện không cùng phương với và là cần thiết, nếu không ∆ chưa chắc cắt cả d 1 và d 2 Ta xem ví dụ sau: Cho điểm A(0,-1,2) và 2 đường thẳng:

Trang 32

- ∆ là đường thẳng qua điểm M Î α ∩ β và có vtcp = (nếu

Þ ∆ là đt qua M và có = = (1,0,0) => ∆:

Trang 33

ï ï ï í ì

t t k

=>∆:

Dạng 8: Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc mặt phẳng (P)

và cắt 2 đường thẳng d1, d2

Ta có thể coi bài toàn này thuộc dạng 7:

Viết phương trình đường thẳng ∆ song song đường thẳng d (có vtcp = ) và cắt 2 đường thẳng d1, d2

Trang 34

Ví dụ: (ĐH.07A)

Cho 2 đt d1: ; d2:

a/ Chứng minh d1 và d2 chéo nhau

b/ Viết phương trình đường thẳng vuông góc mp (P): 7x + y – 4z

Trang 35

=

¢+

=

¢-

=

3

242

z

t y

t x

a/ Viết pt đường thẳng ∆1 nằm trên (P) và cắt 2 đường thẳng d1, d2

b/ Viết pt đường thẳng ∆2 cắt 2 đường thẳng d1, d2, biết ∆2 nằm trên mặt phẳng qua điểm M(-2,1,-1) và song song mặt phẳng (P) Giải:

Trang 36

Phương pháp 1: Sử dụng khảo sát hàm số

Ví dụ: (ĐH.07D)

Cho 2 điểm A(1,4,2), B(-1,2,4) và đường thẳng ∆:

a/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của

∆OAB và vuông góc mặt phẳng (OAB)

b/ Tìm tọa độ điểm M Î ∆ sao cho MA2

+ MB2 nhỏ nhất Giải:

Trang 37

Phương pháp 2: Sử dụng tam giác vuông

Cần nhớ: Cho ∆ABC vuông

tại B Ta có:

AB ≤ AC, BC ≤ AC

Ví dụ 1: (ĐH.08A)

Cho điểm A(2,5,3) và đường thẳng d:

a/ Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng d b/ Viết phương trình mặt phẳng α chứa d sao cho khoảng cách từ

Trang 38

b/ Gọi K là hình chiếu của A trên α => AK = d(A,α)

∆AKH vuông : AK ≤ AH (không đổi)

Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của B trên ∆, (Q) => d(B,∆) =BH

∆BKH vuông: BH ≥ BK (không đổi)

Do đó:

BH nhỏ nhất ó BH = BK ó H ≡ K

Vậy đt ∆ thỏa ycbt khi ∆ qua 2 điểm A,K => =

K Î (Q) => K(2y – 2z – 1,y,z) => = (2y–2z–2, y+1,z-3)

Trang 39

b/ Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng d và AB

c/ Tìm tọa độ điểm M Î d sao cho MA + MB nhỏ nhất

d(d,AB) = d(A,d) = =

Trang 40

c/ Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua d Ta có:

MA = MA’ => MA + MB = MA’ + MB ≥ A’B

H là trung điểm AA’ => A’(-3,2,5)

Mo là trung điểm A’B => Mo(2,0,4)

Trang 42

M (0, 0, 3)

Ví dụ 2:

Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M (2, 1, 4) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất

Trang 43

- Chọn hệ trục tọa độ có gốc là O và 3 trục tọa độ nằm lần lượt trên 3 đường thẳng đó

- Xác định tọa độ của các điểm cần tìm rồi dùng các công thức và

các tính chất của hình học trong không gian Oxyz để giải

Chú ý:

Nếu chỉ có 2 đường thẳng vuông góc nhau thì ta vẽ thêm 1 đường thẳng nữa sao cho 3 đường thẳng này tạo nên một hệ trục tọa độ

Ví dụ 1(ĐH.09A):

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A

và D ; AB=AD=2a CD=a ; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600 Gọi I là trng điểm AD Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc mặt phẳng (ABCD) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a

Giải:

Diện tích hình thang ABCD:

3 2 ) 2 ( 2

1 ) (

2

1

a a a a AD CD

Vì (SBI) và (SCI) cùng vuông góc

(ABCD) nên: SI ^ (ABCD)

Vẽ đường thẳng: Iy//AB Ba

đường thẳng IA,Iy,IS đôi một vuông

góc nhau tại I Chọn hệ trục tọa độ Ixyz

Ta có:

cos((SBC),(ABCD)) = cos600

2

1 9 4

3 2

1

4 2 2 2 2

2

= + +

Û

= Û

a z a z a

a k

n k n

Trang 44

=

5

1535

27 22

153.3.3

1.3

a SI

Ví dụ 2 (ĐH.09D):

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác

vuông tại B, AB=a, AA’=2a , A’C=3a Gọi M là trung điểm A’C’ , I

là giao điểm của AM và A’C Tính theo a thể tích khối tứ diện IABC

Ba đường thẳng AB, BC, BB’ đôi một

vuông góc nhau tại B Chọn hệ trục tọa

ï

ï í ì

=

=

-= Þ

-=

at z

at y

t a a x AM a

a a AM

2

2 :

) 2 , , 2 (

Trang 45

ïíì-

-

-=

'2

'22

':

')2,2,('

at z

at a y

at x C A a a a C A

3

4,3

2,3

d

S ABC

9

43

4 3

4,0,3

8(,

2 2

3

-

-=-

Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC

là tam giác vuông tại A, AB=a, AC=a 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh BC Tính theo a thể tích khối chóp A’.ABC và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’

2

1.3

1'

3

H A AC AB H

Trang 46

Ba đường thẳng AB, AC, Az đôi một vuông góc nhau tại A Chọn hệ trục tọa độ Axyz như hình vẽ

Ta có: BC//B’C’Þ (AA’,B’C’) = (AA’,BC)=a

A(0,0,0), B(a.0.0), C(0,a 3 ,0), A’( , 3)

2

3,

a a

)3,2

3,2

3 4

2

3 2 '.

.'

2 2 2 2 2

2 2

= + +

+

+ -

=

=

a a a a a

a a BC

AA

BC AA

a

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài 1: Cho 2 đường thẳng d1: ;

d2: a/ Viết pt đường thẳng ∆1 song song Ox và cắt 2 đường thẳng d1, d2 b/ Viết pt đường thẳng ∆2 vuông góc mặt phẳng (Oxz) và cắt 2 đường thẳng d1, d2

c/ Viết pt đường thẳng ∆3 nằm trên mặt phẳng α: 25x -3y + 11z

= 0 và cắt 2 đường thẳng d1, d2

d/ Gọi AB là đường vuông góc chung của d1 và d2 ( A Î d1, B Î

d2 ) Viết pt mặt cầu (S) đường kính AB

Trang 48

AB= ( 2t’ – t – 8, t’ + t + 4, - t’ – 2t + 14 )

)2,1,

ì

=

¢

=Ûî

í

ì

=-

¢+

=-

¢+Ûï

266

0166

0

0

2

1

t

t t

t

t t a

AB

a

AB

d d

Þ A( 2, 0, 0 ), B( 0, 10, 6 )

(S) có tâm I( 1, 5, 3 ), bán kính R = IA = 1+25+9 = 35

Þ (S): ( x – 1 )2

+ ( y – 5 )2 + ( z – 3 )2 = 35

Trang 49

Bài 2:

Cho 2 mặt phẳng: α: 2x – y + z + 2 = 0 ; β: x + y + 2z – 1 = 0 a/ Chứng minh rằng α và β cắt nhau Tính góc giữa α và β b/ Tìm điểm M thuộc trục Ox sao cho khoảng cách từ M đến α bằng 3 lần khoảng cách từ M đến β

c/ Viết pt đường thẳng d đi qua A( 3, 2, -2 ) và song song với 2 mặt phẳng α và β

d/ Viết pt mặt phẳng (P) đi qua B( 0, 4, -1 ) và vuông góc với 2 mặt phẳng α và β

Giải

a/ Ta có:

1

11

3

b a

n n

n n

60),(a b =

13226

136

22

=Û-

=+Û

è

æ0,0,51

c/ d // α và d // β Þ

úû

ùêë

a d , = ( -3, -3, 3 ) = -3( 1, 1, -1 )

Trang 50

Þ d:

1

21

21

a/ Tìm điểm C Î (P) sao cho ∆ABC vuông cân tại C

b/ Tìm điểm D Î (P) sao cho ∆ABD nhận điểm G ( làm trọng tâm

c/ Tìm điểm E thuộc giao tuyến của 2 mặt phẳng (P) và (Oxz) sao cho ∆ABE có diện tích bằng 4

d/ Tìm điểm F Î (P) sao cho đường thẳng IF song song đường thẳng

Trang 51

=+

+

=+

+

G D

B

A

G D B

A

G D

B

A

z z

z

z

y y

y

y

x x

x

x

33

Trang 52

Vậy có 2 điểm E: E (5, 0, -2) và E ( - , o, )

d/ Ta có: F Î (P) => F (x, y,

7

18

x

IF // d ó cùng phương ó

17

1583111

++-

=-

153

1

y x

y x

ó îí

ì

=

=6

7

y x

Gọi = (a, b, c) là 1 vtcp của ∆ ( a2 + b2 + c2 ≠ 0)

Vtcp của Ox, Oz lần lượt là = (1, 0, 0), = (0, 0, 1)

Ta có:

Trang 53

ó ó

a= ±b

a= - b => = 2b2 óc= ± b => =(-b, b, ± b )=b(-1, 1,± ) (ta phải có b ≠0 vì nếu b = 0 => a=c=0: mâu thuẩn vì a2 + b2 +

c2 ≠ 0)

a=b => =2b2 óc=±b => =(b, b, ±b )=b(1, 1,± )

=> ∆:

Bài 5: Cho đường thẳng d: và điểm A (-1, 0, 2)

Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A, cắt d và tạo với d góc 30o

Trang 54

t = :

=

=> ∆:

12

22

12

1

-=-

=+

Trang 55

Bài 7: Cho mặt phẳng (P): x + 2y – z + 5 = 0 và đường thẳng d:

b a b

42

56

33

2

2++

Trang 56

=>O ≤ f(t) < ó O ≤ cos2(P,Q) < ó O ≤ cos(P,Q) <

Hai trường hợp trên cho : O ≤ cos(P,Q) £

Trang 57

-=+-+-+

-1111

12

02211

2

2 2

2

z y

z

y

z y

-=

1115

375

43

2 2

2

z z

z

z y

-=

06410235

43

2

z z

z y

ó

Vậy có 2 điểm D: D (3, 2, 2) và D ÷

ø

öç

è

-35

32,35

44,717

MI nhỏ nhất ó IM ^ (P)

Trang 58

=> Giá trị nhỏ nhất của là: d (I,(P)) = =

d/ Đặt: f(x, y, z) = x – 2y + z -1

=> f(xA, yA, zA) f(xB, yB, zB) = 2(- 6 ) = -12 < 0 => A và B nằm khác phía đối với (P)

Trang 59

=> A, B nằm khác phía đối với d

Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua d Ta có:

Do đó:

lớn nhất ó lớn nhất ó Dấu “ = “ xảy ra ó M≡Mo = d ∩ A’B

Gọi H = AA’ ∩ d => H(-1+2t,2-3t,1-t)

= (-2+2t,1-3t,-t)

= 0 ó -4 + 4t – 3 + 9t + t = 0 ó t =

=> H(0, )

Trang 60

H là trung điểm AA’ => A’(-1,0,0)

z y

ì

=

¢+-

¢+++

¢

=

¢++

¢-++

¢

212

12

012

12

2 2

2

t t t

t t

t

t t t t t t

-=

¢

213

t

t t

ó îí

ì

=+

-=

¢

08

14t2 t

t t

ó

Trang 61

Bài 12: Cho 3 điểm A(1,-1,2), B(2,0,3), C(3,2,-1) Viết pt mặt cầu (S)

có tâm thuộc mặt phẳng (Oyz) và tiếp xúc mặt phẳng (ABC) tại A

Trang 62

Do điều kiện m ≠ 1 nên m = -1

Bài 14: Cho 2 điểm A(2,1,-2), B (0,2,-2) và mặt phẳng α:

x + 3y +2z – 1 = 0 a/ Viết pt mặt phẳng (P) đi qua đường thẳng AB và vuông góc α

Trang 63

b/ Viết pt mặt phẳng (Q) đi qua đường thẳng AB và hợp với mặt phẳng (Oxy) góc 45o

Bài 15: Cho điểm A(-2,4,3) và mặt phẳng (P): 2x – 3y + 6z + 19 = 0

a/ Viết pt mặt phẳng (Q) qua A và song song (P) Tính khoảng cách giữa (P) và (Q)

b/ Viết pt mặt cầu (S) tiếp xúc (Q) tại A và tiếp xúc (P)

Giải

a/ (Q) // (P) => (Q): 2x – 3y + 6z + D = 0 (D≠19)

A Î (Q) Þ - 4 - 12 + 18 + D = 0 => D = - 2

Trang 64

=> (Q): 2x – 3y + 6z – 2 = 0

d((P),(Q)) = d(A,(P)) =

3694

1918124

++

++

= = 3 b/ Gọi d là đt qua A và ^ (Q) => = = (2,-3,6)

=> d:

Gọi I là tâm của (S) => I Î d => I(-2+2t,4-3t,3+6t)

(S) tiếp xúc với (P) và (Q) nên:

=> I(

7

12,14

65,7

14

65)2 + (z -

7

12)2 =

Bài 16: Cho 2 điểm A(1,-1,0), B(2,0,-1) và mặt phẳng (P): 2x + y + z

+ 1 = 0 Tìm tọa độ điểm C Î (P) sao cho mp(ABC) vuông góc mp(P) và ∆ABC có diện tích bằng

Giải:

Ta có : C Î (P) => C(x,y,-2x-y-1)

= (1,1,-1), = (x-1,y+1,-2x-y-1), = (2,1,1)

Trang 65

b/ Tìm tọa độ điểm M Î mặt phẳng (Oxz) sao cho độ dài của vectơ + 2 + 3 nhỏ nhất

ì

< - -

> + -

0 2 3

0 2 3

2 2

m m m m

Trang 66

Bài 18: Cho ∆ABC có A(2,-1,6), B(-3,-1,-4), C(5,-1,0)

Tính bán kính của đường tròn nội tiếp ∆ABC

Giải

= (-5,0,-10), = (3,0,-6), = (8,0,4)

= 24 – 24 = 0 => ∆ABC vuông tại C

Gọi p, r lần lượt là nữa chu vi và bán kính của đường tròn nội tiếp

∆ABC

Diện tích ∆ABC:

S= AC.BC = pr => r =

Ngày đăng: 24/04/2014, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w