Tên đề tài Tác động của đầu tư chuyển giao công nghệ tới sự phát triển kinh tế Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ luôn là yếu tố[.]
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ yếu tố cần thiết cho lao động sản xuất Từ xưa người ta biết chế tạo công cụ lao động để giúp giảm bớt gánh nặng lao động, nâng cao suất Cùng với phát triển xã hội loài người, công cụ ngày tinh vi đại hóa, tự động hóa phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng dân cư Tuy nhiên, phát triển công nghệ nước khác phụ thuộc vào khả trình độ phát triển quốc gia Cơng nghệ phát triển song hành lẽ công nghệ giúp sản xuất phát triển ngược lại sản xuất có phát triển tái đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ tốt Việt Nam có trình độ phát triển thấp, cơng nghệ cịn lạc hậu so với thể giới nhiều, muốn cải thiện tình hình cơng nghệ buộc phải đầu tư phát triển công nghệ Tuy cơng việc khó khăn Xu hướng chung giới thực hoạt động đầu tư chuyển giao công nghệ, vừa đem lại lợi nhuận vừa phát triển công nghệ nước Vì lý đó, em chọn cho đề tài nghiên cứu cho đề án môn học là: “Tác động đầu tư chuyển giao công nghệ tới phát triển kinh tế Việt Nam”, nhằm đánh giá ảnh hưởng hoạt động đầu tư chuyển giao công nghệ Việt Nam Bài viết cịn có nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo thầy cô khoa bạn để viết hoàn chỉnh Em xin cảm ơn TS Trần Mai Hương hướng dẫn, bảo em trình làm đề án YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ I Công nghệ thị trường công nghệ Khái niệm công nghệ Công nghệ (Technology) khái niệm sử dụng từ buổi đầu thời kỳ công nghiệp hóa Trên giới có nhiều khái niệm khác công nghệ Một số khái niệm công nghệ sử dụng nhiều như: Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc (UNIDO), công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp Theo Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), công nghệ bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất, chế tạo dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý Theo luật chuyển giao công nghệ Việt Nam năm 2006, công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Công nghệ bao gồm hai phần: - Phần cứng (technoware): công nghệ chứa vật thể, bao gồm máy móc thiết bị, dụng cụ kết cấu xây dựng nhà xưởng v.v - Phần người (humanware): công nghệ hàm chứa người làm việc cơng nghệ như: kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, khôn ngoan, khả lãnh đạo, đạo đức lao động… - Phần thông tin (infoware): cơng nghệ hàm chứa kiến thức có tổ chức tư liệu hóa như: lý thuyết, khái niệm, phương pháp, thông số, công thức, bí quyết… YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM - Phần tổ chức (orgaware): hàm chứa khung thể chế, tạo nên khung tổ chức, quản lý thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ, phân phối, xếp, mối liên kết… Cần ý phần công nghệ phần phần quan trọng, thiếu phần khó khai thác tốt công nghệ Phân loại công nghệ Căn vào mức độ tiên tiến công nghệ Công nghệ chia thành ba loại: - Công nghệ cao - Công nghệ thường - Công nghệ thấp Theo luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Việt Nam, công nghệ cao công nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng giá trị gia tăng cao; có khả hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có Tuy nhiên, khái niệm có ý nghĩa tương đối, biến đổi theo thời gian hiểu không giống nước có trình độ cơng nghệ khác Các tiêu chí để đánh giá công nghệ cao như: + Tiêu hao lượng lớn chi phí (R&D) cơng nghệ + Áp dụng giải pháp kiến thức khoa học nhất, sử dụng nhiều phát minh sáng chế + Trình độ tự động hóa cao + Vận dụng phức hợp nhiều giải pháp cơng nghệ + Có tác dụng thúc đẩy phát triển ngành công nghệ khác… Căn vào mức độ hàm lượng nguồn lực công nghệ Công nghệ chia thành ba loại sau: - Cơng nghệ có hàm lượng lao động cao (Labour intensive): công nghệ dệt may, lắp ráp, chế biến… YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM - Cơng nghệ có hàm lượng vốn cao (Capital intensive): cơng nghệ đóng tàu, khí, khai khống, luyện kim… - Cơng nghệ có hàm lượng tri thức cao (knowledge intensive): phần mềm, công nghệ sinh học… Các quyền sở hữu sử dụng công nghệ Li xăng (licence): li-xăng việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sử hữu công nghiệp chủ thể sở phí chuyển giao Hiện giới có hai khái niệm khác li xăng: - Khái niệm tiêu cực: li xăng cho phép người có quyền tuyệt đối cho người khác để sử dụng nội dung quyền thời gian định thỏa thuận khơng sử dụng quyền tuyệt đối để chống lại người trao quyền suốt thời gian Theo khái niệm có quyền sở hữu cơng nghiệp mua bán li xăng, cịn kiến thức kỹ thuật khơng bảo hộ chuyển giao hết hạn hợp đồng li xăng bên nhận li xăng đình việc sử dụng kiến thức kỹ thuật - Khái niệm tích cực: Li xăng chuyển giao kiến thức, kỹ thuật từ người có kiến thức cho người khác chưa có kiến thức mong muốn có kiến thức Theo khái niệm này, trình mua bán li xăng giống việc chuyển giao kiến thức kỹ thuật không phân biệt có bảo hộ hay khơng bên nhận li xăng có quyền tiếp tục sử dụng kiến thức sau hết hạn hợp đồng li xăng Pa tăng (patent): quyền sử dụng độc quyền công nghệ phạm vi địa lý Patent văn mà nội dung bảo hộ mặt pháp lý Patent cấp cho sáng chế có tính mới, sáng tạo có khả áp dụng vào công nghiệp Bất kỳ muốn khai thác sử dụng sáng chế phải đồng ý chủ sáng chế Thị trường công nghệ YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM Trong kinh tế thị trường nay, công nghệ coi loại hàng hóa Từ sau cách mạng khoa học kỹ thuật, tri thức trở thành vốn quý khơng thể thiếu theo đó, “chất xám” trở thành thứ hàng hóa, mà biểu cơng nghệ, vậy, cơng nghệ trở thành thứ hàng hóa mua bán trao đổi thị trường Phần lớn công nghệ tạo từ đơn vị nghiên cứu triển khai Với cơng nghệ thể dạng máy móc việc mua bán cơng nghệ dễ dàng Cịn cơng nghệ dạng phần mềm hoạt động mua bán phức tạp hơn, thể thông qua việc mua bán quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng cơng nghệ… Theo quy luật đào thải kinh tế thị trường, sản phẩm khơng tồn mãi, bị thay sản phẩm khác hơn, phù hợp Chu kỳ sống loại sản phẩm sau: Một sản phẩm đời tăng trưởng chiếm lĩnh thị trường bão hòa suy giảm tiêu vong Để tạo sản phẩm cần có cơng nghệ Theo chu kỳ sống sản phẩm cơng nghệ chia thành chu kỳ sau: Đổi Tổ chức Truyền bá Thay Sự đời công nghệ tạo loại sản phẩm Cùng với tăng trưởng chiếm lĩnh thị trường bão hòa sản phẩm q trình tổ chức truyền bá cơng nghệ Khi sản phẩm vào giai đoạn suy giảm tiêu vong cơng nghệ bị thay Tuy nhiên, phát triển kinh tế, khoa học nước khác khác nên cơng nghệ bị coi lạc hậu nước cịn tiên tiến so với nước khác, từ xuất nhu cầu chuyển giao công nghệ Công nghệ thực trở thành loại hàng hóa kinh tế mở Việc chuyển giao làm kéo dài vong đời cơng nghệ khơng chuyển giao cơng nghệ khơng dùng nước đó, gây lãng phí tài ngun cơng nghệ YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM Xét hình thức hợp đồng, chuyển giao công nghệ bao gồm kênh sau: - Các hợp đồng tư nhân: tham gia bình đẳng, hợp đồng licence, hợp đồng cung cấp hàng hóa dịch vụ, cho thuê, conxoocxiom, hợp đồng phụ, hợp đồng thông qua người trung gian… - Các hợp đồng Nhà nước: hợp đồng song phương, hợp đồng đa quốc gia… - Các hợp đồng nhiều bên - Các hình thức khơng hợp đồng: hội thảo, tập huấn, tham quan, khảo sát, đọc tạp chí, học… YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM II Lý luận chung đầu tư chuyển giao công nghệ Khái niệm đầu tư chuyển giao công nghệ Trên thị trường, công nghệ coi loại hàng hóa, đem mua bán trao đổi Hoạt động chuyển giao cơng nghệ có từ lâu đời, đến năm 40 đặc biệt từ thập kỷ 60 kỷ 20 hoạt động chuyển giao cơng nghệ tăng nhanh có ảnh hưởng lớn thay đổi cục diện kinh tế giới phát triển kinh tế xã hội Thực tế, chuyển giao công nghệ mua sắm cơng nghệ Có nhiều khái niệm chuyển giao công nghệ khái niệm chung, chuyển giao công nghệ hoạt động nhằm đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất thông qua việc áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất áp dụng cơng nghệ hồn thiện từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Chuyển giao công nghệ thường thực kèm với hoạt động đầu tư trực tiếp nước Đầu tư chuyển giao công nghệ việc nhà cung cấp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ sang nước tiếp nhận công nghệ thông qua hoạt động đầu tư Đối với nước phát triển, chuyển giao công nghệ từ nước ngồi phương thức chủ yếu để đổi cơng nghệ nhanh có hiệu thừa kế thành tựu khoa học công nghệ giới tiết kiệm chi phí nghiên cứu Đối với doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ việc đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất thông qua việc áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất áp dụng cơng nghệ hồn thiện từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Đó mua bán cơng nghệ trình đào tạo, huấn luyện sử dụng công nghệ tiếp nhận Đầu tư chuyển giao cơng nghệ có số đặc điểm như: - Có tham gia nhiều bên có yếu tố định công nghệ YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM - Hoạt động đầu tư chuyển giao công nghệ không bao gồm chuyển nhượng phương tiện vật chất, kỹ thuật hữu hình mà cịn cần phải đào tạo, huấn luyện để bên tiếp nhận cơng nghệ nắm vững, sử dụng thành thạo làm thích nghi, cải tiến công nghệ dược chuyển giao cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể Nội dung đầu tư chuyển giao cơng nghệ Thứ nhất, chuyển giao đối tượng sở hữu cơng nghiệp có khơng kèm theo máy móc thiết bị mà pháp luật cho phép chuyển giao, bao gồm: - Sáng chế (invention): giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội - Giải pháp hữu ích: giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội chưa có tính sáng tạo độc đáo đến mức sáng chế - Kiểu dáng cơng nghiệp: hình dáng bên sản phẩm thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Nhãn hiệu hàng hóa: dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc - Tên gọi xuất xứ hàng hóa: tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương với điều kiện mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, người kết hợp hai yếu tố YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM Với đối tượng chuyển giao công nghệ pháp luật bảo hộ dạng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng phải thực theo quy định pháp luật trước tiến hành việc chuyền giao cơng nghệ Thứ hai, chuyển giao bí quyết, kiến thức kỹ thuật công nghệ dạng phương án cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, phần mềm máy tính, tài liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật có kèm khơng kèm theo máy móc thiết bị Bí liệu thơng tin kỹ thuật kiến thức thu từ kinh nghiệm kỹ áp dụng vào thực tiễn, đặc biệt công nghiệp Thứ ba, chuyển giao dịch vụ kỹ thuật, đào tạo nhân viên kỹ thuật, cung cấp thông tin công nghệ chuyển giao, bao gồm: - Hỗ trợ việc lựa chọn công nghệ, hướng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử dây chuyền thiết bị nhằm áp dụng công nghệ chuyển giao - Tư vấn quản lý công nghệm tư vấn quản lý kinh doanh, hướng dẫn thực quy trình cơng nghệ chuyển giao - Đào tạo huấn luyện, nâng cao trình độ chun mơn, quản lý công nhân, cán kỹ thuật cán quản lý để nắm vững công nghệ chuyển giao - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu hội, nghiên cứu tiền khả thi khả thi dự án đầu tư đổi công nghệ - Thực dịch vụ thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường công nghệ, pháp lý, tài nguyên môi trường Thứ tư ,chuyển giao giải pháp nhằm hợp lý hóa sản xuất, nâng cao suất lao động phát triển YOMMALA LACHANTAVONG ĐẦU TƯ 48A TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIÊT NAM Tính tất yếu đầu tư chuyển giao cơng nghệ - Chuyển giao công nghệ đường tất yếu để khơng ngừng đổi nâng cao trình độ lực lượng sản xuất - Chuyển giao công nghệ đường tất yếu để quốc gia giải tốt vấn đề khoa học nằm khả - Chuyển giao cơng nghệ cần thiết để quốc gia phát huy triệt để lợi so sánh tương đối - Chuyển giao cơng nghệ đường cần thiết để công ty nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời tránh hàng rào bảo hộ kỹ thuật ngày tinh vi thị trường Điều kiện để có đầu tư chuyển giao công nghệ Đầu tư chuyển giao công nghệ chuyển dịch định hướng tri thức khoa học cơng nghệ, có điều kiện chủ yếu sau: Thứ nhất, hoạt động phụ thuộc vào thân cơng nghệ Nhu cầu cơng nghệ bên sử dụng khả đáp ứng cơng nghệ bên chuyển giao Nội dung, đặc tính, trình độ thành thục cơng nghệ, giá trị sử dụng, lợi ích kinh tế lợi ích xã hội… thỏa mãn yêu cầu người sử dụng mục tiêu hai bên hay không Thứ hai, hoạt động đầu tư chuyển giao công nghệ phụ thuộc vào động lực thực lực hai bên cung cấp bên tiếp nhận công nghệ - Với bên chuyển giao: nhằm lợi dụng yếu tố thuận lợi nhằm giảm chi phí sản xuất, cơng nghệ bên tiếp nhận cơng nghệ sản xuất có lợi bên chuyển giao sản xuất số ưu điểm giá nhân công rẻ, thị trường rộng, nhiều tài nguyên… - Với bên tiếp nhận công nghệ: sử dụng cơng nghệ vào sản xuất mà không nhiều công sức đầu tư ban đầu số hạn chế vốn, nhân lực… Việc chuyển giao công nghệ giúp bên tiếp nhận cơng nghệ có điều kiện phát triển sản xuất, xây dựng ngành công nghiệp mới… YOMMALA LACHANTAVONG 10 ĐẦU TƯ 48A ... doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ việc đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất thông qua việc áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất áp dụng cơng nghệ hồn thiện từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp. .. - Kiểu dáng cơng nghiệp: hình dáng bên sản phẩm thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Nhãn hiệu... từ tổ chức quốc tế UNIDO (tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc), FAO (Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc), UNESCO (Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc), Việt Nam