Da Rễ sau Sừng bên Rễ sau Sừng trước Hạch giao cảm Cơ Ruột Hình 48-1: Cung phản xạ Hình48-2: Cung phản xạ điều hòa hoạt động của tim Sợi cảm giác Sợi trước hạch Sợi sau hạch Hạch đối gi
Trang 3• CÂU 1 :Chú thích hình 47.1và 47.2,dựa vào những gợi ý cho sẵn.
• CÂU 2: Các ý kiến nào sau đây là đúng nhất về cấu tạo của đại não.
A Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ nãovà là trung tâm của các phản xạ có điều kiện.
B Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ chẩm.Rãnh thái
dương ngăn cách thùyb đỉnh với thuỳ trán.
C Chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản
xạ có điều kiện.
D Tácdụng chính của não và khe là chia não thành các thuỳ
và các hồi não.
Trang 43
5 6
Hình 47-1: Não bộ nhìn từ trên Hình 47-2: Bán cầu não trái
Thùy đỉnh Thùy chẩm
Thùy trán
Trang 5DỰA VÀO CHỨC NĂNG:
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh vận động
Trang 6TIẾT 50
Trang 7Rễ sau Rễ sau
Da
Cơ
Sừng sau
A Cung phản xạ vận động
B Cung phản xạ
sinh dưỡng
Trang 8Rễ trước
Rễ sau
Rễ sau
Hạch thần kinh
Sừng bên
Sừng sau
Da
A Cung phản xạ vận động
B Cung phản xạ
sinh dưỡng
Trang 9TIẾT 50
SINH DƯỠNG
I Cung phản xạ sinhdưỡng
II.Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
III Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 10Da
Rễ sau
Sừng bên
Rễ sau
Sừng trước
Hạch giao cảm
Cơ Ruột
Hình 48-1: Cung phản xạ Hình48-2: Cung phản xạ
điều hòa hoạt động của tim
Sợi cảm giác
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hạch đối giao cảm
Dây phế vị
thụ quan áp lực
Lỗ tuỷ Sừng sau
Trang 11Trung khu của phản xạ vận động:
• Nơron hướng tâm:
Trung khu của phản xạ sinh dưỡng:
CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG CUNG PHẢN XẠ VẬN ĐỘNG
1 nơron liên hệ với TK ở sừng sau
2 nơron tiếp giáp nhau ở hạch
Nơron TG tiếp xúc với nơron trước
hạch
Các nội quan
Các nội quan(cơ trơn ,cơ tim)
1 nơron liên hệ với TK ở sừng sau
1 nơron đi từ sừng trước đến tác quan
Nơron TG tiếp xúc với nơron VĐ ở sừng trước
Trang 12I Cung phản xạ sinh dưỡng
-Trung khu: Ở sừng bên tủy sống
và trụ não
- Có hạch thần kinh
→ Điều khiển hoạt động của các
cơ quan nội tạng (không theo ý muốn)
Trang 13Sợi trước
hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao
cảm Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình: phân hệ giao cảm Hình: phân hệ đối giao cảm
Trang 14Dựa vào bảng 48-1 và hình ,
thảo luận 4 phút trình bày sự
khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Trang 15Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao
Các nhân xám ở trụ não và đọan cùng tủy sống
Chuỗi hạch nằm gần cột sống ,xa cơ quan phụ trách
Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
Sợi trục ngắn Sợi trục dài
Sợi trục dài Sợi trục ngắn
Trang 16II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Học bảng 48-1 SGK trang 152
Trang 18- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Hai phân hệ hoạt động đối lập nhau giúp điều hòa hoạt động của các cơ
quan nội tạng.
- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?
Giúp cơ thể tự điều chỉnh → thích
nghi với những biến đổi của môi
trường.
Trang 19III Chức năng của hệ thần kinh sinh
dưỡng
Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau, điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
Trang 20III Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau, điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Học bảng 48-1 SGK trang 152
I Cung phản xạ sinh dưỡng
-Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não
→ Điều khiển các cơ quan nội tạng
-Có hạch thần kinh
Trang 21Củng cố
Trang 22Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
1) Chuỗi hạch thần kinh của phân hệ giao cảm: a) Nằm xa cơ quan phụ trách
b) Nằm gần cơ quan phụ trách
c) Sợi trục của nơron sau hạch ngắn.
d) Sợi trục của nơron trước hạch dài.
Trang 23Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
2) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron
d) Các hạch thần kinh.
Trang 24Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
3) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:
a) Chất xám ở đại não.
b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.
c) Chất xám ở trụ não.
d) Cả b và c
Trang 25Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
4) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện
c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.
d) Cả b và c
Trang 26ĐÚNG RỒI!
HOAN HÔ
Trang 27SAI RỒI!
TIẾC QUÁ
Trang 28Gần cột sống
Xa cột sống Sợi trục dài Sợi trục ngắn Sợi trục dài Sợi trục ngắn
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
x
x
x
x x x
x x
Trang 29Dặn dò:
- Học bài trong vở và bảng 48-1.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài 49: “ Cơ quan phân tích thị
giác” Chú ý cấu tạo cầu mắt và cấu tạo màng lưới Xem trước hình 49-1; 49-2; 49-3.
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến mắt.
Trang 31Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I Cung phản xạ sinh dưỡng
Da
Rễ sau
Sừng bên
Rễ
sau
Sừng trước
Hạch giao cảm
Cơ Ruột
Hình 48-1: Cung phản xạ
A Cung phản xạ vận động
B Cung phản xạ sinh dưỡng