1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dương ngọc hiếu 1951040052 010100510201

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Dương Ngọc Hiếu – 1951040052 – 010100510201 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Dương Ngọc Hiếu – 1951040052 – 010100510201 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Lý Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa .4 1.1.1 Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh vai trò của văn hóa 1.2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng .5 1.2.2 Văn hóa mặt trận 1.2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa giữ gìn sắc văn hóa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 1.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa 1.3.2 Về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY 11 2.1 Tầm quan trọng văn hóa thệ hệ trẻ đặc biệt sinh viên 11 2.2 Thực trạng lối sống văn hóa sinh viên 12 2.3 Một số biện pháp xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên .13 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà lý luận thiên tài đồng thời nhà văn hóa kiệt xuất của cách mạng Việt Nam Toàn bộ di sản tư tưởng của Người là một kho báu văn hóa của dân tộc, hàm chứa nhiều lĩnh vực rộng lớn và phong phú Trong toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người thì tư tưởng về văn hóa có vai trò quan trọng việc phát huy nhân tố người đời sống xã hội, đặt nền tảng cho vấn đề xây dựng nhân tố người quá khứ, hiện tại và cả tương lai, thể quan tâm đặc biệt Hồ Chí Minh người Văn hóa người người người lấy người làm hạt nhân sâu chuỗi giá trị phát triển coi người vốn quý nhất, nhân tố định thành công; người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng xây dựng đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nước ta xây dựng đất nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa đặt yêu cầu phải đào tạo nguồn nhân lực trẻ có kiến thức chun mơn cao, có tư tưởng trị vững vàng, có lực tư độc lập để giải vấn đề khoa học kĩ thuật, sản xuất, văn hóa, giáo dục Xây dựng lối sống văn hóa vững vàng cho sinh viên, Đảng viên Đảng, Nhà nước, xã hội quan tâm Một nguồn nhân lực chủ yếu đất nước, trở thành nhiệm vụ cấp bách xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Việc xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên, Đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh tạo lớp người trẻ có lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, đồng thời định hướng cho họ hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ, góp phần xây dựng lối sống sinh hoạt đáp ứng yêu cầu phát triển người Việt Nam điều kiện đất nước Từ tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa việc vận dụng tư tưởng vào thực tiễn sinh viên nên em định thực đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa ý nghĩa sinh viên” để đề cao nhiệm vụ xây dựng văn hóa, nâng cao nhận thức, tư lí luận, rèn luyện tác phong, nâng cao đạo đức cách mạng cho sinh viên, thực tốt nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước ta đề CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.1 Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú ngoại vi rộng Vì có hàng trăm khái niệm khác văn hóa Tháng năm 1943 cịn nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa Định nghĩa Hồ Chí Minh có nhiều điểm gần với quan niệm đại văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích của sống, loài người sáng tạo và phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, và phương thức sử dụng Toàn sáng tạo và phát minh tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của phương thức sinh hoạt với biểu hiện của mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”1 Trên thực tế văn hóa bao gồm tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng sinh tồn mục đích sống loài người 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Quan hệ văn hóa với trị, Hồ Chí Minh cho đời sống xã hội có bốn vấn đề phải coi quan trọng ngang có sự tác động qua lại lẫn nhau, là trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hồ Chí Minh cho rằng, trị có giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành trước hết Tuy vậy, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức là văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3, tr.458 Trong mối quan hệ văn hóa với kinh tế, Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa Văn hóa kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết và có đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngoài mà phải đứng kinh tế, nghĩa là văn hóa khơng hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế Tóm lại, sự phát triển của trị, kinh tế, xã hội, thúc đẩy văn hóa phát triển Ngược lại, bước phát triển của kinh tế, trị, xã hội có sự khai sáng của văn hóa Quan hệ văn hóa với xã hội, giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Xã hội văn hóa Trong xã hội thực dân phong kiến, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn khơng thể phát triển Vì phải thực cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, giải phóng trị, giải phóng xã hội, giải phóng văn hóa 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh vai trò của văn hóa 1.2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng Văn hóa mục tiêu Mục tiêu là là giá trị mà người cần phải hướng tới Mục tiêu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Như vậy, với trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm mục tiêu chung của toàn tiến trình cách mạng Văn hóa là mục tiêu - nhìn cách tổng quát là khát vọng của nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ Đó là xã hội mà đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân luôn quan tâm và khơng ngừng nâng cao, người có điều kiện phát triển toàn diện Văn hóa động lực Động lực là thúc đẩy làm cho phát triển Tất quy tụ người và xem xét góc độ văn hóa Tuy nhiên, tiếp cận lĩnh vực văn hóa cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực nhận thức phương chủ yếu diện sau Văn hóa trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thể độc lập, tự chủ, tự cường Văn hóa văn nghệ: góp phần nâng cao lịng u nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, lạc quan, ý chí, tâm niềm tin vào thắng lợi cuối cách mạng Văn hóa giáo dục: diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp người hiểu biết quy luật phát triển của xã hội đào tạo người mới, cán nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cách mạng Văn hóa đạo đức, lối sống: nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho người hướng đến chân, thiện, mỹ 1.2.2 Văn hóa mặt trận Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa là mặt trận, tức khẳng định vai trò, vị trí của văn hóa sự nghiệp cách mạng, coi mặt trận văn hóa có tầm quan trọng mặt trận quân sự, kinh tế, trị Hồ Chí Minh coi mặt trận văn hóa chiến khổng lồ và tà, cách mạng và phản cách mạng Cuộc chiến liệt, lâu dài, song vẻ vang Trong chiến người nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí đấu tranh Trước giành lấy quyền văn nghệ có nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng, tập hợp lực lượng, cổ vũ cho thắng lợi tất yếu của cách mạng Sau có quyền, văn nghệ phải tham gia vào công bảo vệ và xây dựng chế độ mới, xây dựng người Mặt trận văn nghệ lúc gay go hơn, liệt hơn, thắng đế quốc thực dân khó, thắng nghèo nàn, lạc hậu còn khó nhiều Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang đó, Hồ Chí Minh u cầu “chiến sĩ nghệ thuật cần phải có lập trường vững vàng, tư tưởng đúng…Đặt lợi ích của kháng chiến, của tổ quốc, của nhân dân lên hết, trước hết” Phải ngòi bút là vũ khí sắc bén sự nghiệp “phò trừ tà” Phải bám sát sống thực tiễn, sâu vào quần chúng, để phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ơ, lười biếng, lãng phí, quan liêu, và ca tụng chân thật người tốt việc tốt để làm gương mẫu cho chúng ta ngày và giáo dục cháu đời sau Đó là “chất thép” của văn nghệ theo tinh thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” 1.2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân Mục tiêu của văn hóa là phục vụ quần chúng Do vậy, hoạt động văn hóa phải trở với sống thực của quần chúng, phản ánh tư tưởng và khát vọng của quần chúng Tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III (ngày 1-12-1962) Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: “Quần chúng chờ đợi tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta” Tác phẩm xứng đáng với thời đại phải là tác phẩm vừa hay, vừa chân thật Người nói: “quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức sáng tạo và vui tươi Khi chưa xem muốn xem, xem bổ ích” Đó là tác phẩm hay Một tác phẩm hay là tác phẩm diễn đạt vừa đủ điều muốn nói, đọc hiểu và đọc xong phải suy ngẫm Tác phẩm phải kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc, mang thở của thời đại, phản ánh chân thật có đời sống, vừa phê phán dở, xấu, sai, hướng nhân dân đến chân, thiện, mĩ Muốn vậy, phải trả lời câu hỏi: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết? Cách viết nào? Viết phải thiết thực, tránh lối viết rau muống mà ham dùng chữ Nói Nói ít, nói cho thấm thía, nói cho chắn, quần chúng thích Tóm lại “từ quần chúng ra, sâu quần chúng” Trên sở để định hướng giá trị cho quần chúng Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng Quần chúng là người sáng tác hay Họ cung cấp cho nhà hoạt động văn hóa tư liệu quý Và họ là người thẩm định khách quan, trung thực, xác sản phẩm văn nghệ Văn hóa văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm Văn hóa Nghệ thuật vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng2 ThS Ngơ Thị Thu Hồi, ThS Phan Thị Thanh Lý, ThS Đỗ Thị Ngọc Lệ; Tập giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tài liệu dành cho sinh viên hệ đại học khơng chun ngành lý luận trị) 2020, trang 70 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa giữ gìn sắc văn hóa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 1.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tháng 8-1943, với việc đưa quan niệm ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng văn hóa dân tộc với năm nội dung lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: Một Xây dựng tâm lý, tinh thần độc lập tự cường Đóng vai trị quan trọng điểm xuất phát xây dựng văn hóa mới, định hành động, thái độ ta q trình xây dựng Bởi có xây dựng tâm lý,xây dựng tinh thần độc lập tự cường, xây dựng yếu tố Để xây dựng điều này, Đảng ta phải thường xuyên giáo dục làm cho công dân ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm vận mệnh đất nước: dám nghĩ, dám làm, có niềm tin vào sức mạnh dân tộc tương lai tươi sáng đất nước Có thể nói, biểu cao văn hóa định hướng cốt lõi xây dựng văn hóa dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh Hai Xây dựng luân lý (luân thường đạo lý), biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Với Hồ Chí Minh nội dung quan trọng chuẩn mực đạo đức xã hội mà người Việt Nam cần hướng tới Để đạt chuẩn mực trước hết cán bộ, đảng viên phải thật “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” để làm mực thước cho hân dân noi theo xây dựng luân lý tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa lối sống, cách cư xử người xã hội đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng Điều này, thể nghĩa vụ lẫn trách nhiệm cá nhân Tổ quốc, dân tộc Ba Xây dựng xã hội, sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân xã hội Mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân xã hội Xuất phát từ quan điểm lấy dân làm gốc, Hồ Chí Minh xác định từ đầu nghiệp cách mạng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Suốt đời chiến đấu lý tưởng cao giành lại độc lập cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân Bốn Xây dựng trị, dân quyền Hồ Chí Minh định hướng xây dựng trị tiến cho đất nước phải thể chất chế độ thật dân, dân dân Theo người, dân quyền quyền người dân lĩnh vực đời sống xã hội quyền nhân dân phải bảo vệ ghi nhận Hiến pháp, pháp luật Năm Xây dựng kinh tế, phát triển Hồ Chí Minh coi mục tiêu xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa Đồng thời, văn hóa nội lực mạnh mẽ để xây dựng, phát triển kinh tế đất nước Với Người, kinh tế đất nước phát triển tốt đẹp, bền vững xây dựng tảng giá trị văn hóa tốt đẹp Và để phát triển sức sản xuất đất nước Hồ Chí Minh cho rằng, phải tận dụng nguồn lực để phát triển kinh tế Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Khi dân tộc bước vào kháng chiến trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan điểm của Đảng ta từ năm 1943 Đề cương văn hóa Việt Nam phương châm xây dựng văn hóa Đó là văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, là là văn hóa toàn diện, giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến và nhân văn 1.3.2 Về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa bền vững cộng đồng dân tộc VN, thành trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao lưu người VN Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn nhận qua hai lớp quan hệ Về nội dung, là lòng yêu nước, thương nòi; tinh thần độc lập, tự cường, tự tơn dân tộc Về hình thức, cốt cách văn hóa dân tộc biểu hiện ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nó phản ánh nét độc đáo, đặc tính dân tộc Nó là nguồn tới chủ nghĩa Mác-Lênin Người nhấn mạnh, “những người cộng sản chúng ta quý trọng cổ điển Có nhiều dòng suối tiến chảy từ nguồn cổ điển đó” Vì vậy, trách nhiệm của người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển giá trị của văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của giai đoạn lịch sử Theo Người, “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”; “càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin càng phải coi trọng truyền thống tốt đẹp của cha ông” “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo đặc tính dân tộc nghệ thuật” Chăm lo cốt cách dân tộc, đồng thời cần triệt để tẩy trừ di hại thuộc địa và ảnh hưởng nơ dịch của văn hóa đế quốc, tơn trọng phong tục tập qn, văn hóa của dân tộc người Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, Theo Hồ Chí Minh, “văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn của văn hóa Đơng phương và Tây phương chung đúc lại Tây phương hay Đơng phương có tốt ta học lấy để tạo văn hóa Việt Nam” Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ, nhà báo Mỹ viết: “Cụ Hồ là người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà cụ là người yêu mến văn hóa Pháp chống thực dân Pháp, người biết coi trọng truyền thống cách mạng Mỹ Mỹ phá hoại đất nước Cụ”3 Hồ Chí Minh tiếp thu nội dung văn hóa là toàn diện bao gồm Đơng, Tây, kim, cổ, tất mặt, khía cạnh, tiếp thu hay, tốt học lấy Mối quan hệ giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại là phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, là điều kiện, sở để tiếp thu văn hóa nhân loại Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.331 10 CHƯƠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng văn hóa thệ hệ trẻ đặc biệt sinh viên Ngay từ sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục hệ trẻ thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Người quan niệm “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội” Thanh niên hay sinh viên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển vững bền đất nước”; “Công tác niên vấn đề sống dân tộc”4 Thể quan tâm đặc biệt Người việc giáo dục, bồi dưỡng người Trong đó, giáo dục văn hóa, bồi dưỡng hệ niên đặc biệt sinh viên chiếm vị trí quan trọng xã hội Việt Nam Sự phát triển xã hội phần lớn phụ thuộc vào niên Hồ Chí Minh viết “Người ta thường nói: Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Thanh niên muốn người chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn ThS Phạm Văn Quốc (26/08/2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục niên, https://www.camau.gov.vn [Truy cập ngày 07/09/2021] 11 luyện tinh thần lực lượng mình, phải sức làm việc để chuẩn bị cho tương lai đó” Trong quan niệm Hồ Chí Minh tuổi trẻ mùa xuân xã hội, dân tộc Hồ Chí Minh rõ tuổi trẻ khơng người kế tục hệ trước, mà tương lai đất nước, dân tộc Người ví tuổi trẻ mùa xuân, bắt đầu năm Thanh thiếu niên đặc biệt sinh viên có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển xã hội Vì sinh viên cần phải vận dụng sáng tạo tư tưởng Bác vào thực tiễn thời đại nhận thức rõ tầm quan trọng mà gánh vác 2.2 Thực trạng lối sống văn hóa sinh viên Ngày nay, tồn cầu hóa khơng cịn tượng mẽ; xu khách quan mà dân tộc, dù muốn hay không chịu tác động Tồn cầu hóa đưa lối sống Phương Tây vào nước ta Lối sống ấy, mặt, tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỷ lại vốn có người Việt Nam sang lối sống cởi mở, động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đại Tuy nhiên, việc tiếp thu lối sống cách thiếu định hướng mà dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đạo đức dân tộc, bùng phát lối sống thực dụng dẫn đến tiêu cực xã hội có dấu hiệu gia tăng Nhiều cơng nghệ thông tin đại truyền bá khắp giới lối sống sùng bái vật chất, cá nhân, thực dụng, đua địi, ăn chơi xa hoa, lãng phí, sống trụy lạc, thác loạn, ưa dùng bạo lực… Tư tưởng sùng ngoại vơ hình trung dẫn đến thái độ tự coi thường giá trị thân, dân tộc Những lối sống tác động mạnh mẽ tâm tư, tình cảm, lối sống thiếu niên mà đặc biệt sinh viên Dẫn đến phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lí tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình xã hội, sa vào nghiện ngập, nhiều sinh viên bỏ học, ký nợ để “sống chung” với games; 2/4 sinh viên vào trang phim người lớn, thiếu trung thực, gian lận thi cử tượng “sống thử” tồn phổ biến đời sống sinh viên Đáng lo ngại hơn, nhiều sinh viên cho chuyện bình thường, họ tự nguyện đến với kiểu 12 “góp gạo thổi cơm chung”, hậu nhiều việc đáng tiếc, chí kết cục bi thảm xảy Những biểu lối sống nêu biểu xuống cấp lối sống văn hóa phận sinh viên, niên Việt Nam, biểu quan niệm “lệch chuẩn” đối lập, hồn tồn khơng phù hợp với quan niệm văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Vấn đề này, Chỉ thị số 42-CT/TW Ban Bí thư nhấn mạnh: “Một phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lí tưởng, xa rời truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Một số niên bị lực thù địch lơi kéo, kích động chống phá nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta Tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội giới trẻ diễn biến phức tạp”.5 Vì thế, lúc hết, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, truyền thống tốt đẹp dân tộc trở thành chỗ dựa tinh thần vững chắc, khơi dậy niên hay sinh viên lòng tự hào, tự tơn dân tộc, ý chí kiên cường khơng chịu khuất phục, tình yêu Tổ quốc, dẫn dắt sinh viên vượt qua thách thức, có ý chí vươn lên làm chủ sống, xây dựng giữ gìn lối sống tốt đẹp người Việt Nam thời đại Những giá trị văn hóa nói chung, văn hóa lối sống nói riêng tư tưởng Hồ Chí Minh tảng để tạo đội ngũ trí thức tương lai, đồng thời góp phần phát huy nguồn lực người 2.3 Một số biện pháp xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa từ xưa đến trở thành kim nam Đảng nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong tình trạng đáng báo động lối sống lệch lạc niên, sinh viên nay; toàn xã hội mà đặc biệt nhà trường, Đoàn niên, Hội sinh viên cấp thiết cần phải trọng quan tâm nhiều tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng đưa giải pháp nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên Cụ thể: Trung Tâm (16/06/2015), Tăng cường lãnh đạo Ðảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ, http://laichau.dcs.vn/lanh-daochi-dao/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dhang-doi-voi-cong-tac-giao-duc-ly-tuong-cachmang-dao-duc-loi-song-van-hoa-cho-the-he-tre-1954 [Truy cập ngày 07/09/2021] 13 - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên Nâng cao nhận thức trị, hiểu biết xã hội sinh viên, tin tưởng vào công đổi nay, vào đường lên CNXH Việt Nam, tránh âm mưu lôi kéo kẻ thù, hình thành nhân cách, hồi bão tốt đẹp Phải nâng cao chất lượng giảng dạy môn Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; tổ chức thi tìm hiểu Đảng Bác Hồ, đồng thời phải có hình thức tun truyền sâu rộng làm cho sinh viên hiểu rõ việc sinh hoạt trị vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ thân Sinh viên phải người tiên phong việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, đẩy mạnh cơng tác giáo dục truyền thống Các loại hình tổ chức giáo dục truyền thống cho sinh viên phải đa dạng, phù hợp với tâm lý tuổi trẻ như: sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đêm thơ, buổi tọa đàm, gặp mặt hệ… vào dịp lễ lớn dân tộc, ngày truyền thống học sinh sinh viên, ngày thành lập Đoàn niên, ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động hướng cội nguồn hình thức tham quan di tích lịch sử, nhà bảo tàng, đặc biệt địa danh gắn liền với trình hoạt động cứu nước Hồ Chí Minh để sinh viên hiểu thêm truyền thống vẻ vang dân tộc, phát huy truyền thống điều kiện mới; để sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại Theo Hồ Chí Minh trước hết lí tưởng sống cao đẹp, tinh thần yêu nước lẽ sống cao đẹp nhất, lí tưởng niên, sinh viên Tinh thần yêu nước sinh viên phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội Người dặn: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm”6 Yêu nước phải trở thành ý thức thường trực sâu sắc đời sống sinh viên, chủ nghĩa yêu nước phải kết hợp với lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời sinh viên phải làm cho tinh thần yêu nước biến thành hành động cụ thể đời sống hàng ngày Trong nói chuyện Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ II, Người dặn: “Yêu Tổ quốc: Yêu nào? Yêu phải cho Tổ quốc ta giàu Sách Hồ Chủ tịch bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962, tr.192-194 14 mạnh Muốn cho Tổ quốc giàu mạnh phải sức lao động, sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm” - Giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên thơng qua việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú lành mạnh Trước hết, phải đấu tranh chống lại lạc hậu, lỗi thời, trừ tệ nạn xã hội, thói quen cũ xây dựng lối sống văn hóa Tổ chức buổi hội thảo, tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội Tổ chức cho sinh viên đăng ký, cam kết không mua bán, tàng trữ sử dụng chất ma túy sa vào tệ nạn xã hội Tích cực đấu tranh chống hình thức mê tín dị đoan, sử dụng văn hóa phẩm độc hại sinh viên Bằng cách tổ chức, cổ vũ sinh viên tham gia thực vận động “Tuổi trẻ sống đẹp”, “Sống làm việc theo pháp luật”; xây dựng chế độ tự quản sinh viên, thực quy chế nếp sống văn hóa nhà trường, ký túc xá, khu vực mà sinh viên cư trú Bên cạnh đó, sinh viên cần chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hóa với sinh viên nước ngồi để xây dựng giá trị văn hóa Tuy nhiên, q trình hội nhập giao lưu văn hóa cần cảnh giác, ngăn chặn âm mưu lợi dụng giao lưu văn hóa để thực “diễn biến hịa bình” lực thù địch Lợi dụng phương tiện truyền thông internet, mạng xã hội nhằm lôi kéo sinh chạy theo tệ nạn xã hội để bước hủy hoại nhân cách, làm cho hệ trẻ, đặc biệt sinh viên ngày xa rời lối sống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, phải sức đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với phong trào “Sinh viên tốt”, “Sinh viên tình nguyện”, “Sống học tập theo gương Bác”, làm cho phong trào thi đua thật trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc xây dựng lối sống văn hóa sinh viên Các chi đồn cần tiến hành sinh hoạt đọc báo, sinh hoạt lớp thường xuyên, báo chi đoàn cần đóng thành tập lưu trữ qua nhiều năm -Sinh viên phải biết lấy phẩm chất văn hóa đạo đức Bác làm mục tiêu phấn đấu Thực hành chuẩn mực đạo đức cần, kiệm, liêm, sinh viên cần thiết Phải cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, khơng lười biếng, không ỷ lại hay dựa dẫm; biết tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian; không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương 15 Phải sạch, không tham lam; không tự cao, tự đại, ln chịu khó, khơng ngừng học tập cầu tiến bộ, tự kiểm điểm thân để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân Rèn luyện đạo đức, lối sống cao đẹp trình gian khổ, vừa phải thấm nhuần đạo đức, vừa đấu tranh để tự xóa bỏ lối sống khơng lành mạnh thân Đấu tranh vượt lên đấu tranh khó khăn nhất, bền bỉ Mỗi sinh viên thường xuyên chăm lo tu dưỡng văn hóa đạo đức việc rửa mặt hàng ngày, cơng việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt đời - Để hình thành lối sống văn hóa cao đẹp sinh viên, tránh xa suy nghĩ hành vi sai trái, lệch lạc theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc trau dồi tri thức quan trọng Điều đặc biệt có ý nghĩa nước ta việc đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Muốn tiếp thu thành tựu khoa học, giá trị văn hóa thời đại, trở thành người tài năng, đóng góp nhiều cho xã hội trước hết sinh viên phải trang bị vốn tri thức phong phú nhiều lĩnh vực Giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên thơng qua việc đẩy mạnh chương trình học tập, nghiên cứu khoa học phát triển tài trẻ Quá trình học tập, nghiên cứu khoa học nghiêm túc đòi hỏi nhiều mặt sinh viên như: phương pháp tư sáng tạo, ý chí, nghị lực vượt khó, lĩnh, trung thực, khiêm tốn, ý thức trách nhiệm cá nhân, hoài bão, ước mơ Qua đó, rèn luyện cho sinh viên tác phong làm việc khoa học lối sống lành mạnh Nhà trường phải tạo môi trường điều kiện cho sinh viên học tập, phát huy phong trào vượt khó học tốt, phát triển mạnh mẽ loại hình hoạt động hỗ trợ học tập, câu lạc ngành học, môn học - Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên thơng qua hoạt động xã hội từ thiện tình nguyện Hoạt động từ thiện xã hội sinh viên cần tập trung vào việc giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, người tàn tật khó khăn, ủng hộ đồng bào lũ lụt tham gia hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển kinh tế văn hóa vùng sâu, vùng xa, qua giáo dục truyền thống cách mạng, lòng nhân ái, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, ý thức chung sống cộng đồng người sinh viên Để hoạt động trở thành phong trào sâu rộng, có hiệu cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, tổ chức vào thời điểm phù hợp Hình thức tổ chức phối hợp chặt 16 chẽ liên quan ngành để tổ chức gây dựng chiến dịch “Ánh sáng văn hóa”, “Xóa nạn mù chữ” đợt lao động tình nguyện làm đường, cầu, cống, nhà trẻ “Mái ấm tình thương, lon sữa yêu thương”, “Tết đoàn viên”, “Mùa hè xanh”… địa phương, vùng sâu, vùng xa, nơi cách mạng Cách cư xử, đồng bào thân ái, tư sẵn sàng giúp đỡ KẾT LUẬN Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế, văn hóa địi hỏi trình hội nhập quốc tế, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nói chung, văn hóa lối sống nói riêng cịn giữ ngun giá trị thời sự, tư tưởng “kim nam” hướng dẫn xây dựng lối sống văn hóa cao đẹp Sinh viên Việt Nam tri thức đất nước, họ người đóng vai trị chủ chốt công xây dựng đất nước Thế kỷ 21 thời đại văn minh trí tuệ, phát triển khoa học kĩ thuật vượt bậc, nên cần có người trẻ tuổi, có trình độ, lực sáng tạo cao tư tưởng vững vàng, có khả tiếp nhận nhanh thích nghi kịp thời linh hoạt với thay đổi nhanh chóng xã hội đại, đại diện cho hệ tiên tiến Thì phải trọng cơng tác giáo dục văn hóa đời sống, đặc biệt giáo dục văn hóa cho sinh viên, giúp cho họ biết vươn lên làm chủ cách đắn tri thức đại, trở thành người đủ đức đủ tài, thực công dân vừa “hồng”, vừa “chun”, góp sức xây dựng đất nước ta “đàng hồng hơn, to đẹp hơn” mong ước Bác Hồ mong ước tất người dân Việt Nam Quy chung lại, sinh viên chuẩn bị hành trang vào đời ngồi việc tích lũy kiến thức khoa học, cơng nghệ, ngoại ngữ thơi chưa đủ Phải nên quan tâm quán triệt việc giáo dục, rèn luyện đạo đức tác phong, lối sống sinh hoạt cho Để tránh dẫn tới hình thành lối sống, tư tưởng lệch lạc, phiến diện, khơng chắn, thiếu hụt giá trị nhân văn trình hình thành phát triển nhân cách Nếu lơ qua không quan tâm việc rèn luyện nhân cách dễ dẫn đến nguy làm suy thối, chí biến dạng q trình phát triển nhân cách sinh viên thời đại Hơn lúc hết, với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển 17 kinh tế đất nước hội nhập quốc tế, việc xây dựng lối sống văn hóa đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc tư tưởng văn hóa lối sống Người, vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn thời đại Điều giúp Sinh Viên tự hồn thiện thân mình, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3, tr.458 ThS Ngơ Thị Thu Hồi, ThS Phan Thị Thanh Lý, ThS Đỗ Thị Ngọc Lệ; Tập giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tài liệu dành cho sinh viên hệ đại học không chuyên ngành lý luận trị) 2020, trang 70 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.331 ThS Phạm Văn Quốc (26/08/2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác giáo dục niên, https://www.camau.gov.vn [Truy cập ngày 07/09/2021] Trung Tâm (16/06/2015), Tăng cường lãnh đạo Ðảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ, http://laichau.dcs.vn/lanh-dao-chi-dao/tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dhang-doi-voicong-tac-giao-duc-ly-tuong-cach-mang-dao-duc-loi-song-van-hoa-cho-the-he-tre1954 [Truy cập ngày 07/09/2021] Sách Hồ Chủ tịch bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962, tr.192194 18

Ngày đăng: 31/03/2023, 19:19

Xem thêm:

w