1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập tác động của tăng trưởng kinh tế việt nam đến giảm nghèo giai đoạn 2011 2016 rất nhỏ so với các giai đoạn trước

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 160,48 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài 4 Bình luận nhận định tác động của tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến giảm nghèo giai đoạn 2011 2016 rất nhỏ so với các giai đoạn trước Người thực hiện Nguyễn[.]

BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài 4: Bình luận nhận định: tác động tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến giảm nghèo giai đoạn 2011-2016 nhỏ so với giai đoạn trước Người thực hiện: - Nguyễn Duy Phúc Hồng Duy Thành Nguyễn Chí Bảo Trần Diệu Linh Hà Văn Hùng Lê Phạm Quỳnh Hương Msv: 11153473 Msv: 11153964 Msv: 11150514 Msv: 11152647 Msv: 11155238 Msv: 11151911 I, Tác động tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo giảm đáng kể so với giai đoạn trước Bảng 1: GDP tính theo giá so sánh 2010: năm GDP(tỷ đồng) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1588646 1699501 1820667 1923749 2027591 2157828 2292483 2412778 2543596 2695796 2875856 3054470 Bảng 2: tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2005-2016: tốc độ phát tốc độ triển (%) trưởng (%) năm tăng 200 107.55 7.55 106.98 6.98 107.13 7.13 105.66 5.66 105.4 5.4 106.42 6.42 106.24 6.24 105.25 5.25 105.42 5.42 105.98 5.98 106.68 6.68 106.21 6.21 200 200 200 200 201 201 201 201 201 201 201 Bảng 3: tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 1998-2016: năm thành Nông 1998 2002 2004 2006 2008 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 nước(% ) 37.4 28.9 18.1 15.5 13.4 14.2 12.6 11.1 9.8 8.4 5.8 thị (%) 6.6 8.6 7.7 6.7 6.9 5.1 4.3 3.7 2.5 thôn(% ) 44.9 35.6 21.2 18 16.1 17.4 15.9 14.1 12.7 10.8 9.2 7.5 -Dựa vào bảng bảng 3: ta dễ dàng tính được: giai đoạn 1998-2010 tỷ lệ hộ nghèo nước giảm trung bình 4,64%/năm , tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 6,52% Suy với 1% tăng trưởng giúp giảm 0,71% tỷ lệ hộ nghèo nước -Cũng theo bảng bảng 3: ta có tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2011-2016 giảm trung bình 1.4%/năm tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 5,96% Suy với 1% tăng trưởng kinh tế kéo theo giảm 0,23% tỷ lệ hộ nghèo nước =>Từ ý kết luận tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2016 tác động đến giảm nghèo nhỏ đáng kể so với giai đoạn trước Mặc dù yếu tố kinh tế song hệ kết nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều yếu tố khác tác động vào công giảm nghèo Việt Nam II, Nguyên nhân 1, Giảm nghèo chưa bền vững Thực tế cơng tác xóa đói giảm nghèo vịng luẩn quẩn, chương trình hỗ trợ trực tiếp khiến nhiều hộ thoát nghèo, khơng có sách hỗ trợ hộ cận nghèo, khơng có “cần câu” nghĩa nên hộ nghèo sau trận ốm, chí sau đêm bão nghèo lại hoàn nghèo Báo cáo Bộ LĐ-TBXH cho thấy, hộ thoát nghèo có hộ tái nghèo Ngồi ra, theo số nghiên cứu cho thấy, nhóm thiệt thòi Việt Nam thiếu hiểu biết quyền mình, thiếu khả tiếp cận thơng tin, thiếu lực tham gia bầu cử trình định khác Người dân thiếu thông tin kỹ để hiểu vấn đề thuế ngân sách, họ khơng cảm thấy có quyền tham gia q trình Phụ nữ thường khơng có tiếng nói huy động, phân bổ chi ngân sách Nhà nước Người lao động nhập cư không tham gia trình lập kế hoạch địa bàn sinh sống làm việc, khiến họ gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ bảo trợ xã hội Về mặt sách, theo báo cáo rà sốt sách Oxfam (tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động hỗ trợ nhân đạo, phát triển nông thôn…), đến tháng 12-2014, tổng số văn sách liên quan đến giảm nghèo Việt Nam 501, có 188 văn liên quan trực tiếp đến giảm nghèo có hiệu lực 313 văn liên quan gián tiếp Các sách tản mác, trùng lắp nguyên nhân khiến địa phương khó khăn thực hiện, nguồn lực bị phân tán Đặc biệt, theo tổ chức này, đa số sách cịn nặng bao cấp, hỗ trợ cho không nên tạo cho người dân tâm lý trông chờ, ỷ lại, không muốn nghèo Do mà thành tựu xóa đói giảm nghèo giai đoạn trước bị xóa bỏ phần nào, khiến cho số lượng hộ nghèo tăng trở lại Điều thể hiệu tác động đến giảm nghèo toàn mặt sách, cơng tác tổ chức, phân phối thành tăng trưởng kinh tế,… 2, Chuẩn nghèo khơng cịn phù hợp Việc sử dụng chuẩn nghèo dựa vào thu nhập, chi tiêu áp dụng từ năm 1993 đến khơng cịn phù hợp bộc lộ nhiều hạn chế cần sửa đổi cho phù hợp Nói chuẩn mức sống tối thiểu áp dụng thay cho tiêu chí chuẩn nghèo cũ, ơng Ngơ Trường Thi giải thích: “Chuẩn mức sống tối thiểu phải dựa sở nhu cầu lương thực, thực phẩm để đảm bảo mức sống tối thiểu người mà nhu cầu tính calo, cộng với chi phí để đáp ứng nhu cầu phi thực phẩm Hai mức nhu cầu cộng lại chuẩn mức sống tối thiểu chuẩn khách quan, không phụ thuộc vào ý chí nhà nước.” Theo báo Lao động online cho biết, báo cáo Ngân hàng Thế giới đánh giá, tỷ lệ giảm nghèo Việt Nam nhanh chưa bền vững, khoảng cách giàu – nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn; nhiều vùng cịn nhiều khó khăn, có vùng cịn 50% hộ nghèo, cá biệt có vùng cịn 60% -70% hộ nghèo Nói tồn cơng tác xóa đói giảm nghèo nay, ông Ngô Trường Thi nhận định: “Do sách xóa đói giảm nghèo q nhiều, nên dẫn đến việc phân tán nguồn lực chồng chéo q trình thực Tơi xin lấy ví dụ công tác dạy nghề, đối tượng thụ hưởng theo sách 156, dạy nghề cho đối tượng phụ nữ, dạy nghề cho nông dân hay dạy nghề cho người thiểu số Song quan trọng theo hiệu cơng tác khơng đánh giá được.” Cơng tác xóa đói giảm nghèo dần vào vấn đề mang tính thực chất hơn, kể từ năm 2016, Bộ Lao động TB&XH tiến hành áp dụng chuẩn nghèo đa chiều toàn diện, tức chuẩn nghèo không lo cơm ăn, lo áo mặc mà cịn yếu tố khác thơng tin, học chăm sóc sức khỏe đề cập tới Một cán thuộc Viện Khoa học Lao động Xã hội không muốn nêu danh tính khẳng định: “Khi xác định chuẩn nghèo đa chiều chắn số đối tượng cần tác động lớn Chứ có 7-8% hộ nghèo có thu nhập thấp đâu.” Đề xuất giải pháp để việc xóa đói giảm nghèo trở nên bền vững hiệu quả, ông Đinh Văn Tuyền khuyến nghị: “Nhà nước khơng thể xóa đói giảm nghèo cách hỗ trợ tiền vật chất nay, theo kiểu, thiếu hỗ trợ Về lâu dài tơi nghĩ phải thay hình thức cho vay có điều kiện buộc hộ nghèo phải hồn trả, hướng vào sách khuyến khích nghèo bền vững, khơng tiếp tục tạo trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước Trước hết, hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo để họ không tái nghèo không rơi xuống diện nghèo Đồng thơi cần có sách đồng để tạo việc làm để tăng thu nhập cho người nghèo.” 3, Thành tăng trưởng ko phân phối cho người nghèo - Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dẫn đến kết phần gia tăng chi tiêu cá nhân lại không phân bổ cho thành viên xã hội mà lại thuộc nhóm người xã hội, có khác biệt lợi phát triển nhóm người xã hội - Những người, chủ thể kinh tế có lợi khác điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội, gia đình, cá nhân, họ hưởng phần lớn phần thu nhập gia tăng Trong người bất lợi điều kiện nguồn lực lại khơng nhận cải thiện thu nhập - Phần đông người nghèo Việt Nam sống hoàn cảnh tách biệt mặt địa lý, dân tộc, ngơn ngữ, xã hội kinh tế Vì nên lợi ích thực tăng trưởng kinh tế đến với nhóm người chịu thiệt thịi - Tăng trưởng kinh tế nước ta làm chênh lệch thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo có xu hướng gia tăng( Tỉ số Gini giảm) - Tăng trưởng kinh tế phải chia sẻ tác động cho mục tiêu phục hồi kinh tế sau khủng hoảng kinh tế năm 2009 dẫn đến giảm hiệu xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Mặc dù có khởi sắc, nhiên kết hợp với nguyên nhân tác động lên giai đoạn nhỏ III, Mục tiêu giải pháp xóa đói giảm nghèo 1, Mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta quan tâm đến sách xóa đói giảm nghèo Mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, năm qua, tạo thành to lớn lĩnh vực giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 4,25% năm 2015 (theo chuẩn nghèo 2011-2015).  Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề xóa đói giảm nghèo cần phải giải Nếu tiếp cận theo tiêu chí nghèo đa chiều tỉ lệ hộ nghèo cịn 9,88%, cận nghèo 5,22%, 64 huyện nghèo số hộ nghèo 50%, có huyện hộ nghèo chiếm tỉ lệ 70% Như hộ nghèo đa chiều chiếm khoảng gần 10% số hộ dân tồn quốc Đó thách thức lớn cho xóa đói giảm nghèo giai đoạn 20162020 Chương trình giảm nghèo bền vững đặt mục tiêu giảm tỉ lệ hộ nghèo nước cho giai đoạn bình quân 1%-1,5%/năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo nước cuối năm 2020 tăng lên 1,5 lần so với cuối năm 2015 Trong giai đoạn này, tình trạng gia tăng bất bình đẳng Việt Nam đe dọa thành tựu phát triển đất nước nhiều thập kỷ qua Sự gia tăng bất bình đẳng nhìn theo nhiều chiều tác động lớn đến cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Cụ thể, bất bình đẳng kinh tế; bất bình đẳng tiếng nói, hội; bất bình đẳng vùng, miền; bất bình đẳng giáo dục, y tế; bất bình đẳng giới… có tác động làm tăng thêm khoảng cách giàu-nghèo.  Đó cách nhìn theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều mà nước ta áp dụng giai đoạn Nhiều giải pháp đưa yêu cầu cao nâng cao dân trí, đời sống nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi Trong tiêu chuẩn xây dựng tiêu chí để người nghèo tiếp cận với dịch vụ mà người nghèo cịn thiếu hụt như: y tế, văn hóa, giáo dục, nước sạch, thơng tin…  Bất bình đẳng kinh tế kèm với bất bình đẳng tiếng nói hội khiến lợi ích nhóm nghèo khó đưa vào sách nhóm người giàu Do không tiếp cận với dịch vụ công y tế giáo dục có chất lượng cao thu nhập thấp số lý khách quan kìm hãm sự tiến bợ của nhóm hợ nghèo.  Vì nghèo nên nhiều hộ khơng thể đảm bảo việc học hành cho tất Trong nhiều trường hợp, hay trẻ gia đình, thường trẻ em gái, phải “hy sinh” đường học hành mình; Người nghèo có xu hướng sử dụng dịch vụ y tế người khá giả, nhóm thu nhập cao sử dụng nhiều loại dịch vụ nội ngoại trú có nhiều hội khám điều trị hơn; Các nhóm thu nhập thấp thường hay sử dụng dịch vụ y tế công mà nơi cung cấp chủ yếu từ trung tâm y tế xã/phường có chất lượng chưa cao…  Ngồi ra, theo số nghiên cứu cho thấy, nhóm thiệt thịi Việt Nam thiếu hiểu biết quyền mình, thiếu khả tiếp cận thông tin, thiếu lực tham gia bầu cử trình định khác Người dân thiếu thông tin kỹ để hiểu vấn đề thuế ngân sách, họ khơng cảm thấy có quyền tham gia q trình Phụ nữ thường khơng có tiếng nói huy động, phân bổ chi ngân sách Nhà nước Người lao động nhập cư không tham gia trình lập kế hoạch địa bàn sinh sống làm việc, khiến họ gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ bảo trợ xã hội Để thu hẹp khoảng cách với góc độ đa chiều trên, Chính phủ nỗ lực thực nhiều sách tích cực hướng tới người dân sách an sinh xã hội, y tế, cải cách hành chính, sách thuế, hỗ trợ nhà xã hội, giám sát MTTQVN để giảm bất bình đẳng theo chiều.  Theo đó, chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2016-2020 Chính phủ phê duyệt, Với mức thu nhập này, tỷ lệ hộ nghèo nước vào khoảng 12% tỷ lệ hộ cận nghèo khoảng 6% Chương trình thực phạm vi nước; ưu tiên huyện nghèo, xã nghèo, thôn khó khăn 2, Giải pháp xóa đói giảm nghèo Kinh phí thực chương trình từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, tối thiểu 46.161 tỷ đồng; ngân sách trung ương 41.449 tỷ đồng 4.712 tỷ đồng từ nguồn ngân sách địa phương Để đảm giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, cầntriển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp, tập trung vào nhóm giải pháp bản: Thứ nhất, các bộ, ngành, địa phương phải nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác giảm nghèo thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước; phải coi công tác giảm nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm, tiêu chí đánh giá hồn thành nhiệm vụ cấp ủy, quyền Thứ hai, tập trung rà sốt sách để loại bỏ điểm khơng cịn phù hợp bổ sung sách mới, phù hợp Các sách sửa đổi, bổ sung phải hướng vào hỗ trợ hộ nghèo, hỗ trợ vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo hướng hỗ trợ sản xuất hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội Hỗ trợ sản xuất tập trung vào hỗ trợ trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc; giao đất, giao rừng cho người dân gắn với phát triển bảo vệ rừng, điều chỉnh sách giữ rừng, bảo vệ rừng; hỗ trợ lương thực, giống, khuyến nông, đào tạo nghề, lãi suất cho vay phát triển sản xuất; hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn khó khăn thu hút lao động chỗ gắn với hỗ trợ đào tạo nghề thông qua doanh nghiệp Hỗ trợ dịch vụ xã hội nhà ở, nước sạch, bảo hiểm y tế, giáo dục, tiếp cận thông tin, đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Thứ ba, huy động nguồn lực cho công tác giảm nghèo thực lồng ghép, sử dụng hiệu nguồn lực Cùng với nguồn đầu tư từ ngân sách, cần huy động sử dụng hiệu nguồn lực tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng; khuyến khích nỗ lực người nghèo, hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tăng thêm dư nợ tín dụng người nghèo so với tiêu 10% để tăng mức hỗ trợ mở rộng đối tượng hộ nghèo hỗ trợ tín dụng sách; bảo đảm mục tiêu nghèo bền vững Thứ tư, Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020 tổng kết, đánh giá chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 xây dựng Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 với tiêu chuẩn, tiêu chí cao hơn, gắn với việc xây dựng, ban hành thực chuẩn nghèo Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách xóa đói, giảm nghèo hỗ trợ đồng bào dân tộc thời gian tới

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w