GVHD PGS Ts PHAN THỊ NHIỆM Chuyên đề tốt nghiệp GVHD PGS TS Phan Thị Nhiệm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nhằm xóa đói giảm nghèo tại tỉ[.]
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài : “ Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nhằm xóa đói giảm nghèo tỉnh Nghệ An” nghiên cứu riêng em thời gian thực tập tốt nghiệp với tham khảo từ số giáo trình, tài liệu khơng chép từ luận văn hay chuyên đề khác Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn chuyên đề thực tập Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Chữ ký sinh viên Nguyễn Quỳnh Trang SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:VAI TRÒ CỦA VỐN ODA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO I Nguồn vốn phát triển chính thức ODA Khái niê ̣m và nguồn gốc ODA 1.1 Nguồn gốc đời ODA: 1.2 Khái niệm ODA: Đặc điểm nguồn vốn ODA 2.1 Tính ưu đãi .4 2.2 Điều kiện tiếp nhận ODA 2.3 Vốn ODA có tính ràng buộc 2.4 ODA nguồn vốn có khả gây nợ 2.5 ODA nguồn vốn không ổn định Phân loại nguồn vốn ODA Vai trò ODA II Vấn đề nghèo đói việc xóa đói giảm nghèo: 10 Định nghĩa đói nghèo 10 Các phương pháp, tiêu đo lường, xác định chuẩn nghèo 10 Vai trò vốn ODA phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo 15 3.1.Vốn ODA với phát triển kinh tế: .15 3.2 Vai trò ODA xóa đói giảm nghèo: 16 III Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA .17 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng ODA chương trình dự án nhằm xóa đói giảm nghèo Nghệ An 17 1.1 Tiêu chí điều kiện cho người nghèo sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo .17 1.2 Về giáo dục-đào tạo 19 1.3 Về y tế .19 1.4 Về văn hóa, thơng tin 20 1.5 Về sách an sinh xã hội 20 Tiêu chí đánh giá chung hiệu sử dụng ODA 20 SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI NGHỆ AN 26 I Thực trạng đói nghèo tỉnh Nghệ An .26 Giới thiệu chung tỉnh Nghệ An 26 1.1.Điều kiện tự nhiên 26 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .27 Thực trạng đói nghèo tỉnh Nghệ An .28 2.1 Số lượng, cấu phân bố hộ đói nghèo Nghệ An 28 2.2 Đặc điểm nguyên nhân đói nghèo Nghệ An 32 II Phân tích việc sử dụng vốn ODA cho ngành nhằm xóa đói giảm nghèo Nghệ An 34 Một số chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo tỉnh Nghệ An 34 Đối với phát triển kinh tế xã hội nói chung .38 Ngành giao thơng vận tải, bưu viễn thơng 38 Nhóm ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 38 Nhóm ngành cơng nghiệp lượng 39 Nhóm ngành y tế, giáo dục, môi trường, khoa học công nghệ ngành khác .39 Đối với ngành giáo dục: 39 IV.Đánh giá hiệu chương trình, dự án ODA đến cơng tác xóa đói giảm nghèo 40 Các chương trình, dự án tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tạo việc làm 40 1.1.Phát triển hệ thống hạ tầng sở thiết yếu .40 1.2 Về hướng dẫn cách làm ăn-khuyến nông- lâm- ngư, dạy nghề, hỗ trợ phát triển ngành nghề cho hộ nghè, tạo điều kiện xóa đói giảm nghèo diện rộng 41 Hỗ trợ phát triển công nghiệp giúp giảm tỷ lệ nghèo đói, nâng cao thu nhập .43 V Mô ̣t số nguyên nhân dẫn đến thành công, hạn chế viê ̣c sử dụng có hiê ̣u quả vốn ODA và bài học rút 46 Nguyên nhân thành công 46 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 46 2.1 Về mặt khách quan 46 SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm 2.2 Về mặt chủ quan .47 2.3 Những học chủ yếu 48 CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ODA NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH NGHỆ AN 50 I Mục tiêu phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo ở Nghê ̣ An 50 Mục tiêu về xóa đói giảm nghèo của tỉnh Nghê ̣ An đến năm 2015 50 1.1 Mục tiêu tổng quát: 50 1.2 Mục tiêu cụ thể: 50 II Giải pháp sử dụng hiê ̣u quả nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Nghê ̣ An 51 Nhóm giải pháp công tác quản lý thu hút vốn ODA .51 1.1.Hồn thiện quy trình vận động thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo 53 1.2.Nâng cao hiệu quan hệ với nhà tài trợ: .54 1.3.Xây dựng chiến lược, chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo 54 1.4 Cải tiến chế thủ tục giải ngân dự án .55 1.5 Xây dựng chế giám sát thực chương trình xóa đói giảm nghèo mơi trường pháp lý 56 1.6 Mở rộng quan hệ phi nhà nước .58 1.7.Con người 58 Công tác sử dụng vốn 59 2.1 Tăng cường, mở rô ̣ng sự tham gia của người nghèo vào các chương trình, dự án ODA 60 2.2 Giải vốn đối ứng: 61 2.3 Sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ tăng trưởng xóa đói giảm nghèo .62 2.4 Sử dụng ODA hỗ trợ phát triển ngành nghề, lĩnh vực phục vụ tăng trưởng xóa đói giảm nghèo .64 2.5 Đầu tư mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC .69 SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tổng hợp kết thực mục tiêu giảm nghèo giai đoạn năm 2006 - 2010 38 Bảng 2.2: Danh mục số chương trình dự án xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh 35 Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2006-2010 36 Bảng 2.4: Danh mục dự án ODA vận động giai đoạn 2011 - 2020 44 B¶ng 2.5: Một số chơng trình, dự án ODA sở hạ tầng 42 B¶ng 2.7: Mét số chơng trình, dự án ODA công nghiệp .44 Bảng 2.8: Một số chơng trình, dự án ODA y tế, m«i trường .46 SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KT –XH NĐ CP QĐ UBND NSNN DA BHYT XĐNG GTSX WHO WB XHCN IMF ĐPT ADB NGOs ODA Kinh tế xã hội Nghị định Chính phủ Quyết định Ủy ban nhân dân Ngân sách nhà nước Dự án Bảo hiểm y tế Xóa đói giảm nghèo Giá trị sản xuất Tổ chức y tế giới Ngân hàng giới Xã hội chủ nghĩa Quỹ tiền tệ quốc tế Đang phát triển Ngân hàng phát triển châu Á Các tổ chức phi phủ Hỗ trợ phát triển thức SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vốn ODA phần nguồn tài chính thức mà Chính phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế phúc lợi xã hội cho quốc gia Không thể phủ nhận tác động to lớn mà nguồn vốn ODA mang lại cho nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Nó nguồn lực quan trọng giúp nước phát triển đường xóa đói giảm nghèo, bước lên bắt kịp với phát triển toàn giới Việt Nam bắt đầu thức nhận hỗ trợ cộng đồng quốc tế cho mục tiêu phát triển thông qua nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) từ năm 1993 Tuy quốc gia không phụ thuộc viện trợ nước phát triển khác, ODA nguồn ngoại lực bổ sung quan trọng đóng góp vào q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Thật vậy, 60% khối lượng ODA giải ngân đổ vào đầu tư cho sở hạ tầng yếu, lĩnh vực coi cốt lõi để giúp Việt Nam trì mức tăng trưởng cao giảm nghèo nhiều Với gần 20 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam tỏ làm quốc gia nhận nhiều viện trợ sử dụng viện trợ tương đối hiệu Điều thể rõ qua thành tựu phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Trong kết đó, Nghệ An tỉnh có đóng góp đáng kể q trình phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Mục tiêu thu hút tỉnh nhằm vào lĩnh vực nông nghiệp nông thơn, xóa đói giảm nghèo, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, môi trường , giải vấn đề xúc xã hội Nghệ An nhận thức thực trạng nghèo đói tác động đến q trình phát triển Mục tiêu ưu tiên Tỉnh giai đoạn phát triển kinh tế tăng trưởng bền vững, thực có hiệu sách xóa đói giảm nghèo thông qua việc huy động nguồn lực nước Hằng năm, tỉnh nhận lượng vốn ODA từ tổ chức quốc tế nhà tài trợ tác động mà nguồn vốn đem lại cho địa phương chưa thực có hiệu qủa Vì vậy, vấn đề sử dụng có hiệu vốn ODA tỉnh trở thành vấn đề ln quan tâm, đặc biệt cho lĩnh vực xóa đói giảm nghèo số tiền đầu tư vào lĩnh vực tương đối lớn Do đó, việc kiểm sốt vốn đầu tư hiệu trở thành tốn khó SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm Xuất phát từ thực trạng đó, việc nghiên cứu công tác quản lý đặc biệt vấn đề sử dụng nguồn vốn ODA với mục đích xóa đói giảm nghèo hệ thống giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ODA yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, đặc điểm, tiêu thức đánh giá hiệu sử dụng ODA Việt Nam - Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình trạng sử dụng quản lý nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA Nghệ An từ năm 1995 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa việc điều tra, thu thập tư liệu thực tế kết hợp phân tích, tổng hợp thống kê Ngồi đề tài sử dụng kết quả, đánh giá thực tế chuyên gia, nhà kinh tế vấn đề sử dụng nguồn vốn ODA Kết cấu đề tài Với mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu nêu trên, phần mở đầu kết luận Đề tài trình bày thành chương Chương I: Vai trò ODA với phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Chương II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn ODA Nghệ An Chương III: Một số giải pháp sử dụng có hiệu vốn ODA để xóa đói giảm nghèo tỉnh Nghệ An Xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS TS Phan Thị Nhiệm- giảng viên môn Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội cơ, bác, cơng tác phịng Kinh tế đối ngoại Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An giúp đỡ hướng dẫn trình thực đề tài SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ODA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO I Nguồn vốn phát triển chính thức ODA Khái niêm ̣ và nguồn gốc ODA 1.1 Nguồn gốc đời ODA: Đại chiến Thế giới thứ kết thúc thời điểm mở đầu cho chiến tranh lạnh phe Xã hội chủ nghĩa Tư chủ nghĩa, đứng đầu Liên Xô Hoa Kỳ Hai cường quốc thực thi nhiều biện pháp, đặc biệt kinh tế để củng cố hệ thống đồng minh Hoa Kỳ, để ngăn chặn phát triển, mở rộng phe Xã hội chủ nghĩa (XHCN), triển khai kế hoạch Marshall viện trợ ạt cho nước phương Tây nhằm tăng cường sức mạnh đồng minh Về phía mình, Liên Xơ với tinh thần “quốc tế vô sản” tài trợ cho nhiều quốc gia giới để củng cố gia tăng số lượng nước gia nhập phe XHCN Viện trợ Hoa Kỳ cho nước Tây Âu Liên Xô cho nước XHCN coi khoản ODA Mặc dù mục tiêu trị chúng có tác dụng định giúp nước tiếp nhận phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) Đến năm 1960, trước đấu tranh mạnh mẽ nước phát triển, cộng với nhận thức thay đổi nước giàu nước nghèo, vào tháng 12 năm 1960 Pari, nước ký thỏa thuận thành lập tổ chức hợp tác quốc tế phát triển (OEDC) Tổ chức gồm 20 thành viên ban đầu đóng góp phần quan trọng việc cung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, nước OEDC lập Ủy ban Hỗ trọ phát triển (DAC), ủy ban có nhiệm vụ u cầu, khuyến khích điều phối viện trợ nước OEDC cho nước phát triển Kể từ báo cáo DAC đời vào năm 1961, thuật ngữ ODA thức sử dụng, với ý nghĩa trợ giúp có ưu đãi mặt tài nước giàu, tổ chức quốc tế cho nước nghèo 1.2 Khái niệm ODA: Theo cách hiểu chung nhất, ODA (tên gọi viết tắt Official Development Assistance) tất khoản hỗ trợ không hồn lại khoản tín dụng ưu đãi ( cho vay dài hạn với lãi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) dành cho nước nhận viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán (theo định nghĩa OECD ODA khoản vay ưu đãi yếu tố cho đạt 25% trở lên) Về thực chất, ODA chuyển giao phần GNP từ bên vào quốc gia, ODA coi nguồn lực từ bên Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ Việt Nam rõ: Hỗ trợ phát triển thức ODA hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức song phương tổ chức liên quốc gia Chính phủ Đặc điểm nguồn vốn ODA 2.1 Tính ưu đãi ODA nguồn vốn vay ưu đãi, vốn vay mang tính thương mại, nên tổng số vốn vay có hai phần Một phần cho khơng, chiếm 25% khoản vay,cịn lại phần ưu đãi cho vay với lãi suất thấp khơng có lãi suất Ví dụ lãi suất ODA Nhật Bản thường dao dộng từ 0,75-2,3%/năm,mức lãi suất WB 0%/năm phải trả phí dịch vụ 0,75%/năm, lãi suất ADB thường từ 1-1,5%/năm.Vốn ODA có thời gian vay dài hạn (25-40 năm) kèm theo thời gian ân hạn dài (8-10 năm) 2.2 Điều kiện tiếp nhận ODA Các nước nhận ODA phải nước có thu nhập mức trung bình tính theo chuẩn Liên Hợp Quốc hay gọi nước phát triển Đồng thời ODA chủ yếu dùng để phát triển kinh tế, xã hội túy không mang tính lợi nhuận nhằm giúp nước phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Lĩnh vực đầu tư nhiều ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật xã hội, y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn, nhiễm mơi trường Mục tiêu sử dụng vốn ODA tùy vào đối tượng mà nước tiếp nhận ưu tiên phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cho vay bên tiếp nhận ODA ODA nước nhận viện trợ quản lý sử dụng ln có giám sát từ phía nhà tài trợ, nhiên giám sát không trực tiếp Do ODA nhiều sử dụng hiệu không hiệu nước tiếp nhận ODA thiếu chưa nhận thức trách nhiệm việc quản lý SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A