1 §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ GVHD TS §oµn Ph¬ng Th¶o 1 TGHĐ Tỷ giá hối đoái 2 NHNN Ngân hàng nhà nước 3 WTO Tổ chức thương mại quốc tế 4 VND Việt Nam đồng 5 USD Đô la Mỹ 6 NHTM Ngân hàng th[.]
Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo TGH T giỏ hi oỏi NHNN Ngân hàng nhà nước WTO Tổ chức thương mại quốc tế VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng QĐ-NHNN Quyết định-ngân hàng nhà nước NXB KHKT Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 NXB ĐH KTQD Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân 11 FDI Đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SV: Lớp: TTCK 50 Hoàng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Th¶o LỜI NĨI ĐẦU Lịch sử phát triển vai trị tỷ giá hối đối gắn liền với q trình lớn mạnh khơng ngừng kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Cũng giống vai trò giá kinh tế thị trường, tỷ giá hối đối có tác động quan trọng tới biến đổi kinh tế giới nói chung kinh tế quốc gia nói riêng Nó thay đổi vị lợi ích nước quan hệ kinh tế quốc tế Vì để trì tỷ giá hối đoái cách hợp lý ổn định cần điều cần thiết, điều trông chờ vào thị trường đặc biệt Việt Nam kinh tế phát triển, chưa thực tuân theo nguyên tắc thị trường, yếu trình độ, tâm lí người dân chưa thực ổn định tạo hiệu ứng tiêu cực, bên cạnh hệt thống pháp lý chưa thực hoàn thiện, quản lý chưa chặt trẽ tạo điều kiện cho hoạt động đầu cơ, thao túng thị trường ngoại hối, cần có can thiệp nhà nước TGHĐ Việt Nam nước theo đuổi sách TGHĐ thả có điều tiết hoạt động điều hành sách TGHĐ đạt số thành tựu bên cạnh cịn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập em chọn đề tài: “ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM 2007-2011” Trong điều kiện giới hạn thời gian nhận thức, với đề án lý thuyết tiền tệ em muốn phác họa tranh chung tình hình tỷ giá hối đối sách điều hành TGHĐ Việt Nam năm gần Từ đề điểm mạnh cần phải tiếp tục phát huy, nhứng điểm yếu sách tỷ giá Việt Nam cần phải khắc phục số giải pháp, kiến nghị nhằm giải vấn đề cịn tồn cho phù hợp với nhịp độ phát triển đổi kinh tế trị tương lai đất nước khu vực giới Tuy nhiên vấn đề tỷ giá hối đối sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam vấn đề phức tạp cần nghiên cứu kỹ càng, đề án lý thuyết tiền tệ đề cập khía cạnh vấn đề khơng thể không tránh khỏi điểm khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu cơ, Em xim chân thành cảm ơn! SV: Líp: TTCK 50 Hoàng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo CHNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁi 1.Khái quát chung tỷ giá hối đoái: 1.1 Tỷ giá hối đối gì? 1.1.1 Theo quan điểm cổ điển: tỷ giá tỷ lệ so sánh ngang giá vàng hai đồng tiền hai nước, hệ số chuyển đổi đơn vị tiền tệ nước sang đơn vị tiền tệ nước khác 1.1.2 Theo quan điểm kinh tế đại: tỷ giá người ta trả mua nhận bán ngoại tệ.Trên thị trường ngoại hối, tỷ giá giá tiền tệ nước tính đơn vị tiền tệ nước khác 1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.2.1 phân loại theo tính chất 1.2.1.1 Tỷ giá hối đối danh nghĩa tỷ giá hối đối khơng xét đến tương quan giá hay tương quan lạm phát hai nước 1.2.1.2 Tỷ giá hối đoái thực tế tỷ giá có xét đến tương quan giá hai nước tương quan tỉ lệ lạm phát hai nước Quan hệ hai loại tỷ giá thể qua cách tính sau : TGHĐ thực tế = Tỷ Giá nội địa TGHĐ x danh nghĩa = Giá nước TGHĐ danh nghĩa x lệ lạm phát nước Tỷ lệ lạm phát nước 1.2.2 Căn vào phương tiện chuyển ngoại hối: 1.2.2.1 Tỷ giá điện hối: tỷ gia mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối điện( telegraphic transfer -T/T) SV: Líp: TTCK 50 Hoµng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo 1.2.2.2 T giỏ th hối: tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối thư ( mail transfen M/T) 1.2.3 Căn vào chế độ quản lý ngoại hối 1.2.3.1 Tỷ giá thức: tỷ giá nhà Nước cơng bố hình thành sở ngang giá vàng 1.2.3.1 Tỷ giá tự do: tỷ giá hình thành tự phát thị trường quan hệ cung cầu qui định.Tỷ giá thả tỷ giá hình thành tự phát thị trường nhà nước khơng can thiệp vào hình thành quản lý tỷ giá Tỷ giá cố định tỷ giá không biến động phạm vi thời gian 1.2.4 Căn vào phương tiện toán quốc tế 1.2.4.1 Tỷ giá séc tỷ giá mua bán loại séc ngoại tệ 1.2.4.2 Tỷ giá hối phiếu trả tiền tỷ giá mua bán loại hối phiếu có kỳ hạn ngoại tệ 1.2.4.3 Tỷ giá chuyển khoản tỷ giá mua bán ngoại hối việc chuyển khoản ngoại hối khơng phải tiền mặt, cách chuyển khoản qua ngân hàng 1.2.4.4 Tỷ giá tiền mặt tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối tiền mặt 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái 1.3.1 Cung cầu goại tệ thị trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động tỷ giá hối đoái Cung cầu ngoại tệ lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác có cán cân tốn quốc tế Nếu cán cân toán quốc tế dư thừa dẫn đến khả cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ ngược lại Sự cân cán cân toán quốc tế lại phụ thuộc vào nguồn cung cầu ngoại tệ cấu thành nên cán cân toán quốc tế Khi kinh tế có mức tăng trưởng ổn định nhu cầu hng hoỏ v SV: Lớp: TTCK 50 Hoàng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo dch v nhp khu s tăng nhu cầu ngoại tệ cho toán hàng nhập tăng lên Ngược lại, kinh tế rơi vào tình trạng suy thối hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm Trong nhu cầu nhập chưa kịp thời điều chỉnh ngắn hạn việc giảm cung ngoại tệ đẩy tỷ giá lên cao 1.3.2 Mức chênh lệch lãi suất nước yếu tố thứ hai ảnh huờng đến TGHĐ Nước có lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao lãi suất tiền gửi nước khác vốn ngắn hạn chảy vào nhằm thu phần chênh lệch tiền lãi tạo ra, làm cho cung ngoại tệ tăng lên, TGHĐ giảm xuống 1.3.3 Mức chênh lệch lạm phát hai nước Cũng ảnh hưởng đến biến động tỷ giá Giả sử điều kiện cạnh tranh lành mạnh, suất lao động hai nước tương đương nhau, chế quản lý ngoại hối tự do, tỷ giá biến động phụ thuộc vào mức chênh lệch lạm phát hai đồng tiền Nước có mức độ lạm phát lớn đồng tiền nước bị giá so với đồng tiền nước lại.Chênh lệch lạm phát dựa vào thuyết ngang giá sức mua đồng tiền PPP Theo thuyết này, mức giá nước tăng lên tương đối so với mức tăng giá nước khác dài hạn làm cho đồng tiền nước giảm giá ngược lại Như vậy, yếu tố chênh lệch lạm phát có ảnh hưởng đến biến động tỷ giá dài hạn Việc nghiên cứu yếu tố để làm sở dự đoán biến động tỷ giá ngắn hạn đem lại kết không đáng tin cậy 1.3.4 Ảnh hưởng yếu tố khác yếu tố tâm lý, sách phủ, uy tín đồng tiền… Nhìn chung, TGHĐ biến động tăng giảm tác động nhiều yếu tố khác Do đó, để có mức tỷ giá phù hợp cho thời kỳ, cần phải xác định yếu tố chủ quan, khách quan; trực tiếp gián tiếp tác động lên tỷ giá Trên sở đó, mà đưa định sách đắn việc điều hành tỷ giá nhằm đạt mục tiêu kinh tế cụ thể SV: Líp: TTCK 50 Hoµng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo 1.2 Chớnh sỏch t giá, chế độ điều hành tỷ giá hối đoái 1.2.1.Các chế độ điều hành tỷ giá hối đoái: Tỷ giá vừa phạm trù kinh tế vừa cụ sách kinh tế phủ Chính sách tỷ giá phận sách kinh tế Theo nghĩa rộng, sách tỷ giá hoạt động phủ (mà đại diện thường ngân hàng trung ương) thông qua chế độ tỷ giá định (hay chế điều hành tỷ giá) hệ thống công cụ can thiệp nhằm trì mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến mức cần thiết phù hợp với mục tiêu sách kinh tế quốc gia 1.2.1.1 Chính sách chiết khấu: NHTW nâng cao lãi suất chiết khấu làm lãi suất thị trường tăng, làm nguồn vốn ngắn hạn thị trường quốc tế chạy vào nước để thu lợi tức cao làm dịu căng thẳng cầu vượt cung ngoại hối làm tỷ giá giảm xuống ngược lại 1.2.1.2 Chính sách hối đối: tỷ giá lên cao NHTW bán ngoại hối thị trường kéo tỷ giá tụt xuống ngược lại Tuy nhiên NHTW phải có dự trữ ngoại hối đủ lớn, cán cân tốn thiếu hụt thường xun khó có đủ ngoại hối thực phương pháp 1.2.1.2.1 Phá giá tiền tệ: nâng cao cách thức TGHĐ việc nhà nước hạ thấp sức mua đồng tiền nước so với ngoại tệ làm đẩy mạnh xuất hạn chế nhập cải thiện cán cân thương mại làm tỷ giá bớt căng thẳng 1.2.1.2.2 Nâng giá tiền tệ: việc Nhà nước thức nâng giá đơn vị tiền tệ nước so với ngoại tệ làm cho tỷ giá giảm xuống 1.2.3 Các cơng cụ Chính sách tỷ giá 1.2.3.1 Nhóm cơng cụ trực tiếp NHTW thơng qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm trì tỷ giá cố định hay gây ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới mức định theo mục tiêu đề Hoạt động can thiệp trực tiếp ngân hàng trung ương tạo hiệu ứng thay đổi cung tiền tạo áp lực lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho kinh tế kèm hoạt động can thiệp NHTW phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ lưu thông Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ thực thông qua việc NHTW tham gia mua bán ngoại tệ thị trường ngoại tệ Một nghiệp vụ mua ngoại tệ thị trường NHTW làm giảm cung ngoại tệ làm tăng tỷ giá hối đối ngược lại Do cơng cụ có tác động mạnh lên tỷ giá hối đoái Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ việc NHTW mua bán có chứng từ có giá Tuy nhiên tác động gián tiếp đến tỷ lại có tác động trực tiếp đến biến SV: Líp: TTCK 50 Hoµng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo s kinh t vĩ mơ khác (lãi suất, giá cả) Nó dùng phối hợp với nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ để khử tăng, giảm cung nội tệ nghiệp vụ thị trường mở gây 1.2.2.2 Nhóm cơng cụ gián tiếp Lãi suất tái chiết khấu công cụ hiệu Cơ chế tác động đến tỷ giá hối đối sau: Khi lãi suất chiết khấu thay đổi kéo theo thay đổi chiều lãi suất thị trường Từ tác động đến xu hướng dịch chuyển dòng vốn quốc tế làm thay đổi tài khoản vốn làm cho người sở hữu vốn nước chuyển đổi đồng vốn sang đồng tiền có lãi suất cao để thu lợi làm thay đổi tỷ giá hối đoái Cụ thể lãi suất tăng dẫn đến xu hướng dòng vốn vay ngắn hạn thị trường giới đổ vào nước người sở hữu vốn ngoại tệ nước có xu hướng chuyển đồng ngoại tệ sang nội tệ để thu lãi suất cao tỷ giá giảm (nội tệ tăng) ngược lại muốn tăng tỷ giá giảm lãi suất tái chiết khấu Muốn giảm tỷ giá hối đối Chính Phủ quy định mức thuế quan cao, quy định hạn ngạch thực trợ giá cho mặt hàng xuất chiến lược Và ngược lại làm tăng tỷ giá hối đối Ngồi Chính Phủ sử dụng số biện pháp khác điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ vớiNHTW, quy định mức lãi suất trần hấp dẫn tiền gửi ngoại tệ Mục đích phịng ngừa rủi ro tỷ giá, hạn chế đầu ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá cung cầu cân đối CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TGHĐ CỦA VIỆT NAM 2007-2011 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH TGHĐ CỦA VIỆT NAM 2007-2011 1.1 Năm 2007: 1.1.1 Bối cảnh Ngày 20/12/2006, Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR - Permanent Normal Trade Relations) Việt Nam – Hoa Kỳ thức thiết lập ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO thay đổi hứa hẹn kinh tế thị trường bước đầu hội nhập Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào nhiều gây khó khăn việc kiểm sốt khối lượng tiền kiềm chế lạm phát, lượng tăng cung USD thị trường gia tăng áp lực nâng giá đồng nội tệ ( tỷ giá USD/VND giảm) Năm 2007 năm ảm đạm kinh tế Mỹ đồng USD xuống giá nghiêm trọng, suy SV: Lớp: TTCK 50 Hoàng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Th¶o thối kinh tế lớn giới ảnh hưởng tới nhiều kinh tế khác, có Việt Nam (đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, hòa nhập với kinh tế giới) Đối mặt với thay đổi kinh tế, với linh hoạt sách tiền tệ tài khóa, NHTW có biện pháp can thiệp vào sách tỷ giá 1.1.2 Chính sách tác động • Nới rộng biên độ tỷ giá: Ngày 02/01/2007, NHNN nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ từ +/- 0,25% lên +/- 0,5% so với tỷ giá liên ngân hàng qua định số 2554/QĐ-NHNN thay cho định số 679/2003/QĐ-NHNN Việc điều chỉnh NHNN cho mở đường cho giảm giá VND so với USD Tỷ giá điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ VND so với USD nhằm khuyến khích XK, kiểm sốt NK Qua đó, ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tỷ giá thị trường tự Tuy nhiên đặt hoàn cảnh cung ngoại tệ tăng mạnh thị trường, tỷ giá giảm, việc tăng biên độ tỷ giá khiến cho tỷ giá giảm mạnh, gây khó khăn cho xuất Chính vậy, NHNN can thiệp vào sách tỷ giá thơng qua nghiệp vụ thị trường mở: Trong ngày tháng 01 năm 2007, NHNN mua ngoại tệ NHTM với số lượng nhiều nhằm giảm bớt tình trạng thừa USD thị trường Ước tính ngày, NHNN mua vào 140 triệu USD Mục đích để giữ đồng VNĐ yếu, nhằm nâng cao lực cạnh tranh giá hàng xuất • Nhằm kiểm sốt lạm phát năm 2008, NHNN định nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD từ +/- 0,5% lên +/- 0,75% ngày cuối năm 2007 (ngày 24/12/2007) thông qua định số 3039/QĐ-NHNN Qua nhằm tăng khả khoản cho thị trường tăng cường linh hoạt tỷ giá bối cảnh nguồn vốn đổ vào Việt Nam ngày lớn, tạo điều kiện cho dòng vốn vào nhịp nhàng Theo NHNN, việc mở rộng biên độ lần nằm chủ trương tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam thích nghi với mức độ mở cửa, hội nhập kinh tế giới Theo quy định trước đây, ngân hàng thương mại ấn định tỷ giá mua bán VND với USD biên độ +/-0,5% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thông báo Các chuyên gia cho với biên độ lên tới +/-0,75%, ngân hàng thương mại có điều kiện ấn định tỷ giá mua bán linh hoạt sát với cung - cầu ngoại tệ thị trường Cơ chế tỷ giá ngày linh hoạt đòi hỏi ngân hàng thương mại thành viên tham gia thị trường ngoại hối phải nâng cao khả phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá, nhằm đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh SV: Líp: TTCK 50 Hoµng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo Mt nhng kết khả quan biện pháp giữ cho tỷ giá danh nghĩa dao động nhẹ có xu hướng giảm (tức VND lên giá nhẹ) bối cảnh lạm phát gia tăng góp phần tích cực ổn định lãi suất VND ổn định thị trường tiền tệ Lãi suất thị trường liên ngân hàng có biến động mạnh vài ngày tháng 11, song nhìn chung mặt lãi suất năm ổn định: lãi suất huy động cho vay tổ chức tín dụng giữ ổn định có xu hướng giảm nhẹ so với cuối năm 2006 Ước tính năm huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 39,6% so với năm 2006, cao tốc độ tăng 33,1% năm 2006, tín dụng năm ước tính tăng 37,8% cao nhiều so với tốc độ tăng 22,8% năm 2006 Do lượng tiền lưu thông tăng, nên để tránh hậu lạm phát, NHNN phải tiến hành giao dịch thị trường mở cách bán chứng khốn để hút bớt tiền từ lưu thơng tương đương với lượng VND bơm vào Tuy nhiên, điều khả thi kinh tế nước hấp thụ lượng vốn ngoại đưa vào đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm cải cho xã hội, dòng vốn lưu thơng NHNN dễ dàng hút tiền đồng Thế thực tế, lượng FDI giải ngân năm 2007 40% 1.2 Năm 2008: 1.2.1 Bối cảnh: Kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm đáng kể tác động lan truyền khủng hoảng cho vay bất động sản chuẩn Mỹ Các kinh tế phát triển rơi vào suy thoái Diễn biến phức tạp kinh tế giới khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều thách thức Có thể nói chưa tình hình tỷ giá Việt Nam lại biến động “nóng – lạnh” với cường độ mạnh mẽ năm 2008 1.2.2 Chính sách tác động: Đối phó với diễn biến khó lường đó, NHNN VN điều hành tỷ giá linh hoạt, thực mục tiêu sách tỷ giá, đảm bảo thực mục tiêu sách tỷ giá, đảm bảo khoản ngoại tệ, góp phần kiềm chế lạm pháp ổn định kinh tế vĩ mô, cụ thể là: 1.2.2.1 Giai đoạn (1/1/2008 – 25/3/2008): Tỷ giá VND/USD giảm Đầu năm 2008, tỷ giá dao dộng quanh mức 16.000 – 16.200 VND/USD, đến tháng 3/2008, tỷ giá giảm xuống 15.400 VND/USD Từ cuối năm 2007, lạm phát mức 12,63%, số giá tiêu dùng tháng 1/2008 tăng 2,38% so với tháng 12/2007 tăng 14,11% so với tháng 1/2007 NHNN phải gấp rút thực loạt biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát Ngày 30/1/2008, NHNN thông báo điều chỉnh lãi suất: lãi suất từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 4,5%/năm tăng lên 6%/năm… SV: Líp: TTCK 50 Hoµng Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo Ngy 13/2/2008, NHNN thụng báo phát hành tín phiếu VND ngày 17/3/2008 thực hình thức bắt buộc NHTM với tổng giá trị tín phiếu phát hành 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm Đồng thời NHNN không thực việc mua USD vào nhằm hạn chế bơm tiền lưu thông Hậu biện pháp dòng VND bị chặn lại, gây tượng khan tiền mặt, thừa USD ngân hàng, giá USD giảm liên tục, mức giảm tới 1,8% Mặc dù giảm giá USD phù hợp điều kiện lạm phát nước giới tăng cao, trước tình hình này, để hệ thống ngân hàng khơng rơi vào tình trạng khoản, theo chủ trương tăng giá VND kiềm chế lạm phát, ngày 10/3/2008, NHNN định nới rộng biên độ tỷ giá từ lên Bên cạnh đó, NHNN tung thị trường 33.000 tỷ đồng vay ngắn hạn, gấp 1,5 lần số lượng tiền định rút qua tín phiếu bắt buộc, làm cho lạm phát tăng nhanh tháng sau ảnh hưởng tới tỷ giá 1.2.2.2 Giai đoạn (26/3/2008 – 16/7/2008): Tỷ giá tăng với tốc độ chóng mặt tạo sốt USD thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự Trong giai đoạn tỷ giá tăng dần đều: Giá USD/VND tăng kịch trần cuối tháng 3, tính đến cuối tháng giá USD/VND tăng 1,02% so với tháng trước đó; đặc biệt trung tuần tháng 6, sốt USD bùng nổ lên 19.400VND/USD, thị trường chợ đen lên tới 19.800VND/USD Lạm phát tăng cao coi nguyên nhân khởi đầu cho đảo chiều đột ngột tỷ giá giai đoạn Chỉ số CPI tháng lên tới 9,16%, lạm phát tháng tiếp tục tăng 3,91%, cao kể từ đầu năm, đẩy số giá tiêu dùng CPI lên tới 15,96% Tâm lý lo sợ VND giá bắt đầu xuất Mặc dù NHNN nâng lãi suất lên 12%/năm vào tháng việc áp dụng trần lãi suất lại làm cho NHTM đẩy lãi suất lên Chỉ số giá tiêu dùng 15,96% gấp gần 2,5 lần lãi suất tiết kiệm (1,2%/tháng) làm cho lãi suất thực âm Do khơng thể thu hút tiền từ lưu thông bối cảnh lạm phát cao, người dân muốn nắm giữ tiền để mua hàng hóa gửi tiết kiệm ngân hàng Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngồi bắt đầu rút vốn khỏi Việt Nam lo ngại tình hình kinh tế Việt Nam tình hình khoản yếu thị trường giới đẩy nhu cầu USD chuyển vốn nước lên cao Cung ngoại tệ thấp NHNN không cho phép vay ngoại tệ doanh nghiệp xuất khẩu, áp lực thâm hụt cán cân thương mại (7,2 tỷ USD tháng từ tháng đến tháng 6), nhu cầu mua ngoại tệ để trả nợ doanh nghiệp tăng cao lại đẩy tỷ giá tăng vọt Đặc biệt thời gian tỷ giá chênh lệch thị trường thức thị trường tự tăng cao, có lúc lên đến 2.500VND/USD chứng rỏ quản lý việc thu đổi ngoại tệ phối hợp NHNN với ngành chưa tốt, điều lại làm SV: Lớp: TTCK 50 Hoàng 10 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Th¶o Trong tổng kim ngạch hàng hố xuất năm 2008, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm tỷ trọng 31%, nhóm hàng nơng sản chiếm 16,3% Nhìn chung, kim ngạch xuất năm 2008 loại hàng hoá tăng so với năm 2007, chủ yếu giá thị trường giới tăng Riêng kim ngạch hàng hố nhập ước tính đạt 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 51,8 tỷ USD, tăng 26,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 28,6 tỷ USD, tăng 31,7% Nếu loại trừ yếu tố tăng giá số mặt hàng kim ngạch nhập năm 2008 tăng 21,4% so với năm 2007 Nhìn chung, mặt hàng nhập chủ lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nước tăng so với năm 2007 Ngoài ra, dòng tiền khối ngoại tệ tăng lên nhà đầu tư đẩy mạnh bán rịng chứng khốn vào khoảng T10 – T11, bán trái phiếu 700 triệu USD, cổ phiếu 100 triệu USD Trong đó, cầu USD thị trường tự tăng cao NHNN không cho phép nhập vàng tượng nhập lậu vàng tăng, làm tăng cầu USD Hơn nữa, giới lúc USD lên giá sau CP Mỹ can thiệp vào thị trường TC ngăn chặn khủng hoảng, VND phải điều chỉnh cho phù hợp Vào cuối năm, NHNN bán tỷ USD cho NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu nhập số mặt hàng thiết yếu Nhìn chung sách tỷ giá Việt Nam năm 2008 hợp lý kịp thời Trong năm 2008 có nhiều ý kiến cho Việt Nam phá giá nội tệ kịch khủng hoảng kinh tế 1997 – 1998 Thái Lan lặp lại Việt Nam Tuy nhiên kết thúc năm 2008 Việt Nam kiểm soát tỷ giá VND/USD không cao không biến động nhiều NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày 25/12/2008 16.989VND/USD, không cao dự báo trước Tuy nhiên sách giảm giá VND không tránh khỏi số rủi ro định: Thứ nhất, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vay USD từ ngân hàng nước, gánh nặng tỷ giá lên khoản nợ tăng lên, rủi ro không trả nợ ngân hàng phải chịu thêm khoản nợ xấu Thứ hai, giá nội tệ giảm làm hàng nhập trở nên đắt hơn, mà có nhiều sản phẩm nước khơng thể sản xuất phải nhập khẩu, kết kinh tế nhập lạm phát từ bên VND giảm giá Thứ ba, tỷ giá VND/USD bị tăng mức người nước nhà đầu tư nước niềm tin vào khả quản lý cung tiền quan điều hành sách tiền tệ Khi người dân doanh nghiệp đua mua SV: Líp: TTCK 50 Hoàng 12 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo vng ngoại tệ đồng nội tệ giá, nỗ lực bảo tồn tài sản, người ta chấp nhận mức giá miễn mua ngoại tệ 1.3 Năm 2009: 1.3.1 Bối cảnh: Năm 2009, kinh tế nước ta phát triển bối cảnh gặp nhiều khó khăn năm trước Ở nước, thiên tai xẩy diện rộng với mức độ nặng nề Cả năm có 11 bão tràn qua lãnh thổ, có gây lũ lụt, ngập úng sâu dài ngày tỉnh miền Trung Tây Nguyên, gây thiệt hại nghiêm trọng Dịch bệnh, cúm A/H1N1, sốt xuất huyết, sâu bệnh bùng phát nhiều vùng địa phương Ở nước, thị trường giá giới biến động phức tạp Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta công nghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, du lịch Thuận lợi có khơng nhiều.Trước tình hình trên, NHNN có biện pháp can thiệp vào sách tỷ giá 1.3.2 Chính sách tác động: 1.3.2.1 Giai đoạn 1(từ 01/01 – 24/11/2009) Tỷ giá biến động mạnh thị trường liên ngân hàng thị trường tự Cụ thể: - Từ tháng đến tháng 3: tỷ giá LNH dao động khoảng 17.450 – 17.700 đồng/USD, cách giá trần khoảng cách từ 0-200 đồng, TTTD cao tỷ giá LNH khoảng 100 đồng - Từ tháng đến tháng 9: tỷ giá thị trường dao động khoảng 18.180 – 18.500 đồng/USD - Từ tháng 10 đến 25/11/2009: Biến động tỷ giá dội từ 18.545 – 19.300 đồng/USD, có lúc đạt đỉnh 20.000 đồng/USD TTTD 19.7500 đồng/USD thị trường liên ngân hàng Diễn biến tỷ giá giai đoạn giải thích số nguyên nhân sau: - Nguyên nhân tượng găm giữ ngoại tệ chờ giá lên người dân - Có tượng DN vay USD chưa đến kỳ hạn trả mua sẵn USD để giữ sợ tỷ giá tăng Chính lượng đặt mua nhiều DN khiến cầu ngoại tệ tăng Ngoài tâm lý bất ổn DN người dân tỷ giá tăng nhanh dẫn tới tượng găm giữ ngoại tệ - Do tác động sách hỗ trợ lãi suất cho DN tiền đồng, lãi suất vay tiền đồng thấp, phạm vi thời gian vay mở rộng theo chủ trương phủ nên số DN có ngoại tệ có xu hướng khơng muốn bán ngoại tệ v SV: Lớp: TTCK 50 Hoàng 13 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo ch mun vay tin ng õy l tác động thiếu tích cực khơng mong muốn triển khai gói kích cầu - Ngồi cịn số nguyên nhân khác như: thâm hụt cán cân thương mại lớn tháng cuối năm 2008, yếu tố tin đồn… Trước thực trạng áp lực tăng tỷ giá kéo dài suốt giai đoạn (tháng đến tháng 11/2009), ngày 25/11/ 2009 NHNN thức phá giá VND 5,44% từ 17.034 VND/USD lên 17.961 VND/USD, tỷ lệ phá giá lớn vòng ngày kể từ năm 1998 Đồng thời NHNN định 2666/QĐ-NHNN, thu hẹp biên độ dao động tỷ giá từ ± 5% xuống ± 3% Việc điều chỉnh tỷ giá NHNN nhằm đưa tỷ giá thức tiến sát tỷ giá thị trường ngăn ngừa đầu tiền tệ, hạ nhiệt thị trường ngoại hối, tránh nguy dẫn đến khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 Những định ngân hàng nhà nước cần thiết, tác động tích cực đến kinh tế: Ổn định tâm lý người dân: Điều chỉnh tỷ giá ổn định tâm lý kỳ vọng người dân Trước đó, tỷ giá trần cao nhiều so với tỷ giá giao dịch thị trường phi thức Bằng việc điều chỉnh tỷ giá giao dịch dựa cung cầu thị trường người dân khơng cịn tâm lý đầu cơ, tích trữ USD Do cầu ảo ngoại tệ giảm xuống hàng doanh nghiệp trở nên minh bạch 1.3.2.2 Giai đoạn 2: Từ ngày 25/11 đến hết năm 2009: Sau NHNN thực biện pháp bình ổn tỷ giá, đặc biệt có chung góp sức NHTM làm giảm tỷ giá sau giai đoạn đầy biến động 1.4 Năm 2010: 1.4.1 Bối cảnh: Tỷ giá USD/VND năm 2010 tiếp tục vấn đề gây ý đặc biệt nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu giới đầu tư liên tục có biến động bất thường, gây nên bất ổn kinh tế vĩ mơ Thậm chí tỷ giá USD tự ổn định thấp tỷ giá NHTM (vào thời điểm năm 2010) chứa đựng nguy ngắn hạn Chính niềm tin bị giảm sút nên giá vàng tăng đẩy giá USD tăng tâm lý đổ xơ mua tài sản khiến choVND ngày trở nên giá 1.4.2 Chính sách tác động: 1.4.2.1 Giai đoạn 1: Quý I năm 2010 (1-3/2010) Sau tăng mạnh suốt 11 tháng năm 2009, sang đến tháng 1/2010 giá USD giảm nhẹ dao động quanh mức 18.479 đồng/USD tháng 2/2010 Sự giảm nhẹ giá USD giai đoạn do: SV: Lớp: TTCK 50 Hoàng 14 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo - Ngun cung USD cú ths tng từ nguồn: Từ nước ngoài, lượng USD vào nước ta sẽ tăng so với năm trước, kể nguồn vốn đầu tư trực tiếp (thực tháng 1 tăng 33,3%); Vốn hỗ trợ phát triển thức năm trước cam kết, ký kết đạt mức kỷ lục; Vốn đầu tư gián tiếp nhà đầu tư nước liên tục mua rịng thị trường chứng khốn; Nguồn kiều hối từ Việt kiều từ lao động làm việc nước gia tăng; Nguồn thu từ khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng trở lại (tháng tăng 20,4%); Kim ngạch xuất chuyển từ tăng trưởng âm sang tăng trưởng dương…Bên cạnh đó, tập đồn, tổng cơng ty lớn Nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng, sức ép tâm lý găm giữ USD lo sợ rủi ro tỷ giá giảm, chênh lệch giá thị trường tự với giá niêm yết thị trường thức giảm đáng kể - Ngoài ra, từ cuối năm 2009 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã có giải pháp“vượt trước ngăn chặn” với nhiều động thái để giảm sức ép tăng tỷ giá, như: Tăng tỷ giá liên ngân hàng đồng thời với việc giảm biên độ giao dịch từ ±5% xuống còn±3%; Yêu cầu tập đồn và tổng cơng ty lớn nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngân hàng; Bán ngoại tệ cho ngân hàng thương mại có trạng thái 5%; Hạ 3% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD… Từ tháng 2/2010 đến hết quý I năm 2010: tỷ giá dao động quanh mức 18.900 đồng giảm dần sách tích cực từ phía Ngân hàng Nhà nước Ngày 11/02 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.942 VNĐ/USD lên mức 18.544 VNĐ/USD Quyết định điều chỉnh tỷ giá NHNN giải thích số nguyên nhân có tác động tích cực đến kinh tế: Thứ nhất, ngày 30/12/2009, với đạo Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thức ban hành thơng tư hướng dẫn việc các tập đồn, tổng cơng ty lớncủa Nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngân hàng Việc bán lại được thực nhanh sau tạo nguồn cung đáng kể, hỗ trợ ngân hàng cải thiện trạngthái ngoại tệ vốn căng thẳng trước Thứ hai, nửa tháng sau đó, ngày 18/1/2010, Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 74/QĐ-NHNN giảm mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ 7% xuống 4% kỳ hạn 12 tháng, từ 3% xuống 2% kỳ hạn 12 tháng làm tăng nguồn vốn khoảng 500 triệu USD (9.000 tỷ đồng) cho ngân hàng thương mại vay thị trường Thứ ba, sau đó, NHNN tiếp tục ban hành Thơng tư số 03/2010/TTNHNN, quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa USD tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng 1%/năm Đây xem “cú hích” mạnh ảnh hưởng trực SV: Líp: TTCK 50 Hoàng 15 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo tip đến lợi ích tổ chức kinh tế có tiền gửi USD, lãi suất trước hưởng có từ 4%-4,5%/năm Quy định coi đặt tổ chức vào “tự xử”, phải tính tốn lợi ích xem xét bán lại ngoại tệ, chuyển sang VND để có lãi suất tiền gửi cao Khớp với sách này, ngân hàng thương mại đồng loạt tăng giá USD mua vào để thu hút nguồn ngoại tệ tiềm 1.4.2.2 Giai đoạn 2: Từ quý II đến hết năm 2010 Nếu tháng đầu năm 2010, tỷ giá thị trường tự bỏ xa tỷ giá thức từ 1000 – 1500 VND/USD sang quý II tình hình trở nên ngược lại Tuy nhiên, điều lý giải mức chênh lệch cao lãi suất cho vay USD VND, khiến nhiều tổ chức, doanh nghiệp chọn phương án vay USD từ ngân hàng, sau bán thị trường để lấy VND, tạo lượng cung ảo ngoại tệ lớn đổ thị trường tự Nhận thấy tình hình gây bất lợi việc điều hành sách tỷ giá nói riêng CSTT nói chung, ngày 15/6/2010, NHNN có cơng văn số 4496/NHNN-CSTT gửi tổ chức tín dụng việc u cầu kiểm sốt quy mơ tốc độ tăng dư nợ cho vay ngoại tệ Đến tháng 7/2010, việc hạn chế cho vay ngoại tệ NHNN với TCTD bắt đầu phát huy tác dụng, lượng cung ảo USD thị trường giảm, tỷ giá thị trường tự bắt đầu lên, từ 18.990 VND/USD lên 19.200 VND/USD Ngày 18/8/2010, NHNN tiếp tục điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tăng thêm 2,1%, tỷ giá USD/VND từ 18.544 lên 18932 Như vậy, kể từ ngày 25/11/2009, vòng chưa đầy năm, NHNN lần tiến hành phá giá VND Tính chung lần, VND giá 11,14%, tỷ giá USD/VND từ 17.034 trước 25/11/2009 lên 18932 ngày 18/8/2010 Đồng thời, biên độ giữ nguyên mức ±3% Kể từ tháng 10/2010 cuối năm, tỷ giá bắt đầu có biến động Giá vàng liên tục thay đổi, số giá tiêu dùng tăng cao tháng cuối năm… khiến nhu cầu tích trữ USD tiếp tục tăng lên Người dân doanh nghiệp đổ xô mua ngoại tệ để đầu khiến mức tỷ giá thị trường tự tăng lên chóng mặt Có thời điểm, tỷ giá USD/VND thị trường tự đạt 22.000 VND/USD, cao 16,2% so với tỷ giá thức Điều ảnh hướng lớn tới việc thu mua ngoại tệ, phục vụ cho hoạt động kinh tế NHTM, dù tỷ giá giao dịch NHTM luôn mức trần biên độ, 19.500 VND/USD SV: Líp: TTCK 50 Hoàng 16 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo 1.5 Năm 2011 ( tháng đầu năm) 1.5.1 bối cảnh Nền kinh tế nước gặp nhiều khó khăn tỷ lệ tăng trưởng thấp, thâm hụt cán cân thương mại mức cao, bên cạnh tỷ lệ lạm phát mức cao, giá số hàng hóa tăng đột biến đứng trước tình trạng ngân hàng trung ương phải đưa loạt sách, có sách điều hành tỷ giá hối đối 1.5.2 sách tác động Sau ổn định tỷ giá suốt thời gian dài ( từ quý II đến hết năm 2010) , áp lực tăng tỷ giá lên cao kéo dài suốt đến thời điểm nay,để thực với khó khăn đặt NHNN Tính đến thời ngày 30/6 NHNN có lần định điều chỉnh tỷ giá thức Ngày 11/2/2011.tuy khơng bất ngờ dự báo trước tháng chậm trước chênh lệch cao kéo dài loại tỷ giá, có lựa chọn tối ưu công bố vào ngày cuối tuần làm việc, giúp giảm bớt phản ứng bột phát thị trường Về mức điều chỉnh lớn gây sốc suốt năm qua, với giá USD giao dịch liên ngân hàng tăng 1.700 đồng, từ mức 18.932 VND lên mức 20.693 VND/USD - tức tăng 9,3 % so với mức tăng 2,1% đợt điều tỷ giá ngày 18/8/2010, tăng 3,36% ngày 11/2/2010 Như vậy, vòng năm qua, NHNN thức lần điều chỉnh tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng với mức tăng tổng cộng 14,46%, tức xấp xỉ mức lạm phát tháng 2/2011 so với tháng 2/2010 (Tổng cục Thống kê cho biết, CPI tháng 1/2011 nước tăng tới 1,74% so với tháng 12/2010 tăng 12,17% so với kỳ năm 2010).Về biên độ, tiếp tục xu hướng thu hẹp biên độ giao dịch qua lần điều chỉnh tỷ giá vịng năm qua, theo đó, biên độ giao dịch liên tục thu hẹp dần từ +- 5%, giảm tiếp giữ nguyên mức +- 3%, lần xuống gần mức tối thiểu, +- 1% Tuy tháng sau, ngày 22/4 ngân NHNN tiếp tục điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tăng thêm 2,1%, tỷ giá USD/VND từ 20693 lên 20728 , tính đến 30/5, tín dụng ngoại tệ tăng 2,43% so với tháng trước tăng tới 23,47% so với cuối năm 2010 Cụ thể, tín dụng ngoại tệ tăng khoảng 85.000 tỷ đồng (quy đổi từ USD VND) tăng nhanh so với tín dụng VND Chính tín dụng ngoại tệ tăng nhanh làm tăng nguồn cung ngoại tệ DN vay ngoại tệ bán lại lấy VND Như vậy, nhìn chung sách tỷ giá NHNN tối ưu lựa chọn thời điểm, tối đa mức độ giảm giá nội tệ tối thiểu thu hẹp biên độ giao dịch, Đồng thời, với việc NHNN cam kết thời gian tới điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng tương đối linh hoạt, chủ động, phù hợp SV: Líp: TTCK 50 Hoàng 17 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo vi tình hình cung cầu ngoại tệ, bảo đảm tăng tính khoản thị trường, góp phần kiềm chế nhập siêu hỗ trợ cho việc thực thi sách tiền tệ chủ động, linh hoạt hơn…Tất điều cho cho thấy dường có chuyển động sâu sắc nhận thức, cách thức điều hành tỷ giá NHNN ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM 2007-20111 2.1 Những thành tựu 2.1.1 Tỷ giá điều chỉnh linh hoạt Từ 2/1999 NHNN thay đổi cơ chế xác định tỷ giá Tỷ giá NHNN công bố xác định dựa tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày giao dịch trước Với việc làm này, VN tuyên bố sách tỷ giá tỉỷ giá thả có kiểm sốt So với chế đa tỷ giá (giai đoạn trước 1989) tỷ giá NHNN ủy quyền cho NH ngoại thương công bố (từ 1990 đến trước 2/1999), bước tiến lớn điều hành tỷ giá Tỷ giá kinh doanh NHTM xác định biên độ định NHNN công bố Trong giai đoạn khác nhau, NHNN có điều chỉnh biên độ xác định tỷ giá kinh doanh cho tỉ giá niêm yết NHTM phản ánh giá trị ngoại tệ kinh tế Ngoài ra, để linh hoạt kinh doanh ngoại hối, NHNN kiểm soát tỷ giá VND USD Tỷ giá VND với ngoại tế khác xác định hoàn toàn dựa cung cầu thị trường ngoại hối 2.1.2 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng động đa dạng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nơi diễn hoạt động mua bán ngoại hối Ngày 10.1.1998, thống đốc ban hành định 17/1998/QĐ –NHNN cho phép NHTM thực nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ giao ngay, kì hạn, hốn đổi Ngày 12/2/2003 theo công văn đề nghị NHTM cổ phần xuất nhập VN số 395/EIB-KD/2002, NHNN ban hành văn 135/NHNN-QLNH cho phép NHTM cổ phần xuất nhập VN thực thí điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ với quy định cụ thể Đến ngày 10/11/2004 thống đốc định 1452/2004/QD-NHNN giao dịch hối đoái tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ Cụ thể: - Chính thức cho phép TCTD thực giao dịch hối đối có quyền chọn - Ngồi tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, tín dụng khác, NHNN cho phép cá nhân thực giao dịch phái sinh tiền tệ Đây bước đổi mới, cho phép hoạt động đầu tư thị trường ngoại hối SV: Líp: TTCK 50 Hoàng 18 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo - Kì hạn giao dịch TCTD khách hàng tự thỏa thuận - TCTD phép trù tổng giá trị quyền chọn khơng có giao dịch đối ứng tối đa 10% vốn tự có Tính đến 6/2005 NHNN tiếp tục cho phép 7NHTM gồm NHTM nước NHTM nước thực nghiệp vụ 2.1.3 NHNN sử dụng nhiều công cụ điều hành tỉ giá: Để điều hành tỉ giá, thời gian qua, NHNN sử dụng hài hóa cơng cụ dự trữ bắt buộc, lãi suất, kiểm sốt ngoại hối Minh chững rõ nét cho nhận định năm 2009, nguồn cung ngoại tệ kinh tế không đáp ứng nhu cầu ngoại tệ chí với nhu cầu nhập mặt hàng chiến lược, ngày 23/12/2009 phủ ban hành văn 2578/TTg-KTTH buộc tập đoàn tập đoàn dầu khí VN, tập đồn cơng nghiệp than – khống sản VN, tổng công ty (TCT) lương thực miền Nam, TCT lương thực miền Bắc, TCT lắp máy VN, TCT cảng hàng khơng miền nam, TCT hóa chất - bán ngoại tệ Theo số liệu thống kê từ NHNN cho biết, đến cuối ngày 30/11/2009, tổng tiền gửi ngoại tệ tổ chức doanh nghiệp 10,3 tỉ USD, tiền gửi có kì hạn tập đồn 1,2 tỉ USD tiền gửi khơng kì hạn khoảng 700 triệu USD Cần lưu ý quỹ dự trữ ngoại hối VN năm 2009 khoảng 14 tỉ USD Việc buộc kết hối ko làm hài lịng tập đồn, nhiên, tập đồn hưởng nhiều ưu đãi từ sách hỗ trợ lãi suất 4% gói kích cầu số phủ nên nghĩa vụ họ việc cân đối ngoại tệ, bình ổn tỉ giá kinh tế Thật vậy, ý tưởng buộc tập đồn kết hối, tình trạng găm giữ chờ ngoại tệ lên giá tổ chức kinh tế giảm đáng kể theo vụ quản lí ngoại hối, từ 11 đến 17/11/2009 trước phủ ban hành văn 2578 doanh số giao dịch liên ngân hàng đạt mức 2,03 tỉ USD tương đương 406 triệu USD/ ngày, tăng trung bình 580 triệu USD so với tuần trước Việc làm góp phần hạn chế căng thẳng ngoại tệ kiềm chế biến động tỉ giá Trên thị trường ngoại tệ chợ đen, để kiểm soát biến động tỉ giá NHNN tăng cường kiểm soát hoạt động mua bán ngoại tệ bàn thu đổi ngoại tệ tình trang niêm yết, toán ngoại tệ cửa hàng, doanh nghiệp kinh tế trật tự lưu thông ngoại tệ thị trường tự phần chấn chỉnh 2.2 Hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Hạn chế: 2.2.1.1 Tỉ giá chưa phản ánh thực trạng cung cầu ngoại tệ kinh tế: thời gian qua cho thấy lạm phát Việt Nam cao nhiều so với lạm phát nước ngoài, đặc biệt lạm phát Mỹ nhiên mức độ giảm giá VND lại không mở mức tng ng SV: Lớp: TTCK 50 Hoàng 19 Văn Thắng Đề án môn lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS Đoàn Phơng Thảo VND theo ú c ỏnh giỏ cao so với sức mua Việc định giá VND cao so với USD thời gian dài góp phần làm giảm lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, đồng thời khuyến khích nhập khẩu, giảm dự trữ ngoại hối Điều chứng minh thực tế là: nhập siêu Việt Nam tăng nhanh liên tục năm trở lại đây, từ 2,8 tỷ USD năm 2006 lên 8,2 tỷ USD năm 2007 17,5 tỷ USD năm 2008; Thâm hụt thương mại Việt Nam năm 2009 vào khoảng 12 USD; Nhập siêu tăng nhanh trở lại nguồn thu ngoại tệ xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, kiều hối du lịch giảm sút mạnh so với năm 2008; với việc doanh nghiệp người dân chuyển sang nắm USD vàng làm cho cán cân toán Việt Nam thâm hụt nặng Bên cạnh đó, tình trạng định giá cao VND khiến VND chịu sức ép giảm giá làm tỉ giá niêm yết NHTM thường xuyên tình trạng trần biên độ Nghiêm trọng hơn, thời điểm căng thẳng thiếu hụt ngoại tệ, tỉ giá niêm yết kịch trần NHTM thấp nhiều sơ với tỉ giá thị trường tự Các NHTM thực nhiều “ thủ thuật ” nhằm lách trần để giao dịch với khách hàng mức tỉ giá tương đương với tỉ giá thị trường tự phần đưa chênh lệch vào phí tốn quốc tế, phí tài trợ ngoại thương, giao dịch thông qua đồng tiền thứ ba Cung cầu ngoại tệ bị biến dạng, không phản ánh thực tế khách quan thị trường tượng đầu tích trữ đơla , đẩy giá đơla lên cao liên tục thời gian gần đây, gây khó khăn cho việc thực thi tỷ giá thức nhà nước khó khăn cho doanh nghiệp sử dụng đồng USD sản xuất kinh doanh 2.2.1.2 Sự kết hợp sách tỉ giá với sách quản lí vĩ mơ khác có chưa hài hịa: Mặc dù phủ quan tâm đến tính đồng việc ban hành sách quản lí vĩ mơ.tuy nhiên số thời kì định, sách cịn thể nhiều điều bất cập chẳng hạn giai đoạn cuối 1999-2000, tỉ giá VND/USD ln có xu hướng tăng NHTM lại trì mức chênh lệch lãi USD VND nhỏ Điều làm gia tăng tượng la hóa kinh tế lãng phí nguồn ngoại tệ Thật vây năm này, tốc độ tăng nguồn vốn USD ngân hàng thương mại nhanh, vượt trội mức tăng khoản đầu tư, cho vay USD Nhiều tổ chức, cá nhân chuyển nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi, tiền tiết kiệm từ VND sang USD thị trường tự do; sau đó, gửi vào ngân hàng xem hình thức kinh doanh có độ rủi ro thấp thời điểm này, trạng thái ngoại hối nhiều NHTM trạng thái thừa để hưởng chênh lệch lãi suất, đồng thời hạn chế rủi ro tỉ giá, số NHTM chuyển nhượng ngoại tệ nước ngồi dạng tiền gửi SV: Líp: TTCK 50 Hoàng 20 Văn Thắng