Luận văn tốt nghiệp tác động của oda đối với nền kinh tế của nước nhận đầu tư phân tích trường hợp của việt nam

35 0 0
Luận văn tốt nghiệp tác động của oda đối với nền kinh tế của nước nhận đầu tư phân tích trường hợp của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Tác động của ODA đối với nền kinh tế của nước nhận đầu tư Phân tích trường hợp của Việt Nam Mục Lục I Tổng quan về Nguồn vốn ODA 1 Nguồn gốc ra đời của ODA 2 Đặc điểm của ODA 3 Phân loại 3 1 Ph[.]

Đề tài : Tác động ODA kinh tế nước nhận đầu tư: Phân tích trường hợp Việt Nam Mục Lục I Tổng quan Nguồn vốn ODA 1.  Nguồn gốc đời ODA 2.  Đặc điểm ODA 3.  Phân loại 3.1           Phân theo phương thức hoàn trả                 3.2           Phân theo nguồn cung cấp                 3.3           Phân theo mục tiêu sử dụng II Tác động ODA tới nước nhận đầu tư 1.  ODA đóng vai trị quan trọng cải thiện tiêu kinh tế xã hội 2.  ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển 3.  ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn lực 4.  ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế 5.  ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện mở rộng để đầu tư phát triển kinh tế nước III.  LIÊN HỆ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ODA TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ( GIAI ĐOẠN 2000-2017) 1.      Khái quát chung nguồn vốn ODA Việt Nam tình hình huy động vốn ODA giai đoạn 2010-2017        1.1  Các nhà tài trợ           1.2  Các lĩnh vực ưu tiên tài trợ      1.3 Tình hình huy động vốn ODA giai đoạn 2010-2017 Thực trang nguồn vốn ODA        2.1 ODA Đầu tư phát triển nói chung 2.2 Thực trạng tác động ODA tới kinh tế Việt Nam xét theo nhóm ngành        2.3 Thực trạng tác động nguồn vốn ODA xét theo vùng kinh tế        hội 2.4 Thực trạng tác động nguồn vốn ODA nhìn từ khía canh tác động đến xã  3.     Tác động mặt ODA       3.1 Tác động tích cực 3.1.1 ODA làm tăng tổng vốn đầu tư xã hội, từ hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội 3.2.2 ODA hỗ trợ phát triển hệ thống sở hạ tầng 3.3.3 ODA có tác dụng tích cực tăng cường lực, phát triển thể chế nhiều lĩnh vực, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng pháp luật, cải cách hành 3.3.4 ODA góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 3.3.5 ODA góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo       3.2.  Tác động tiêu cực 3.2.1 Gia tăng nợ quốc gia 3.2.2 Nguồn vốn nhiều dự án ODA bị sử dụng sai mục đích, gây thất lãng phí cho kinh tế 3.3.3 Vốn ODA mang tính ràng buộc nên ảnh hưởng không nhỏ tới khả sử dụng vốn ảnh hưởng trị Sinh viên hồn thành: Lê Mạnh Đạt –11170785 ( nhóm trưởng ) Mai Cơng Hùng – 11171907 Chu Anh Đức - 11170865 Lời mở đầu Hiện nay, với xu hướng chung kinh tế giới tồn cầu hóa địi hỏi quốc gia phải chủ động việc hội nhập quốc tế, nhằm phát huy tiềm sẵn có, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên Các nước phát triển dường hưởng lợi từ dòng vốn quốc tế, đặc biệt FDI ODA Đặc biệt, nguồn vốn ODA thật nhân tố quan trọng yếu tố xác định đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển Đối với Việt Nam, sau 30 năm đổi mới, đạt thành tựu đáng kể trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, với trình độ phát triển kinh tế chưa cao, khả tích lũy vốn cịn hạn chế bên cạnh nguồn vốn nước, nguồn viện trợ phát triển thức ODA tạo móng giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác Trong 20 năm qua nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Đến Việt Nam có 50 nhà tài trợ đa phương song phương hoạt động cung cấp nguồn ODA vốn vay ưu đãi cho hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội Đây nguồn ngoại tệ mạnh, góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá nhiều năm qua Nhận thấy tầm quan trọng ODA, nhóm chúng em thực đề tài ” Tác động vốn ODA với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2016” để nghiên cứu, tìm hiểu sâu sát thực trạng hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, đánh giá kết đạt hạn chế vốn ODA, phân tích tác động hoạt động tới trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy ảnh hưởng tích cực tới trình phát triển kinh tế xã hội đất nước I Tổng quan Nguồn vốn ODA Nguồn gốc đời ODA Quá trình lịch sử ODA tóm lược sau: Sau đại chiến giới thứ II nước công nghiệp phát triển thoả thuận trợ giúp dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiệm ưu đãi cho nước phát triển Tổ chức tài quốc tế WB( Ngân hàng giới) thành lập hội nghị tài chính- tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi nước với tư cách tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng thực với hoạt động chủ yếu vay theo điều kiện thương mại cách phát hành trái phiếu để cho vay tài trợ đầu tư nước Tiếp kiện quan trọng diễn tháng 12 năm 1960 Pari nước ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế phát triển( OECD) Tổ chức bao gồm 20 thành viên ban đầu đóng góp phần quan trọng việc dung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , nước OECD lập uỷ ban chun mơn có uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Khái niêm ODA Năm 1967, Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (ADC) Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đưa khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (ODA) chuyển giao hỗ trợ thức mà mục tiêu xúc tiến phát triển kinh tế xã hội nước phát triển với điều kiện tài ưu đãi Năm 1972, tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển đưa định nghĩa sau: "ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25%" Tại Điều I Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ban hành ngày 5-8-1977 có nêu khái niệm ODA sau :" Hỗ trợ phát triển thức hiểu hợp tác phát triển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm hình thức sau: - Hỗ trợ cán cân tốn - Hỗ trợ theo chương trình Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ theo dự án ODA bao gồm ODA khơng hồn lại ODA cho vay ưu đãi có yếu tố khơng hồn lại chiếm 25% giá trị khoản vay Nguồn vốn đưa vào nước chậm phát triển thực qua nhiều hình thức: - - - Tài trợ phát triển thức ( Official Development Finance - ODF ) nguồn tài trợ thức phủ cho mục tiêu phát triển Nguồn vốn bao gồm ODA hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu nguồn ODF Tín dụng thương mại từ ngân hàng ( Commercial Credit by Bank ) nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, thương mại Đầu tư trực tiếp nước ( Foreign Direct Invesment - FDI ) loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước bỏ vốn tự thiết lập sở sản xuất, kinh doanh cho riêng mình, tự đứng làm chủ sở hữu, tự quản lý thuê người quản lý (đầu tư 100% vốn ), góp vốn với hay nhiều xí nghiệp nước sở thiết lập sở sản xuất kinh doanh, đối tác làm chủ sở hữu quản lý sở sản xuất kinh doanh ( xí nghiệp liên doanh ) Viện trợ cho không tổ chức phi phủ ( Nongovernment Organisation – NGO ).Tín dụng tư nhân: loại vốn có ưu điểm khơng gắn với ràng buộc trị - xã hội, song điều kiện cho vay khắt khe ( thời hạn hoàn trả vốn ngắn mức lãi suất cao), vốn sử dụng chủ yếu cho hoạt động xuất nhập thường ngắn hạn Vốn dùng cho đầu tư phát triển mang tính dài hạn Tỷ trọng vốn dài hạn tổng số tăng lên đáng kể triển vọng tăng trưởng lâu dài, đặc biệt tăng trưởng xuất nước vay khả quan Các dịng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để hện đại hoá sở hạ tầng kinh tế - xã hội, khó thu hút nguồn vốn FDI, vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh Nhưng tìm kiếm nguồn vốn ODA, mà khơng tìm cách thu hút nguồn vốn FDI nguồn vốn tín dụng khác phủ khơng có đủ thu nhập để trả nợ cho loại vốn ODA Đặc điểm ODA ODA giao dịch quốc tế, thể chỗ hai bên tham gia giao dịch khơng có quốc tịch Bên cung cấp thường nước phát triển hay tổ chức phi phủ Bên tiếp nhận thường nước phát triển hay nước gặp khó khăn nguồn lực việc giải vấn đề xã hội, kinh tế hay môi trường ODA thường thực qua hai kênh giao dịch kênh song phương kênh đa phương Kênh song phương, quốc gia tài trợ cung cấp ODA trực tiếp cho phủ quốc gia tài trợ Kênh đa phương , tổ chức quốc tế hoạt động nhờ khoản đóng góp nhiều nước thành viên cung cấp ODA cho quốc gia viện trợ Đối với nước thành viên cách cung cấp ODA gián tiếp ODA giao dịch thức Tính thức thể chỗ giá trị nguồn ODA bao nhiêu, mục đích sử dụng phải chấp thuận phê chuẩn phủ quốc gia tiếp nhận Sự đồng ý tiếp nhận thể văn bản, hiệp định, điều ước quốc tế ký kết với nhà tài trợ ODA cung cấp với mục đích rõ ràng Mục đích việc cung cấp ODA nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước nghèo Đôi lúc ODA sử dụng để hỗ trợ nước gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh Do đó, có lúc nước phát triển nhận ODA Nhưng lúc mục đích đặt lên hàng đầu, nhiều nhà tài trợ thường áp đặt điều kiện nhằm thực toan tính khác ODA nhà tài trợ cung cấp dạng tài chính, có vật Hiện nay, ODA có ba hình thức viện trợ khơng hồn lại (Ggant Aid), vốn vay ưu đãi ( Loans Aid ) hình thức hỗn hợp * Các đặc điểm chủ yếu ODA liệt kê sau: Nguồn vốn có nhiều ưu đãi: Các khoản vay ODA có mức lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm Với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác, phải kể đến là: thời hạn vay dài 30 năm gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn tương đối dài,… Đi kèm theo số điều kiện ràng buộc: Các nước viện trợ vốn ODA có sách, quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước viện trợ vừa muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận cho mình,…Bởi mà khoản ODA có điều kiện định kinh tế, trị hay khu vực địa lý +Một số đặc điểm bất lợi nhận nguồn vốn ODA: Các nước phát triển thực viện trợ ODA, có mục tiêu định lợi ích kinh tế chiến lược quốc phòng an ninh… Bởi nước nhận viện trợ ODA cần phải xem xét thật kỹ, nguồn vốn mang lại nhiều bất lợi Về kinh tế: nước nhận hỗ trợ ODA phải chấp nhận giữ bỏ hàng rào thuế quan bảng thuế xuất nhập hàng hóa nước tài trợ Bên cạnh đó, phải thực mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hóa nước tài trợ, có ưu đãi dành cho nhà đầu tư trực tiếp từ nước vào số lĩnh vực hạn chế, sinh lời cao Một số quốc gia khu vực hỗ trợ vốn ODA Việt Nam: Nhật Bản quốc gia hỗ trợ vốn ODA lớn Việt Nam, chiếm đến 40% tổng số vốn đầu tư Liên minh châu nhà tài trợ lớn thứ hai ODA cho Việt Nam, góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong năm 2012, EU tài trợ 1,01 tỷ USD, chiếm 13,24% tổng cam kết viện trợ nước ngồi, tài trợ khơng hồn lại chiếm 32,5 Phân loại 3.1 Phân theo phương thức hồn trả - Viện trợ khơng hồn lại: Bên nước cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên - Viện trợ có hồn lại: Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mơ mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp - ODA cho vay hỗn hợp: Là khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển 3.2 Phân theo nguồn cung cấp - ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ - ODA đa phương: Là viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thơng qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) không 3.3 Phân theo mục tiêu sử dụng - Hỗ trợ cán cân toán: Gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thông qua dạng: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hố) - Tín dụng thương nghiệp: Tương tự viện trợ hàng hố có kèm theo điều kiện ràng buộc - - Viện trợ chương trình (Viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ kế hiệp định cho mục đích tổng qt mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng Viện trợ dự án: Chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án "phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" II Tác động ODA tới nước nhận đầu tư ODA đóng vai trị quan trọng cải thiện tiêu kinh tế xã hộ Giúp tăng trưởng nhanh hơn,giảm tình trạng nghèo đói đạt tiêu xã hội.Đối với nước có chế quản lý tốt,khi viện trợ tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng lên 0,5% Theo chuyên gia ODA bình quân nước phát triển thu nhập đầu người tăng 1% dãn đến tỷ lệ đói nghèo giảm xuống 2% nói cách khác có chế quản lý tốt viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế làm giảm 1% tỷ lệ đói nghèo Tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo quản lý tốt,Con số triệu quản lý không tốt quản lý tốt tỷ lệ tử vong trẻ em giảm 0,9% 1% GDP viện trợ.Viện trợ tác động đến tăng trưởng,từ tắc động đến mục đich nâng cao mức sống ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Đối với nước phát triển khoản viện trợ cho vay theo điều kiện ODA nguồn tài quan trọng Nhiều nước tiếp thu lượng vốn ODA lớn bổ sung quan trọng cho phát triển Sau chiến tranh giới thứ II, nhiều nước châu Á thiếu vốn để khôi phục phát triển kinh tế Đầu tư vào sử hạ tầng đòi hỏi lượng vốn lớn, lãi suất thấp, thời gian thu hồi vốn lâu, nhiều rủi ro Vì nước gặp nhiều khó khăn việc thu hút vốn FDI vào lĩnh vực Nhiều nước tranh thủ nguồn vốn ODA từ nước giàu Ví dụ như, giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Đài Loan nhận viện trợ Hoa kỳ lên tới 1482 tỷ USD Vốn viện trợ góp phần đáng kể q trình phát triển kinh tế xã hội Đài Laon, từ nước nhận viện trợ Đài Loan trở thành nước cung cấp viện trợ Hiện Nhật Bản nhà tài trợ hàng đầu giới, trước Nhật Bản nước nhận viện trợ, với giúp đỡ Hoa Kỳ, nước giới, tổ chức tài quốc tế WB, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc tổ chức Liên hiệp quốc khác Do tính chất ưu đãi, vốn ODA thường dành cho đầu tư vào sở hạ tầng kinh tế xã hội đầu tư vào đường xá, cầu cảng, cơng trình điện, cơng trình cấp thoát nước lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa phát triển nguồn lực ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn lực Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho nước nhận tài trợ công nghệ, kỹ thuật đại, kỹ xảo chun mơn trình độ quản lý tiên tiến Các nhà tài trợ ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực họ tin tưởng việc phát triển quốc gia quan hệ mật thiết với việc phát triển nguồn nhân lực Đây lợi ích bản, lâu dài nước nhận tài trợ Có điều lợi ích khó lượng hóa Thơng qua dự án ODA nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp nước nhận tài trợ nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực: hợp tác kỹ thuật, cử chuyên gia, cung cấp thiết bị vật liệu độc lập…(được thể rõ ODA Nhật Bản) Việc cử chuyên gia hình thức hợp tác kỹ thuật có lịch sử lâu dài Việc tiến hành ký kết hai bên theo nhiều cách khác Trong trường hợp, mục đích chuyển giao hiểu biết, công nghệ chỗ nước phát triển thơng qua định hướng, điều tra nghiên cứu, góp ý… việc cải tiến trình độ cơng nghệ kỹ thuật nước phát triển cuối góp phần vào phát triển kinh tế xã hội họ ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Do dân số tăng nhanh, sản xuất tăng chậm cung cách quản lý kinh tế, tài hiệu quả, nước phát triển đặc biệt nước Châu Phi vấp phải nhiều khó khăn kinh tế nợ nước ngồi thâm hụt cán cân kinh tế ngày tăng Để giải vấn đề này, quốc gia cố gắng hoàn thiện cấu kinh tế cách phối hợp với Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ giới tổ chức quốc tế khác tiến hành sách điều chỉnh cấu Thế giới thừa nhận cần thiết loại hình viện trợ nước phát triển Nhật Bản trọng với loại hình Nhật Bản tích cực tham gia hỗ trợ cho cải cách Đặc biệt từ năm 1988 đến 1990, Nhật Bản dành khoảng 52 tỷ Yên để cấp viện trợ không hoàn lại nhằm hỗ trợ cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Châu Phi nước phát triển khác ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện mở rộng để đầu tư phát triển kinh tế nước Các nhà đầu tư trực tiếp nước định bỏ vốn đầu tư vào nước, trước nguy làm tăng phí tổn đầu tư Một số sở hạ tần yếu hệ thống qiao thông chưa hồn chỉnh, phương tiện thơng tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp lượng( điện, nhiên liệu) không đủ cho nhu cầu làm nản lịng nhà đầu tư phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng tiện nghi hạ tầng lên cao, chưa kể đến thiệt hại hoạt động nhà máy, xí nghiệp phải dừng điện, cơng trình xây dựng phải bỏ dở khơng có nước Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào công trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận III LIÊN HỆ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ODA TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ( GIAI ĐOẠN 2000-2017) Khái quát chung nguồn vốn ODA Việt Nam tình hình huy động vốn ODA giai đoạn 2000-2017 1.1 Các nhà tài trợ Các nước thuộc Uỷ ban Hỗ trợ phát triển OECD - DAC tổ chức đa phương quốc tế nhà tài trợ ODA chủ yếu cho Việt Nam ODA từ nước DAC chiếm 62,2%, từ tổ chức đa phương chiếm 37,56% tổng số ODA giải ngân cho giai đoạn 2010 - 2017 Tuy nhiên, số ODA từ nước DAC có tỷ trọng giảm so với số ODA từ tổ chức đa phương tài trợ cho Việt Nam Điều cho thấy xu hướng đối tác tài trợ cho Việt Nam thời gian tới tổ chức đa phương nước riêng rẽ Đối với nhà tài trợ tổ chức đa phương vốn ODA từ IDA chiếm tỷ trọng lớn (24,63% tổng vốn ODA cho giai đoạn) Tuy nhiên, tỷ trọng vốn ODA tổ chức giảm Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Nếu năm 2010 tỷ trọng ODA từ IDA vào Việt Nam chiếm 26% vốn ODA đến năm 2016, số 20% năm 2017 22% Ngân hàng Phát triển châu Á nhà tài trợ lớn thứ hai nhóm nhà tài trợ đa phương cho Việt Nam với tỷ trọng ODA cho Việt Nam chiếm 8,57% cho giai đoạn 2010 - 2017 Vốn ODA từ ADB vào Việt Nam sau tăng mạnh từ năm 2010 đến năm 2014 năm gần lại có xu hướng giảm 1.2 Các lĩnh vực ưu tiên tài trợ Theo OECD, vào mục tiêu thực mà dự án ODA phân bổ vào 11 nhóm lĩnh vực Đó là: -Nhóm 1: Các dịch vụ sở hạ tầng xã hội -Nhóm 2: Các dịch vụ sở hạ tầng kinh tế

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:50

Tài liệu liên quan