1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Truyện Ngắn Tống Ngọc Hân Từ Góc Nhìn Văn Hóa.pdf

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MINH TRƯỜNG TRUYỆN NGẮN TỐNG NGỌC HÂN TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA (Qua hai tập truyện “Bức phù điêu mạ vàng” và “Hồn xưa lưu lạc”) Chuyên ngành Văn[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MINH TRƯỜNG TRUYỆN NGẮN TỐNG NGỌC HÂN TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA (Qua hai tập truyện “Bức phù điêu mạ vàng” “Hồn xưa lưu lạc”) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH THÁI NGUYÊN – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trường iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TỐNG NGỌC HÂN 10 1.1 Văn hóa nghiên cứu văn hóa .10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Nghiên cứu văn hóa 13 1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 17 1.3 Một số khuynh hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa .24 1.3.1 Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa - hướng thực hành 25 1.3.2 Nghiên cứu văn học khơng gian văn hóa 25 1.3.3 Khuynh hướng nghiên cứu văn văn học – văn hóa 26 1.4 Vài nét nhà văn Tống Ngọc Hân phương diện văn hóa truyện ngắn Tống Ngọc Hân 27 1.4.1 Vài nét nhà văn Tống Ngọc Hân 27 1.4.2 Một số phương diện văn hóa miền núi truyện ngắn Tống Ngọc Hân 29 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN VĂN HÓA MIỀN NÚI TÂY BẮC TRONG TRUYỆN NGẮN TỐNG NGỌC HÂN 33 2.1 Văn hóa gia đình truyện ngắn Tống Ngọc Hân .33 iv 2.2 Văn hóa cộng đồng truyện ngắn Tống Ngọc Hân 44 2.3 Văn hóa nghệ thuật truyền thống truyện ngắn Tống Ngọc Hân .50 2.4 Hội tụ văn hóa truyện ngắn Tống Ngọc Hân 54 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN DẤU ẤN VĂN HÓA MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN TỐNG NGỌC HÂN 61 3.1 Nghệ thuật mô tả không gian văn hóa miền núi truyện ngắn Tống Ngọc Hân 61 3.1.1 Không gian thiên nhiên hoang sơ, khắc nghiệt 62 3.1.2 Không gian làng lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng 65 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Tống Ngọc Hân 69 3.3 Nghệ thuật mô tả tâm lý nhân vật truyện ngắn Tống Ngọc Hân 74 3.4 Biểu tượng nghệ thuật chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Tống Ngọc Hân 81 3.5 Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Tống Ngọc Hân 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau Đổi 1986, văn học Việt Nam nói chung văn xi Việt Nam nói riêng thức thay đổi cách mạnh mẽ với nhiều giọng điệu, phong cách bật Văn học di chuyển từ phạm vi “Lịch sử dân tộc” sang phạm vi “Thế - đời tư” phản ánh nhiều khía cạnh đời sống cá nhân người Đây giai đoạn mà văn học Việt Nam xuất nhiều tác giả xuất sắc như: Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Cao Duy Sơn… Vượt qua khó khăn đất nước bị tàn phá chiến tranh, vượt qua “Quán tính” văn học Sử thi trước 1975, văn học Việt Nam giai đoạn không phản ánh thời đại đầy biến động mà cịn góp phần nâng niu giá trị nhân văn, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Và tất cả, phát huy dịng chảy giá trị nhân đạo hướng tới bất hạnh đời Về mặt nghệ thuật, văn học sau Đổi đánh dấu cách tân, thử nghiệm, khám phá đáng kể hòa nhập với văn học giới Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu khảo sát diện mạo văn học đương đại việc làm cần thiết nghiên cứu phê bình văn học 1.2 So với lực lượng nhà văn nam giới, số lượng bút nữ có lẽ đủ làm nên diện mạo riêng cho văn học Việt Nam đương đại Đặc biệt, giai đoạn sau 1986, loạt nhà văn nữ xuất văn đàn với vị đáng kể họ như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phong Điệp, Kiều Bích Hậu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Quỳnh Trang, Đỗ Hoàng Diệu … Họ thổi “luồng gió” vào văn học Việt Nam với góc nhìn riêng, mối bận tâm riêng Đặc biệt nhà văn nữ viết mảng đề tài miền núi mang đến tác phẩm khơng đằm thắm, nhân hậu mà cịn đau đáu xót thương cho giá trị văn hóa lụi tàn xâm lấn từ “Mặt trái” văn minh đô thị Trong nhà văn đó, phải kể đến tác giả Tống Ngọc Hân Tác giả Tống Ngọc Hân tiếp nối dòng chảy văn học nữ đề tài miền núi chị cho thấy bứt phá loạt tập truyện ngắn giải thưởng văn chương giải thưởng Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, giải thưởng Văn học nghệ thuật Phan Si Păng UBND tỉnh Lào Cai, giải thưởng Văn nghệ Quân đội, giải thưởng Bộ Công an Hội nhà văn Việt Nam đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống, giải thưởng Nông thôn đổi Bộ Nông nghiệp nông thôn phối hợp với Hội nhà văn tổ chức Truyện ngắn Tống Ngọc Hân cho thấy tảng văn hóa phong phú khiếu kể truyện thông minh Thăm thẳm đằng sau số phận người vùng cao băn khoăn chị thời đại Buồn bã sau kiếp người tình người ấm áp chị gửi gắm vào tác phẩm 1.3 Nghiên cứu văn học đương đại gần cho thấy xu hướng khảo sát tác phẩm không dừng lại phạm vi văn mà xu hướng liên ngành, liên văn hóa Văn khơng cịn “Một hịn đảo độc” mà phản ánh, can thiệp vào đời sống người Đặc biệt, mảng văn học đề tài miền núi cho thấy mối lo ngại biến giá trị truyền thống dân tộc người, xâm lấn thô bạo văn minh đô thị đến môi trường sống địa bi kịch người thời đại Đây hướng giá trị cần có nghiên cứu sâu mặt lý thuyết lẫn thực hành Dựa tình hình phát triển văn học Việt Nam vấn đề lí luận thực tiễn kể trên, thực đề tài: “Truyện ngắn Tống Ngọc Hân từ góc nhìn văn hóa” với mong muốn đóng góp, bổ sung thêm cho hướng nghiên cứu văn hóa – văn học góp phần khái quát diện mạo văn học đương đại Việt Nam nói chung văn học miền núi nói riêng Đặc biệt chúng tơi mong muốn góp phần khám phá, khẳng định giá trị văn học tác phẩm, đóng góp nhà văn Tống Ngọc Hân vào công bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đồng bào vùng cao trước nguy mai dần q trình Đơ thị hóa 1.4 Là giáo viên dạy văn trường phổ thông miền núi, thực đề tài hi vọng có thêm tư liệu bổ ích cho việc giảng dạy phần Văn học Việt Nam đại nhà trường Lịch sử vấn đề Nhà văn Tống Ngọc Hân gắn bó phần lớn đời chị với mảnh đất Sa Pa nên hình ảnh miền núi in đậm sáng tác chị Chị viết nhiều ấn tượng với loạt truyện ngắn, thơ tiểu thuyết Trong khuôn khổ đề tài đề cập đến phận truyện ngắn sáng tác chị Hiện có nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm đến truyện ngắn đặc sắc Tống Ngọc Hân Gần nhất, luận văn “Thế giới nhân vật truyện ngắn Tống Ngọc Hân” Nguyễn Thị Huyền thực làm bật lên đặc trưng nhân vật truyện ngắn nhà văn “Họ người bất hạnh tình u, nhân khơng trọn vẹn, gánh nặng sống mưu sinh, nạn nhân giá trị văn hóa truyền thống lỗi thời, tha hóa hóa phẩm chất đạo đức, hành vi lối sống… hết họ, dù hồn cảnh khó khăn nào, họ ln giàu đức hi sinh thủy chung, giữ trọn bổn phận với quê hương gia đình Đó niềm tin, lạc quan người trước khó khăn, sóng gió đời.” [48] Định hướng luận văn khai thác giới nhân vật từ làm sáng tỏ sống hình tượng nhân vật tác phẩm Tống Ngọc Hân Trong luận văn “Nhân vật nữ văn xuôi Tống Ngọc Hân” tác giả Phạm Thị Thu Hường khảo sát cách kỹ lưỡng kiểu nhân vật nữ nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ văn xuôi Tống Ngọc Hân, đưa kết luận: “Viết người phụ nữ, nhà văn nữ, bên cạnh việc kế thừa thành tựu văn học truyền thống, đồng thời họ tạo cho dấu ấn riêng đặc sắc khơng trộn lẫn Cùng với tìm tịi, khám phá nhà văn nữ đương đại dần hình thành lối viết nữ thể vẻ đẹp hình thể, tự ngã khát vọng người phụ nữ.” [52; 103] Tuy luận văn khảo sát kỹ khía cạnh nội dung nghệ thuật truyện ngắn Tống Ngọc Hân tầng vỉa văn hóa mối liên hệ với văn học cần có khai thác theo chiều hướng phù hợp Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Hà Thị Biên nghiên cứu truyện ngắn Tống Ngọc Hân Đỗ Bích Thúy khía cạnh thân phận người phụ nữ miền núi Tương tự Phạm Thị Thu Hường, Hà Thị Biên khảo sát truyện ngắn Tống Ngọc Hân góc độ thi pháp truyền thống qua nghệ thuật xây dựng hình ảnh người phụ nữ miền núi Truyện ngắn Tống Ngọc Hân, bên cạnh đối tượng nghiên cứu số luận văn nhiều bút phê bình đồng nghiệp đánh giá cao Tác giả Hoàng Thụy Anh khái quát dấu ấn thân phận người sáng tác Tống Ngọc Hân qua viết: “Tình người truyện ngắn Tống Ngọc Hân”, “Cái đói, nghèo xuất nhiều tác phẩm viết đề tài miền núi Chủ đề Tống Ngọc Hân khai thác, mặt phản ánh thực trạng sống, mặt khác, thể rõ số phận nghiệt ngã, tồn chông chênh người dân vùng cao Cái nghèo số mệnh truyền kiếp người dân nơi đây.” [75] Đặc biệt, qua tập truyện ngắn Tam khơng, tình u thương người xót xa cho lụi tàn văn hóa miền núi Tống Ngọc Hân gửi gắm vào trang viết Nó cho thấy tâm hồn nhân hậu tinh tế, đầy trách nhiệm nhà văn trước biến động thời đại Cũng bày tỏ ấn tượng văn hóa miền núi sáng tác Tống Ngọc Hân, tác giả Hồng Sơng Gianh viết: “Hình ảnh ông khách miền xuôi sau mua bán mãn nguyện với Tiếng xe nổ giòn giã, khói đen ngỏm dốc đá dài chênh vênh Khói nhuộm đen chùm mây trắng nõn dùng dằng dắt lên núi Rồng truyện ngắn Hồn xưa lưu lạc Tống Ngọc Hân vừa hình ảnh thực, vừa hình ảnh biểu tượng Văn hóa miền xi, văn hóa ngoại quốc ác thú khổng lồ công, nọc độc phá hủy, làm vẩn đục bầu sinh hoang sơ, khiết văn hóa tộc người…” [76] đồng ý với ý kiến muốn bổ sung thêm: Chỉ có “Mặt trái” q trình Đơ thị hóa văn hóa miền xi, văn hóa ngoại quốc gây hệ lụy đau buồn Còn phải khẳng định đóng góp tốt đẹp văn hóa miền xi, văn hóa ngoại quốc thật khoa học, khơng cực đoan Trong Lời bình truyện ngắn Lửa cười lửa khóc Tống Ngọc Hân, Mai Thùy Nhung: “Phải giọt nước mắt âm thầm mẹ, giọt nước mắt vo trịn lăn nhanh qua đơi gị má rám nắng cha, giọt nước mắt rỉ loang lống ơng, câu hỏi đau đáu bà hình ảnh lửa khóc biểu xót xa cho giá trị truyền thống đành phải lui bước, đầu hàng trước đổi thay người thời cuộc?” [86] Khai thác tác phẩm Tống Ngọc Hân khía cạnh ngôn từ, tác giả Ngô Khiêm lại cho rằng: “Thế mạnh Tống Ngọc Hân tự chị kể câu chuyện theo cách riêng Thế nên, giọng điệu hình thành từ tâm tưởng với suy nghĩ để diễn đạt cho thật hút, sau câu chữ tự khắc tn thủ giọng điệu Vì tơn trọng bạn đọc nên chị cố gắng chắt lọc câu từ sống tặng cho chị nguồn vốn quý giá để nuôi sống văn chương Chị quan niệm làm chi tiết “sống” truyện có hồn, ám ảnh khiến người đọc đọc lần nhớ mãi.” [79] Tác giả Ngô Khiêm nhấn mạnh vào tự nhiên nghệ thuật trần thuật Tống Ngọc Hân Đặc biệt, cách diễn đạt gần với đời thường đầy chắt lọc làm cho tác phẩm chị dễ vào 94 người mẹ ùa “Mẹ nhòa nước mắt, kí ức mẹ bóng đêm buồng cũ kĩ, mọt rượp tối đen khơng lắp bóng điện Chiếc giường cũ ọp ẹp, đen kịt lâu khơng giặt rũ, bị thủng chục lỗ Đêm làm dâu, mẹ ôm giá rét mùa đông, hun hút thổi qua cánh cửa sổ khép chặt hơn, muỗi vo ve đàn Con nằm sấp bụng mẹ, bụng mẹ thay cho chiếu sờn rách lạnh ngắt Phía lưng chăn trấn thủ cũ, mỏng ngắn Gối cưới mẹ hai áo cũ bố để lâu, đầy mùi ẩm mốc gấp vào cho vuông vức, da đầu lại chạm vào cúc áo tê tê Đêm đái ướt hết bụng mẹ Đái xong vạch áo ra, tìm ngực mẹ, nhay mút Khi khơng từ ngực lép xẹp mẹ gào tống lên Giường ngồi, bà nội lẩm bẩm chửi Nhìn phịng cưới lộng lẫy, ấm áp con, mẹ thấy mừng Chúc mừng con” [5; 74] Đoạn văn tự trữ trình đặc sắc tác giả Nó khơng hồi ức mà cịn chứa đựng đầy tình cảm yêu thương mừng vui, lo toan người mẹ dành cho Những trần thuật Tống Ngọc Hân mang tính chất trữ tình đậm nét phần chị thường xuyên tạo hình ảnh liên tưởng so sánh giàu cảm xúc, xây dựng hệ thống ngơn từ giàu hình ảnh Ngay việc tả “Trăng” tác giả chất chứa nỗi lo toan bôn bề người dân vùng cao: “Người già bảo, để trăng bị ăn mùa màng theo mà thất bát Thế đuổi thơi Cái trống thủng bên nên âm lục bục người đàn bà đập váy lên tảng đá Ấy mà gấu sợ Trăng e thẹn luồn mây lúc chui Những vết cắn nham nhở đâu hết cả? Lại tròn vạnh, mịn màng Đúng trăng mười bốn có khác” [12; 23] Dưới nhìn mềm mại phái nữ, giọng điệu trữ tình, sâu lắng, thiết tha bộc lộ qua nhiều vấn đề, đặc biệt hướng đạo đức Thông qua giọng điệu này, nhân vật trực tiếp bộc lộ giới nội tâm, tính cách nhìn nhận người, tình u, thiên nhiên, q khứ, kỉ niệm… Khơng đặc sắc cốt truyện kịch tính, song truyện Tống Ngọc Hân lại có khả lắng đọng nhờ chất trữ tình ngào 95 Bên cạnh giọng điệu trữ tình, sâu lắng, Tống Ngọc Hân cịn triệt để sử dụng giọng điệu xót xa thương cảm Đặc biệt, chị dành dịng hay cho người phụ nữ vùng núi thường xuyên phải cam chịu sống gia trưởng, bất bình đẳng hay bạo lực gia đình Truyện ngắn Lửa khóc lửa cười thành công Tống Ngọc Hân mô tả thân phận người phụ nữ vùng cao Qua giọng kể nhân vật Tơi, hình ảnh người mẹ lên đầy đau khổ với trận địn vơ lý ơng bố Sự xót xa hiên lên qua hình ảnh lửa cháy nhẫn nại, cháy để giữ ấm cho gia đình: “Làm vợ “con giời” bố, mẹ phải nhẫn nhịn nhiều Làm cháu dâu trưởng tộc tê liệt hết cảm giác chựa, mẹ phải vất vả nhiều để lúc chựa chu, thơm tho trước cháu con, họ hàng Làm dâu hai người tuổi cao ngất mà không vào thượng tôn ông bà nội, mẹ chưa ngơi nghỉ bao giờ” [5; 24] Những câu văn nhấn lại nhiều lần làm tăng sức nặng vai người mẹ Mẹ lửa bếp chưa ngơi nghỉ Tương tự, truyện ngắn Mầm đắng giọng điệu xót xa thương cảm giọng điệu chủ đạo mà Tống Ngọc Hân giành cho người phụ nữ vùng cao Những đứa gái sinh chịu đủ thiệt thòi so với trai, sống điều kiện thiếu thốn Sự nghèo đói, thất học bủa vây họ khơng có đường để chạy trốn Cái khát khao đứa bé gái hàng ngày trèo lên Trám thật cao để nhìn phía thành phố hoa lệ khát khao người sống vùng đất sỏi mầm măng đắng mọc xuyên nhọc nhằn: “Tôi lớn lên với đàn trâu rừng măng đắng Trâu bán lứa, măng năm đắng mùa Chắc ngày đó, tơi mầm đắng thành cây, bố gả chồng Chồng tôi, anh trai thôi, học đấy, chẳng để làm Chồng tơi, khắt khe, khó tính giống bố gần đất xa trời giống ông nội, suốt ngày chửi nhảm Tôi chị dâu, đẻ hai đứa theo quy định nhà nước Rồi mẹ Từ nhà lớn xuống bếp, từ bếp đồng Từ đồng nhà, quanh quẩn, quẩn quanh Và 96 giống bà nội, mắt mờ, tay rung rinh vỉ ruồi, chả đập trúng ruồi, đập trúng mẹt đỗ đen, vãi tung tóe…” [5; 63] Bên cạnh việc cảm thương xót xa cho số phận người vùng núi phía Bắc, Tống Ngọc Hân cịn qua giọng điệu phê phán để bày tỏ thái độ với hủ tục đày đọa người, hay phát triển, bất bình đẳng hủy diệt mơi trường sống văn hóa họ Trong truyện ngắn Hồn xưa lưu lạc, Lửa khóc lửa cười hay Thiếu tác giả dành nhiều đoạn văn để lên án thói gia trưởng, vũ phu mà người phụ nữ phải gánh chịu: “Nhưng từ lên chức bố chồng, bố cay nghiệt với mẹ hẳn, không vừa ý chửi, đánh Bố chửi lũ “chúng mày” lại đánh mẹ Đánh ác Ác chỗ bố đánh mẹ trước đông đủ nhà mà khơng đứa bênh Khơng bênh bố đánh Có người bênh, bố đánh ba.” [5; 24] Ngồi chị cịn lên án phê phán hủ tục khác rượu chè, nhỏ nhen, đố kị Trong truyện ngắn Núi vỡ, Son môi, hay Người săn côn trùng, Tống Ngọc Hân lại sử dụng giọng điệu châm biếm phê phán mặt trái kinh tế thị thường, phát triển bừa bãi, đồng tiền “Nó khơng phải đường, mà ao, bùn sình ngập đến ngang đầu gối Đến người cịn khó, nói xe máy Thủy điện tệ thật Ánh sáng chưa thấy đâu rừng bị cạo trọc, suối khô cạn đường sá bành này” [12; 101] Như vậy, trước mắt ta thấy tác hại thủy điện: Hủy diệt hệ sinh thái Càng nhiều nhà máy xây dựng lại có nhiều khu rừng nguyên sinh bị tàn phá Bảo vệ rừng công việc khó khăn trồng lại rừng từ đầu lại khó khăn gấp bội Thế đâu lấy tài nguyên - giá trị vật chất, mà cịn: “Lấy nết na chăm chỉ, chịu thương chịu khó gái San Hồ Lấy ấm áp tình chồng nghĩa vợ Những thứ ấy, khơng nhìn thấy.” [5; 40] Hay thú chơi “Tranh côn trùng” mà “Mới hơm đồn người lên rừng đơng trẩy hội Để bắt bướm quý, người ta sẵn sàng hạ gục gốc đại thụ Cây to đè lên bé Tan hoang bướm” [5; 55] Sự trân trọng, hòa hợp thiên nhiên hay nhiều 97 truyền thống đẹp đẽ khác cuối lại bị lợi ích người chi phối Bằng nhìn tỉnh táo đầy trách nhiệm, tác giả khiến có thêm nhận thức cần thiết cho vấn đề xã hội Trong đó, vấn đề đáng lo lắng rạn vỡ, mai dần sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số miền núi Tiểu kết Dấu ấn văn hóa miền núi truyện ngắn Tống Ngọc Hân biểu qua nghệ thuật mô tả khơng gian thiên nhiên, sinh hoạt, văn hóa; qua mô tả tâm lý nhân vật, chi tiết nghệ thuật ngôn từ giọng điệu nghệ thuật Tài nhà văn bộc lộ qua bút pháp tinh tế, giản dị sắc nét để từ giúp người đọc hình dung vùng đất tươi đẹp, tình u thiết tha Và cảnh báo nét đẹp truyền thống dần lụi tàn Ở chương ba này, cố gắng làm rõ khơng gian văn hóa tác phẩm Khơng gian cảnh, mơi trường văn hóa bộc lộ Tống Ngọc Hân có hịa trộn khơng gian thiên nhiên không gian làng vô tinh tế Từ giản dị chị khái quát thành tranh nhiều màu sắc lôi Bên cạnh tác giả tái ngơn ngữ tâm lý người nới qua nhân vật Một vùng đất tái chân thực trước mắt độc giả Nghệ thuật sử dụng số biểu tượng nghệ thuật bật chi tiết nghệ thuật đắt giá làm nên riêng biệt độc đáo nhà văn Có thể nói, với nghệ thuật tự đặc sắc, đặc biệt nghệ thuật biểu dấu ấn văn hóa miền núi tác phẩm Tống Ngọc Hân cho thấy chị nhà văn nữ thành công Sức sống tác phẩm, sức bền ngịi bút thử thách cao người nghệ sỹ Tống Ngọc Hân vượt qua thử thách để khẳng định tài lịng độc giả Chị gặt hái nhiều thành công nghiệp sáng tác mình, đồng thời nỗ lực khơng ngừng 98 việc tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật 99 KẾT LUẬN Tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa hướng nghiên cứu chủ đạo phê bình văn học năm gần Bằng việc tổng kết hướng nghiên cứu đó, chúng tơi có gắng cập nhật vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài chương khái niệm, số khuynh hướng chủ yếu nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa Đồng thời chương này, giới thiệu đôi nét tác giả Tống Ngọc Hân hành trình sáng tác chị, qua cho thấy việc tìm hiểu sáng tác chị từ góc nhìn văn hóa hướng khả thi Ở chương hai, đề tài triển khai tìm hiểu dấu ấn văn hóa truyến ngắn Tống Ngọc Hân qua hai tập truyên “Hồn xưa lưu lạc” “Bức phù điêu mạ vàng” Đây hai số tập truyện thể rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật tự truyện ngắn Tống Ngọc Hân gắn bó chặt chẽ với văn hóa miền núi phía Bắc Qua khảo sát, thấy, hai tập truyện phản ánh nét văn hóa truyền thống, phong tục tập qn, tín ngưỡng người vùng núi phía Bắc thành cơng Văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng bị rạn vỡ, mát Văn học nghệ thuật dân gian đồng bào miền núi xuất nhân vật thầm lặng, nói hộ nỗi lịng người vùng cao trước biến đổi dội đời sống văn hóa cộng đồng Sự hội tụ văn hóa với nhiều thuộc tính văn hóa nhiều dân tộc thiểu số miền núi, có yếu tố tích cực tiêu cực, tạo thành tranh văn hóa đa sắc màu, vừa phong phú hấp dẫn vừa thăm thẳm buồn truyện ngắn nhà văn nữ Qua miêu tả nhà văn, người đọc trải nghiệm đời sống văn hóa phong phú Khơng dừng lại việc tái hiện, Tống Ngọc Hân phản ánh xung đột văn hóa dội q trình thi hóa phát triển cơng nghiệp Trong xung đột đó, rõ ràng văn hóa cộng đồng thiểu số bị đe dọa nghiêm tác phẩm chị lời cảnh tỉnh 100 cho tất Đặc biệt, chương này, chúng tơi phân tích đánh giá hội tụ số dấu ấn văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số như: Tày, H’Mông, Dao, Giáy… Tất dệt nên tranh văn hóa đa sắc màu biến đổi theo chiều hướng bi quan, ngày phai nhạt, mát dần trước mặt trái trình Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa chế thị trường Chương ba đề tài tập trung vào phân tích nghệ thuật biểu giá trị văn hóa truyện ngắn Tống Ngọc Hân Thơng qua việc mô tả không gian, tâm lý nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, biểu tượng chi tiết nghệ thuật, tác giả khơng thể ngòi bút tiêu biểu văn học đương đại mà cịn cho thấy biểu đạt văn hóa xuất sắc Chúng tơi thấy nghệ thuật xu hướng đại có liên kết chặt chẽ với văn hóa đời sống Nó bám sát nhịp thở thời đại đầy trách nhiệm với người Qua phương diện kể thấy màu sắc văn hóa lên đa dạng, phong phú hấp dẫn Nó khơng vẻ đẹp đời sống đồng bào miền núi mà cịn nỗi khổ đau họ Có cảm nhận sâu sắc tình u nhà văn dành cho mảnh đất Luận văn tìm hiểu bút pháp nghệ thuật nhà văn để thấy rõ nghệ thuật thể dấu ấn văn hóa miền núi khơng gian văn hóa; ngơn ngữ văn hóa, tâm lý nhân vật biểu tượng, chi tiết nghệ thuật Từ khẳng định rõ tài nhìn nghệ thuật tác giả giá trị văn hóa truyền thống Qua việc khảo sát nói trên, chúng tơi kết luận sáng tác Tống Ngọc Hân mang đậm sắc văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc hài hòa với yếu tố đại Truyện ngắn Tống Ngọc Hân kết hợp hai yếu tố đó, tác phẩm có giá trị thức tỉnh người, gửi gắm tâm sự, cảnh báo tranh văn hóa đẹp đẽ, đa sắc màu đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - người lao động dũng cảm, cần cù, tài hoa, đứng trước nguy bị tha hóa, mai dần 101 Sau khảo sát tác phẩm Tống Ngọc Hân dù truyện ngắn hay viết tay khó để kể tên tác phẩm vượt trội lên so với tác phẩm khác Vì thế, chúng tơi mong muốn nhà văn có bứt phá ngiệp để độc giả đón nhận nhiều tác phẩm xuất sắc Nếu tiếp tục nghiên cứu cấp độ cao hơn, chúng tơi nghĩ phát triển đề tài với hướng “mở” sau đây: Nghệ thuật tự truyện ngắn Tống Ngọc Hân; Nghiên cứu sáng tác Tống Ngọc Hân từ hướng tiếp cận liên văn bản; Truyện ngắn Tống Ngọc Hân, Đỗ Bích Thúy, Bùi Thị Như Lan nhìn đối sánh… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM VĂN HỌC Hà Thị Cẩm Anh - Trần Thị Vân Trung (2016), Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên Tống Ngọc Hân (2009), Khu vườn yên tĩnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2010), Sợi dây diều, Nxb Hà Nội, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2013), Đêm khơng bóng tối, Nxb Hà Nội, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2014), Hồn xưa lưu lạc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2015), Mây không bay trời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2015), Huyết Ngọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2016), Tam Không, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2016), Âm binh ngón, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Tống Ngọc Hân (2016), Cây sa mộc chết đứng, 11 Nguồn: Vannghequandoi.com.vn 12 Tống Ngọc Hân (2018), Kiều mạch trắng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Tống Ngọc Hân (2019), Bức phù điêu mạ vàng, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Huệ (1994), Hậu thiên đường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Ma Văn Kháng (2007, chủ biên); Tuyển tập văn học dân tộc miền núi Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Thị Như Lan (2019), Mùa mắc mật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Bùi Thị Như Lan (2019), Chuyện tình Phja Bjooc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Bùi Thị Như Lan (2019), Những đường sau lặng im tiếng súng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Niê Thanh Mai (2005), Suối rừng, Nxb Văn háo dân tộc, Hà Nội 20 Niê Thanh Mai (2010), Ngày mai sáng rỡ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 103 21 Đồn Ngọc Minh (2004), Gió xốy, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Đồn Ngọc Minh (2015), Gió cuối chiều, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Đoàn Ngọc Minh (2018), Khoảng sáng hồng hơn, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 24 Đỗ Bích Thúy (2001), Sau mùa trăng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 25 Đỗ Bích Thúy (2002), Những buổi chiều ngang qua đời, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Đỗ Bích Thúy (2005), Bóng Cây sồi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 27 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội II SÁCH CHUYÊN KHẢO, BÁO, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN 29 Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (Chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn Học, Hà Nội 31 Lại Nguyên Ân (2001 - chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Hà Thị Biên (2015), Thân phận người phụ nữ miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Tống Ngọc Hân, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 104 36 Lê Thị Chinh (2013), Thân phận người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng Đè, Nxb Đà Nẵng 38 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Cự Đệ, (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2014), 100 truyện ngắn hay Việt Nam kỷ 20, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Lê bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2000, chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 45 Phạm Ngọc Hà (2015), Màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 46 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004) Từ điển văn học, Nxb giới, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Hoa (2003), Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư Phạm, Hà Nội 48 Phạm Thị Hoài (1989), Mê Lộ, Nxb Tổng Hợp Phú Khánh, TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Thị Huyền (2020), Thế giới nhân vật truyện ngắn Tống Ngọc Hân, Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 50 Mai Thị Hương (2013), Nhân vật nữ tiểu thuyết Chu Lai Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 105 51 Nguyễn Lan Hương (2015), Nhân vật người phụ nữ sáng tác Y Ban Luận văn thạc sĩ khoa học Viện hàn lâm khoa học xã hội – Học viện khoa học xã hội 52 Nguyễn Lan Hương (2015), Nhân vật người phụ nữ sáng tác Y Ban Luận văn thạc sĩ khoa học Viện hàn lâm khoa học xã hội – Học viện khoa học xã hội 53 Phạm Thị Thu Hường (2018), Nhân vật nữ văn xuôi Tống Ngọc Hân, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học khoa học Thái Nguyên 54 Chu Lai (2014), “Cái duyên sức gợi hai nhà văn trẻ” Nguồn Tạp chí văn nghệ quân đội, số 55 Thành Lê (2011), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 56 Phạm Thị Quỳnh Loan (2011), Đề tài dân tộc miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư Phạm, Hà Nội 57 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Lương Duy Thứ (chủ biên, 1996), Đại cương văn hoá phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Vương Chí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học, số 60 Phùng Phương Nga (2019), Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa - từ lý thuyết đến thực tiễn vận dụng Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ, Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 61 Hoàng Phê (chủ biên, 2003) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 62 Huỳnh Như Phương, (1994), Văn chương nữ giới – cách thể đời (Những tín hiệu mới), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Phan Diễm Phương (2000), Lời giãi bày văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 65 Trần Đình Sử (2006) Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 66 Hồ Anh Thái (tuyển, 2015) Văn năm 2011 – 2015 Nxb Hội nhà văn 67 Trần Ngọc Thêm, Khái luận văn hóa, nguồn: http://vanhoahoc.vn 68 Bích Thu (2015) Văn học Việt Nan đại Sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Lộc Phương Thủy - Nguyễn Phương Ngọc – Phùng Ngọc Kiên, Xã hội học văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 71 Phùng Kim Trang (2010), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 72 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên) (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 73 G N Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch (từ năm 1983), tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1985) 74 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, dịch tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 75 BÀI BÁO, TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 76 Nguyên An (2013), Tống Ngọc Hân - bút lực dồi dào, 77 nguồn: http://phongdiep.net 78 Hoàng Thụy Anh (2017), Tình người truyện ngắn Tống Ngọc Hân, nguồn: htps://toquoc.vn 79 Cái đầu lạnh trái tim phải nóng (2017), Tạp chí văn nghệ Qn đội, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/cai-daulanh-nhung-trai-tim-phai-nong-10412_161.html 107 80 Nguyễn Ngọc Dương (2012), Vài nét thân phận đàn bà truyện ngắn Nước mắt để dành Tống Ngọc Hân, 81 nguồn: http://nn.tpchphansipng Zib15 aw692b.vn 82 Cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân Đội: “Các tác giả trẻ táo bạo bứt phá” Châm Khanh, Phụ nữ văn chương Nguồn http://tienve.org 83 Ngô Khiêm (2017), Văn sĩ “hưởng lộc” từ núi rừng Lào Cai; Báo biên phòng, nguồn www.bienphong.com.vn 84 Chu Lai (2014), , nguồn http://vannghequandoi 85 Mã A Lềnh (2010), Rón tìm vào khu vườn yên tĩnh, 86 nguồn: hoilamnghiep-pto.com/ 87 Ngọc Lợi (2016), Ðọc “Mây không bay trời” Tống Ngọc Hân: Níu giữ mây trời nguồn: http://baocamau.com.vn/ 88 “Mầm đắng”: Đắng đót phận đời phụ nữ vùng cao, nguồn: http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/fd.aspx 89 Nguyễn Thị Mai (2014), Nhà văn nữ Việt Nam: Tâm hồn, tài cống hiến, nguồn http://vanvn.net 90 Hoàng Nhung (2013), Những day dứt, ám ảnh Đàn bà đẹp, 91 nguồn: http://ww.baodanang.vn 92 Mai Thị Thùy Nhung (2014), Khóc cho giá trị đạo đức lụi tàn, 93 nguồn: vannghequandoi.com.vn 94 Mai Thị Thùy Nhung (2014), “Lời bình truyện ngắn “Lửa cười lửa khóc” Tống Ngọc Hân”, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 79, 95 nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 96 Bùi Việt Thắng - Đỗ Hải Ninh (2014), Phía trước truyện ngắn, 97 nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn 98 Lý Hoài Thu (2009), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Sơng Hương số 186 (8) 99 nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 108 100 Thi Thi (2014), Nhà văn trẻ Tống Ngọc Hân: Văn chương giúp biết sẻ chia, nguồn: hanoimoi.com.vn 101 Bình Nguyên Trang (2006), Con núi, nguồn: http://cand.com.vn 102 Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ văn hố - văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống, nguồn: vienvanhoc.org.vn 103 Đỗ Lai Thúy (2016), Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binhdien-cua-van-hoa/2956-do-lai-thuy-tiep-can-van-hoc-tu-he-thong-vanhoa.html 104 Văn hóa, Thư viện học liệu mở Việt Nam – VOER, nguồn: https://voer.edu.vn/m/van-hoa/36f25580

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN