Chuyên đề thực tập tìm hiểu về nhà nước phong kiến

9 0 0
Chuyên đề thực tập  tìm hiểu về nhà nước phong kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề Tìm hiểu về nhà nước phong kiến Thành viên nhóm Nguyễn Thị Cúc Trần Thị Giang Nguyễn Khánh Hoàng Nôi dung bài thuyết trình 1 Giới thiệu chung 2 Sự hình thành 3 Bản chất 4 Chức năng 5 Hình thức[.]

Chủ đề Tìm hiểu nhà nước phong kiến Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Cúc Trần Thị Giang Nguyễn Khánh Hồng Nơi dung thuyết trình: Giới thiệu chung Sự hình thành Bản chất Chức Hình thức Bộ máy nhà nước Giới thiệu chung - Nhà nước phong kiến nhà nước giai cấp địa chủ phong kiến,cơ sở hình thành nhà nước quan hệ sản xuất phong kiến mà đăc trưng chế đọ chiếm hữu ruộng đất giai cấp - Các địa chủ phong kiến nắm tay đủ quyền lực cịn nơng dân có quyền sở hữu nhỏ phụ thuộc vào địa chủ Sự hình hành - Nhà nước phong kiến đời dựa tan rã chế độ chiếm hữu nơ lệ - Ở nước khơng có chế độ chiếm hữu nô lệ Nhà nước phong kiến đời sở tan rã chế độ Cộng sản nguyên thủy điều kiện chuyển biến xã hội từ Cộng sản nguyên thủy sang phong kiến - Ở số nơi, nhà nước phong kiến đời thay cho nhà nước chủ nô với nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất xã hội - Ở số nơi khác, nhà nước phong kiến nhà nước mà cư dân xác lập lên họ vượt qua xã hội nguyên thủy Bản chất * Tính giai cấp - Ở phương Tây, hầu hết thuộc sở hữu tư nhân đại chủ, phong kiến điền trang thái ấp, lãnh địa + Quan hệ sản xuất chủ yếu : quan hệ địa chủ ,phong kiến với nông dân chế độ ruộng đất nhiều yếu tố ( phát triển chế độ ruộng đất phong kiến ) ,người nông dân hết ruộng đất nên phải nhận ruộng đất địa chủ phong kiến , biến thành nông dân lệ thuộc - Ở phương đông + Thời kì đầu , nhà nước đem ruộng đất cơng chia cho quan lại làm bổng lộc chia cho nông dân cày cấy + Về sau ,LLSX phát triển ,ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân bước hình thành phát triển + Do quan hệ sx gồm loại chủ yếu : quan hệ nhà nước với nhân dân,quan hệ địa chủ với tá điền + Xã hội có giai cấp : địa chủ phong kiến ( giai cấp thống trị) , nông dân + Cơ sở kinh tế -xã hội định chất nhà nước phong kiến.Xét mặt giai cấp, nhà nước phong kiến máy để bảo vệ lợi ích kinh tế giai cấp địa chủ phong kiến ,là cơng cụ chun giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân, thợ thủ công , dân nghèo thành thị ,là công cụ để xác lập bảo vệ hệ tư tưởng giai cấp địa chủ phong kiến,tăng lữ * Tính xã hội - Nhà nước phong kiến phải đảm nhiệm sứ mệnh tổ chức quản lí mặt đời sống xã hội - Nhà nước quan tâm đến việc giải vấn đề chung toàn xã hội ,các hoạt động kinh tế xã hội thiết thực ,đặc biệt quan tâm đến tầng lớp nhân dân xã hội Chức  Chức đối nội - Bảo vệ chế độ sở hữu địa chủ phong kiến, trì hình thức bóc lột địa chủ phong kiến nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Trong đó: + Nhà nước thừa nhận biện pháp bạo lực mà địa chủ phong kiến sử dụng nơng dân có biện pháp trừng trị nghiêm khắc hành vi xâm phạm sở hữu địa chủ phong kiến + Nhà nước làm ngơ thừa nhận trước việc giai cấp địa chủ phong kiến tăng cường xâm chiếm đất nơng dân Khơng Nhà nước cịn trực tiếp tham gia vào việc bóc lột nơng dân tầng lớp nhân dân lao động khác thông qua thuế khóa, phu phen, tạp dịch nặng nề + Bên cạnh đó, hệ thống quan lại từ trung ương đến làng xã lợi dung chức quyền, hà hiếp, áp bóc lột nơng dân tầng lớp nhân dân lao động - Trấn áp nông dân nười lao động khác quân + Nhà nước phong kiến sử dụng biện pháp chủ yếu biện pháp bạo lực, đàn áp cách đẫm máu phản kháng nông dân + Nhà nước phong kiến sức củng cố tăng cường máy cưỡng chế chuyên nghiệp với đầy đủ sức mạnh hịng trấn áp nơng dân + Trong rường hợp nổ khởi nghĩa nông dân, lãnh chúa liên kết với nhau, chi viện cho nhau, đàn áp nông dân - Duy trì thống trị tư tưởng quần chúng + Công cụ thực chủ yếu nhà thờ hệ tư tưởng tôn giáo + Nhà nước liên kết chặt chẽ với tổ chức tôn giáo, xây dựng hệ tư tưởng tôn giáo thành hệ tư tưởng thống trị xã hội với tư tưởng thần thánh hóa nhà vua, biến quyền thành thần quyền, biến nhà vua thành thiên tử thay mặt cho thượng đế “ thiên hành đạo” + Ở phương Tây, đạo Thiên chúa coi quốc giáo Cịn phương Đơng, Nho giáo giữ vai trò hống trị, chi phối hoạt động đời sống xã hội - Chức kinh tế- xã hội + So với nhà nước chủ nô, họat động kinh tế- xã hội nhà nước phong kiến mang tính xã hội thiết thực nhằm phá triển kinh tế, giữ gìn trật tự xã hội, ổn định đời sống nhân dân + Tiến hành hoạt động xây dựng đê điều, làm thủy lợi, khai khẩn đất hoang, lập làng mạc mới, khuyến khích phát triển sản xuất + Nhà nước trọng vào việc trị an, phòng chống tội phạm, quy định trách nhiệm quan lại việc bảo vệ giữ gìn sống bình yên cho dân  Chức đối ngoại - Tiến hành chiến tranh xâm lược + Các nhà nước phong kiến coi chiến tranh xâm lược biện pháp để giải mâu thuẫn, mở rộng lực tầm ảnh hưởng làm giàu + Đối với nhiều nhà nước phong kiến, xâm lược nước khác chức bản, tiến hành liên tục với quy mô lớn, kết hợp chinh phục với đồng hóa nhằm nơ dịch quốc gia bị chinh phục - Phòng thủ đất nước + Đây chức đối ngoại quan trọng tấ nhà nước phong kiến nhằm bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ địa vị kinh tế, trị giai cấp địa chủ, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, đảm bảo cho xã hội ổn định + Thực chức này, nhà nước rọng xây dựng lực lượng quân vững mạnh, phát riển sản xuất, nêu cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với cơng từ bên ngồi Hình thức Do sở kinh tế xã hội khác nên hình thức phong kiến phương Đơng phương Tây có khác định Cũng nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến có q trình phát triển lâu đai, vậy, qua thời kì khác nhau, hình thức nhà nước có khác - Về hình thức thể, nhà nước phong kiến chủ yếu thể qn chủ  Nhà nước phương Đơng: + Các Nhà nước phong kiến phương Đơng quân chủ chuyên chế, vua người nắm giữ toàn quyền lực tối cao nhà nước, vừa người ban hành pháp luật, vừa người tổ chức thực pháp luật, đồng thời vua quan tòa tối cao  Nhà nước phương Tây + Các nhà nước phương Tây phổ biến thể qn chủ chun chế Đơi khi, số thành phố sau dành quyền tự trị từ tay nhà vua,lãnh chúa hay giáo hội cư dân tổ chức quyền thành phố theo mơ hình thể cộng hịa, quan thành phố hội đồng thành phố, thị trưởng thị dân bầu ra, thành phố có tài chính, qn đội,pháp luật, tịa án riêng - Về hình thức cấu trúc nhà nươc, nhà nước phong kiến hầu hết nhà nước đơn + Ở phương Đơng, q trình phát triển chế độ phong kiến, dù có xuất tồn phân quyền cát mợt thời gian định nhiên xu hướng chung trung ương tập quyền với phục tùng tuyệt đối quyền địa phương quyền trung ương + Ở phương Tây, trình tồn phát triển nhà nước, cấu trúc đơn có biến dạng định, ban đầu thời kì phân quyền cát cứ, sau yếu tố trung ương tập quyền thiết lập - Về chế độ trị + Phương Đơng: áp dụng biện pháp bạo lực để tổ chức thực quyền lực nhà nước + Phương Tây: sử dụng biện pháp bạo lực nhiên số thành phố giành quyền tự trị biện pháp dân chủ áp dụng hạn chế => So với nhà nước phương Đơng vua phương Tây có phần đỡ chuyên chế Bộ máy nhà nước - Nhà nước phong kiến có q trình tồn phát triển hàng nghìn năm,bởi qua thời kì khác máy nhà nước tổ chức cách khác - Thời kì đầu nhà nước phong kiến đời máy nhà nước đơn giản, phân biệt chức nhiệm vụ quan chức máy nhà nước đơn giản, phân biệt hai ngạch quan ngạch quan văn ngạch quan võ - Về sau với phát triển chế độ phong kiến, máy nhà nước phong kiến ngày tổ chức cách chặt chẽ quy củ hồn chỉnh có tính chun nghiệp cao hơn.Nhiều nhà nước, máy nhà nước tổ chức thành quan có thẩm quyền riêng biệt bộ, viện , ti…Bước đầu có phân biệt chức nhiệm vụ lập pháp hành pháp tư pháp Tuy nhiên đâychỉ phân công nhiệm vụ quan giúp việc cho nhà vua - Nhìn chung, nhà nước phong kiến biết đến việc phân chia lãnh thổ, hình thành hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương - Nhiều nhà nước,bộ máy nhà nước tổ chức tới cấp sở Quân đội, cảnh sát tịa án ln phận có vai trò đặc biệt quan trọng máy nhà nước phong kiến - Trong máy nhà nước phong kiến, đội ngũ quan lieu bước hình thành với chức vụ chuyên nghiệp, phẩm hàm chức vụ kèm với Nhà nước phong kiến phương Đơng Ở phương Đơng suốt q trình tồn yếu tố trung ương tập quyền ln trì máy nhà nước tổ chức cách thống quyên lực nhà nước Nhà nước phong kiến phương Tây • Ở phương Tây, chế độ phong kiến trải qua giai đoạn từ phân quyền cát đến trung ương tập quyền, qua thời kì máy nhà nước tổ chức cách khác nhau.Thời kì phân quyền cát lãnh địa có máy quyền riêng Đến thời trung ương tập quyền máy nhà nước tổ chức thành hệ thống từ trung ương xuống địa phương.Đặc biệt máy nhà nước phong kiến phương Tây, tòa án với chức quan xét xử chuyên nghiêp hình thành từ sớm

Ngày đăng: 01/04/2023, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan