1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyen de 11 noi voi con

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Powerpoint 2019 nâng cao NÓI VỚI CON (Y PHƯƠNG) THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NOTE To change the image on this slide, select the picture and delete it Then click the Pictures icon in the placeholder to insert[.]

THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NÓI VỚI CON (Y PHƯƠNG) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả - Tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ “Nói với con” tác giả viết năm 1980 Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn Thời kỳ nước thoát khỏi chiến tranh chống Mỹ lâu dài gian khổ, gái nhà thơ vừa tròn tuổi Mạch cảm xúc Từ tình cảm gia đình mở rộng tình cảm với quê hương, từ kỉ niệm nâng lên thành lẽ sống Ý nghĩa nhan đề Bài thơ với nhan đề “Nói với con”, lời tâm tác giả với đứa gái đầu lòng Tâm với tâm với KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Cấu trúc đối xứng: - Cấu trúc đối xứng, nhiều từ lặp lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: “chân phải” – “chân trái”, “một bước” – “hai bước”, lại “tiếng nói” – “tiếng cười”… - Khơng khí gia đình ấm êm, hạnh phúc diễn tả cách sử dụng hình ảnh thực cụ thể  Điệp ngữ: “Bước tới” Thể niềm sung sướng tự hào cha thấy lớn lên.   Nhân hóa: “Rừng cho hoa/ Con đường cho lòng” Núi rừng, thiên nhiên che chở nuôi dưỡng lối sơng tâm hồn => Lối sống tình nghĩa người đồng Con lớn lên đùm bọc quê hương KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Điệp từ “bước tới”: Niềm sung sướng, tự hào cha thấy lớn lên  Ẩn dụ “Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát”: Niềm vui lao động người đồng => Từ dụng cụ lao động đến nhà làm nên từ niềm vui, câu hát  Ẩn dụ “những lòng”: Ẩn dụ cho tình yêu thương, quan tâm đùm bọc người đồng  Ẩn dụ “đá gập ghềnh, thung nghèo đói”: Cuộc sống nghèo đói, khó khăn, cực nhọc  Ẩn dụ “nhỏ bé”: Tâm hồn ý chí người đồng khơng nhỏ bé mà vơ lớn lao KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  Ẩn dụ “lên đường”: Hành trình đời người  Ẩn dụ “tự đục đá kê cao quê hương”: Người đồng bàn tay khối óc, sức lao động xây dựng làm đẹp giàu cho quê hương => Tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ cội nguồn  Đảo ngữ “cao đo…chí lớn”: Lấy chiều cao trời, chiều xa đất để “đo nỗi buồn”, để “ni chí lớn” Câu thơ nhấn mạnh lĩnh sống cao đẹp người dân miền núi, người Việt Nam  Điệp ngữ “sống, không chê”: Điệp ngữ “sống” vang lên ba lần lời khẳng định tâm thế, lĩnh dáng đứng dũng mãnh người đồng Nhấn mạnh người đồng nghèo nàn, thiếu thốn vật chất họ khơng thiếu ý chí tâm KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các biện pháp nghệ thuật tác dụng:  So sánh “Sống sông suối”: Nổi bật cách sống mà người cha nói đến: Có thể sống dịng nước, sơng suối, vượt qua trở ngại để chảy tiếp - Vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng mình: Sống khống đạt, lãng mạn, dạt tình u niềm tin với sống  Thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”: Nói cơng việc khó khăn, gian khổ tưởng chừng thực Qua thấy người cha muốn vượt qua khó khăn dù lớn VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 1: Mở đầu thơ nói với con, Nhà thơ Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười.” Câu 1: Ghi lại xác dịng dịng thơ Câu 2: Cách miêu tả bước chân “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười” có đặc biệt? Qua đó, tác giả thể điều gì? Câu 3: Hãy trình bày suy nghĩ em (khoảng 12 câu) quan niệm: Được sống tình yêu thương hạnh phúc người VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 1: Câu 1: Chép xác câu thơ: “Người đồng mình u Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời.” Câu 2: Sự đặc biệt cách miêu tả bước chân con: - Cách miêu tả bước chân “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười” có sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cấu trúc đối xứng tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt… giúp chúng ta dễ hình dung hình ảnh cụ thể thường gặp đời sống: đứa tập đi, cha mẹ vây quanh mừng vui, hân hoan theo bước chân - Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, nâng niu, đón nhận VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận việc sống tình yêu thương hạnh phúc người: - Giải thích câu nói: “Được sớng tình thương hạnh phúc mỡi người” - Tình thương: tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết có trách nhiệm với người, với vật - Hạnh phúc: trạng thái sung sướng cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện (Từ điển tiếng Việt) - Bàn ḷn: Tại được sớng tình thương hạnh phúc mỡi người? Tình thương khiến cho người ta hướng để chia sẻ, thông cảm, đùm bọc lẫn - Biểu hiện, ý nghĩa: Trong phạm vi gia đình: Cha mẹ yêu thương cái, chấp nhận bao vất vả, cực nhọc, hi sinh thân để nuôi dạy nên người Con biết nghe lời dạy bảo cha mẹ, biết đem lại niềm vui cho cha mẹ, hiếu thảo, tình thương hạnh phúc Tình thương yêu, hòa thuận anh em, cha mẹ tạo nên bền vững hạnh phúc gia đình…Trong phạm vi xã hội: Tình thương truyền thống đạo lí “Thương người thể thương thân” tạo nên gắn bó chặt chẽ quan hệ cộng đồng giai cấp, dân tộc - Phê phán, bác bỏ: Lối sống thờ ơ, vơ cảm, thiếu tình thương, quan tâm, chia sẻ, đồng cảm giúp đỡ người khác… - Liên hệ thân: Rút học phương châm sống xứng đáng người có đạo đức, có nhân cách hành động tình thương VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: "Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng bé nhỏ đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục" ("Nói với con" – Y Phương) Câu 1: Theo em, "Người đồng mình" nói đến đoạn thơ ai? Câu 2: Nêu hoàn cảnh đất nước ta thời điểm Y Phương sáng tác thơ “Nói với con” Câu 3: Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 15 câu), trình bày suy nghĩ, cảm nhận em đoạn thơ trích dẫn để thấy niềm tự hào người cha lời nói với sức sống vẻ đẹp phẩm chất “người đồng mình” Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động thành phần biệt lập phụ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 2: Câu 1: Giải nghĩa cụm từ “Người đồng mình”: Nghĩa cụm từ “Người đồng mình”: người vùng mình, người miền mình, hay người miền đất, quê hương, dân tộc Câu 2: Hoàn cảnh cảnh đất nước ta thời điểm Y Phương sáng tác thơ “Nói với con”: - Bài thơ sáng tác năm 1980 - Sau ngày thống nhất, đất nước ta tiếp tục bị kẻ thù gây chiến: chiến tranh Biên giới Tây Nam; chiến tranh Biên giới phía Bắc; Mĩ tiến hành bao vây cấm vận nên tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn kinh tế-xã hội, đời sống nhân dân vô cực gian nan… Câu 3: Viết đoạn văn để thấy niềm tự hào người cha lời nói với sức sống vẻ đẹp phẩm chất “người đồng mình”: - Lời dặn dị người cha với lẽ sống đạo lí với quê hương - Những câu thơ tự có cách diễn đạt chân thật, mạnh mẽ, sáng, tư giàu hình ảnh (ẩn dụ…) - Quê hương sống bao gian nan thử thách người sống với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ… - Thái độ sống: phải chấp nhận, trân trọng thủy chung với quê hương, sống lạc quan, hồn nhiên, cần cù lao động để tạo dựng sống ấm no… - Kế thừa, phát huy lưu giữ giá trị văn hóa… niềm tự tơn dân tộc ý thức bảo vệ cội nguồn để giữ trọn vẹn mảnh đất, biên cương Tổ quốc cho muôn đời sau… VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 3: Đọc đoạn thơ sau: …“Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”… (Theo Ngữ văn 9, tập hai) Câu 1: Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả tác phẩm “Người đồng mình” nhà thơ nói tới ai? Câu 2: Xác định thành ngữ đoạn thơ Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào? Câu 3: Dựa vào phần trích dẫn, viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp làm rõ đức tính cao đẹp “người đồng mình” lời nhắc nhở cha con, có sử dụng câu ghép phép lặp (gạch chân câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 3: Câu 1: Xuất xứ, tác giả giải nghĩa từ: - Đoạn thơ trích từ thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương - “Người đồng mình”: Là người vùng mình, người miền mình, hiểu cụ thể người sống miền đất, quê hương, dân tộc Câu 2: Xác định thành ngữ nghĩa thành ngữ: - Thành ngữ có đoạn thơ “Lên thác xuống ghềnh” - Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc sống làm ăn “người đồng mình” VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 3: Câu 3: Viết đoạn văn làm rõ đức tính cao đẹp “người đồng mình” lời nhắc nhở cha con: - Cuộc sống “Người đồng mình” cịn nhiều vất vả, nhiều nỗi buồn, song họ ln mạnh mẽ, giàu ý chí, nghị lực vươn lên sống, thể qua cách nói người miền núi: “Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn” - Sự thủy chung bền bỉ, gắn bó với q hương, cịn cực nhọc, đói nghèo Điệp ngữ “khơng chê” mang tính khẳng định, hình ảnh mộc mạc mà giàu ý nghĩa khái quát “đá”, “thung”, “gập ghềnh” “nghèo đói”, nơi sống sống cịn gặp nhiều khó khăn, vất vả - “Người đồng mình” có cách sống mộc mạc, hồn nhiên, khống đạt Hình ảnh so sánh “Sống sơng, suối” Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” nỗi khó nhọc sống, làm ăn, song “người đồng mình”, “khơng lo cực nhọc” sống tự tin, thản - Người cha nhắc nhở con: + Sống phải có nghĩa tình, chung thủy với quê hương + Biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin  Lời gọi tha thiết “con ơi”, cụm từ “cha muốn”, điệp ngữ “không chê”, “sống”… để thấy lời mong mỏi tha thiết làm điều cha mong muốn - Bằng giọng thơ thiết tha, trìu mến, cách diễn đạt tình cảm với hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có tính khái qt, giàu chất thơ, Y Phương giúp ta hiểu thêm sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc miền núi, nhắc nhở ta gắn bó với q hương có ý chí nghị lực vươn lên sống VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 4: Cho đoạn thơ: "Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con" Câu 1: Tìm thành phần gọi - đáp dòng thơ Câu 2: Theo em việc dùng từ phủ định dòng thơ “Không nhỏ bé được” nhằm khẳng định điều gì? Câu 3: Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua câu thơ gì? Câu 4: Bốn câu đầu thơ “Nói với con” nhà thơ Y phương diễn tả thật mộc mạc mà sinh động, sâu sắc tình yêu thương cha mẹ Coi câu cho câu mở đầu đoạn văn, viết tiếp thành đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân tích - tổng họp Trong đoạn, sử dụng câu có thành phần phụ phép nối liên kết câu Câu 5: Từ thơ hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) cội nguồn người qua thấy trách nhiệm cá nhân tình hình đất nước VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 4: Câu 1: Thành phần gọi – đáp: Con Câu 2: Tác dụng việc dùng từ ngữ phủ định: Việc dùng từ phủ định dòng thơ “Không nhỏ bé được” nhằm khẳng định điều mong ước lớn lao người cha con: Phải sống sống cao đẹp cho xứng đáng với tư cách người với quê hương, không sống thấp hèn dù hoàn cảnh Câu 3: Điều lớn lao cha muốn nói với con: - Tự hào phát huy phẩm chất tốt đẹp người đồng mình: mộc mạc, giản dị không nhỏ bé tâm hồn, nhân cách - Hãy tự tin, vững bước đường đời VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 4: Viết đoạn văn tình yêu thương cha mẹ con: - Cách diễn đạt lạ, nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng câu gợi âm điệu vui tươi  Hình dung hình ảnh cụ thể: đứa tập đi, cha mẹ hân hoan bước - Ý nghĩa khái quát: Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười, trưởng thành cha mẹ nâng niu, dìu đỡ Con lớn lên khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc Đó hành trang quý báu đời yếu tố ni dưỡng tâm hồn hình thành phẩm chất người  Tấm lòng yêu thương, quan tâm cha mẹ có ý nghĩa vơ quan trọng  Bốn câu đầu lời cha nói vói con: cội nguồn sinh dưỡng gia đình Câu 5: Viết đoạn văn nghị luận cội nguồn người qua thấy trách nhiệm cá nhân tình hình đất nước nay: - Mỗi người sinh ra, lớn lên có cội nguồn rõ ràng, xác định Cội nguồn gia đình, dịng họ, q hương, đất nước “Quê hương người một/ Như mẹ thôi” - Cội nguồn không gian sinh tồn giúp cho hình thành, phát triển người Nó có tác động to lớn đến người giá trị, ý nghĩa đời sống người Vì vậy, người phải có trách nhiệm nguồn cội mình: tưởng nhớ tổ tiên, cội nguồn gia đình, dân tộc; gắn bó, chia sẻ với gia đình, với đất nước lúc khó khăn, gian khổ; biết yêu thương hi sinh cho gia đình, đất nước, quê hương VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 5: Mở đầu sáng tác nhà thơ Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát ” Câu 1: Những câu thơ vừa trích dẫn tác phẩm nào? Cho biết năm sáng tác tác phẩm đó? Câu 2: Em hiểu cụm từ “người đồng mình” câu thơ “Người đồng yêu ơi” gì? Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch có sử dụng phép để liên kết câu câu cảm thán làm rõ lời tâm ước mong người cha dành cho cội nguồn sinh dưỡng người đoạn trích (gạch chân từ ngữ dùng làm phép câu cảm thán) Câu 4: Trong chương trình ngữ văn học có văn chủ đề gia đình với thơ trên? Ghi lại tên tác phẩm tác giả văn ấy? VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 5: Câu 1: Xuất xứ, tác giả thơ “Nói với con”: - Xuất xứ, tác giả thơ: Trích “Nói với con” tác giả Y Phương - Năm sáng tác: 1980 Câu 2: Giải thích cụm từ “người đồng mình”: Nghĩa cụm từ “người đồng mình”: Người vùng mình, miền mình, người sống vùng, địa phương Câu 3: Viết đoạn văn làm rõ lời tâm ước mong người cha dành cho cội nguồn sinh dưỡng người: - Nói với tình cảm gia đình ước mong biết trân trọng gia đình, biết ơn cha mẹ - Nói với sống lao động người đồng ước mong yêu quý sống, lao động, yêu quý người đồng VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 6: Lời tâm tình, dặn dị tha thiết xúc động nhà thơ Y Phương với thể câu thơ sau: “Người đồng yêu Đan lờ nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng.” Câu 1: Trong câu thơ: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Các từ “rừng”, “hoa”, “con đường” theo em hiểu theo nghĩa nào? Câu 2: Qua câu thơ nhà thơ nói với điều gì? Câu 3: Hãy viết đoạn văn (khoảng trang giấy thi) giới thiệu thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:26

w