Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án Ngữ văn 6 Ngày soạn 06 10 2020 Ngày dạy 13 10 2020 Tuần 6 Tiết 21, 22 Văn bản THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Thạch Sanh[.]
Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 06.10.2020 Tuần: Tiết: 21, 22 Giáo án Ngữ văn Ngày dạy: 13.10.2020 Văn : THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Thạch Sanh thuộc nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ + Nhận thức niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh + Thực cách đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại + Tiến hành trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc câu chuyện + Kể truyện Thạch Sanh lời kể riêng + Yêu thích phẩm chất tốt đẹp Thạch Sanh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, tranh minh hoạ - Học sinh: soạn bài, học cũ III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (6’) Vì đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ? Nêu ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm ? - HS trả lời: + Vì vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam Chúng coi dân Nam ta cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược Trong buổi đầu lực nghĩa quân Lam Sơn non yếu, nhiều lần bị thua + Ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm: Ca ngợi nghĩa, tính chất tồn dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV Giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hồ bình dân tộc ta Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Nhân dân ta vốn có niềm tin đạo đức công xã hội lại nhân đạo u chuộng hồ bình Vì họ gửi gắm tất ước mơ niềm tin hình ảnh đẹp Thạch Sanh, dũng sĩ tài đức vẹn toàn mà tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Hoạt động Tìm hiểu chung (20’) Mục tiêu: HS hiểu khái niệm cổ tích, đọc diễn cảm hiểu sơ lược văn Hoạt động 1 Khái niệm truyện cổ tích Mục tiêu: HS trình bày khái niệm cổ tích - GV: Em cho biết khái niệm (định nghĩa) truyện cổ tích ? - HS: Trả lời (dựa vào thích * Sgk/53) - GV: Nhận xét, chốt khái niệm truyện cổ tích theo sgk, trang 53 - HS: Nghe ghi nhớ GV: Gọi HS đọc khái niệm Hoạt động Đọc văn Mục tiêu: HS Đọc văn - GV: Hướng dẫn cách đọc -> đọc mẫu đoạn -> gọi HS đọc tiếp - HS: Chú ý thực theo yêu cầu Hoạt động Chú thích Mục tiêu: HS biết xác định thích cần nhớ - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích: 3, 7, 12, 13/sgk HS: HS đọc Hoạt động Tìm hiểu Bố cục VB Mục tiêu: HS xác định bố cục VB - GV: Nếu chia văn thành đoạn em chia ? - HS trình bày: + Đ1: từ đầu … phép thần thông + Đ2: tiếp theo… làm Quận cơng + Đ3: tiếp … hố kiếp thành bọ + Đ4: phần lại - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu truyện cổ tích, đọc diễn cảm văn thuộc thể loại cổ tích hiểu bố cục văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: HS hiểu chi tiết tác phẩm (nêu nhân vật, kiện, cốt truyện.) Hoạt động Sự đời lớn lên Thạch Sanh (15’) Mục tiêu: HS nhận thấy đời lớn lên Thạch Sanh có bình thường khác thường - GV: Nhân vật văn ? GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn I Tìm hiểu chung Khái niệm truyện cổ tích (Sgk/trang 53) Đọc văn Chú thích Bố cục: đoạn II Tìm hiểu chi tiết văn Sự đời lớn lên Thạch Sanh Trang Trường THCS Khánh Hải - HS: Thạch Sanh - GV (cho HS thảo luận nhóm cặp bàn 3’): Sự đời lớn lên Thạch Sanh có bình thường khác thường nào? Ý nghĩa bình thường khác thường - HS: Thảo luận đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV: Nhận xét chốt lại nội dung - HS: Lắng nghe ghi nhận Giáo án Ngữ văn - Sự bình thường: + Là gia đình nơng dân nghèo, sớm mồ cơi cha mẹ + Sống nghèo khổ nghề kiếm củi -> Cuộc đời số phận gần gũi với nhân dân - Sự khác thường: + Thái tử đầu thai + Bà mẹ mang thai Thạch Sanh nhiều năm + Được thần tiên dạy cho môn võ nghệ, phép thần thông - GV: Lần thử thách Thạch Sanh ? - HS: Đi canh miếu thờ - GV: Vì chàng nhận lời canh miếu thờ ? - HS: Tin lời Lí Thơng, lời mẹ nuôi - GV: Điều cho thấy đức tính đáng quý Thạch Sanh ? - HS: Thật thà, sống có tình có nghĩa -> Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, tăng sức hấp dẫn cho truyện * GV: Củng cố kiến thức hết tiết 21 (4’) Nhắc lại khái quát tiết học đồng thời nhắc HS chuẩn bị nội dung học tiết 22 - GV: + Trình bày khái niệm truyện cổ tích + Bố cục VB gồm phần? + Sự đời Thạch Sanh có bình thường khác thường? - HS: Dựa vào nội dung học trình bày Hoạt động 2 Những thử thách chiến công Những thử thách Thạch Sanh (20’) chiến công Thạch Mục tiêu: HS thử thách mà Sanh Thạch phải vượt qua chiến công làm - GV: Nhắc lại nội dung tiết học trước - GV: Có thể TL nhóm (3-5’) Nêu thử thách GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải chiến công Thạch Sanh - HS: TL trình bày - Chiến cơng Thạch Sanh diễn ? - HS: Nửa đêm chằn tinh xuất hiện, Thạch Sanh dùng võ thuật, xả xác làm hai, chặt đầu mang - GV: Chi tiết cung tên vàng lên bên cạnh xác chằn tinh có ý nghĩa ? - HS: Phần thưởng cho người dũng cảm, mưu trí, lập chiến công, trừ yêu quái hại dân - GV: Thử thách thứ hai đến với Thạch Sanh ? - HS: Trình bày (dựa vào ngữ liệu sgk) - GV: Vì Thạch Sanh lại nhận lời xuống hang cứu cơng chúa ? - HS: Vì biết nơi đại bàng, biết có người bị đại bàng bắt đi, tin Lí Thơng - GV: Chiến công thứ hai Thạch Sanh diễn ? - HS: Bắn mù hai mắt đại bàng, chặt vuốt, bổ đôi đầu quái vật; cứu công chúa - GV giảng: Mặc dù Thạch Sanh lập nhiều công thế, quan hệ với Lí Thơng, chàng ln bị Lí Thơng lừa Song Thạch Sanh thể người nhân hậu, độ lượng (chứng minh) - HS: Theo dõi - GV: Thử thách thạch sanh ? - HS: Trình bày (dựa vào ngữ liệu sgk) - GV: Thạch Sanh giải cho cách ? - HS: Cứu vua Thuỷ Tề, tặng đàn thần - GV: Thử thách cuối đến với Thạch Sanh gì? - HS: Bị 18 nước chư hầu đem quân đánh - GV: Để chiến thắng quân 18 nước chư hầu, Thạch Sanh dùng loại vũ khí ? Hãy nêu nhận xét em loại vũ khí - HS: Cây đàn thần - Thạch Sanh trở thành người anh hùng, nghệ sĩ đấu tranh cho tình u cơng lý, cho sống hồ bình, hạnh phúc nhân dân - GV: Dùng tranh minh hoạ - Cùng với tiếng đàn thức tỉnh nỗi nhớ quê hương, tiếng đàn kêu gọi hồ bình miếng cơm ấm lịng, mát Phải GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn a Đi canh miếu thờ – giết chằn tinh Được cung tên vàng b Xuống hang sâu giết đại bàng - cứu công chúa c Bị hồn chằn tinh đại bàng hãm hại phải ngồi tù - Cứu vua Thuỷ Tề, tặng đàn thần d Bị 18 nước chư hầu đem quân đánh, Thạch Sanh đẩy lui giặc cách gảy đàn; sau nấu niêu cơm thết đãi kẻ thua trận Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn cơm tình thương lịng nhân Niêu cơm nhỏ ăn hết lại đầy, kẻ thù vừa kinh sợ, vừa thán phục, - HS: Lắng nghe ghi nhớ - GV: Hãy nêu số văn có chi tiết âm nhạc thần kì - HS trình bày: + Tiếng sáo Sọ Dừa (Truyện Sọ Dừa) + Tiếng hát Trương Chi (Truyện Trương Chi) - GV: Qua chiến công khẳng định -> Thạch Sanh người phẩm chất Thạch ? có sức khoẻ vơ địch, thật - HS: Trình bày (dựa vào ngữ liệu sgk) thà, mưu trí, dũng cảm ; có tính nhân đạo, có lịng độ lượng - GV: Để tơn vinh người dũng sĩ, nhân dân ta tạo thêm nhân vật đối lập với Thạch Sanh, nhân vật ? - HS: Lí Thơng - GV: Lí Thơng lần hãm hại Thạch Sanh, lần ? - HS: Trình bày - GV: Em nhận xét nhân vật Lí Thơng - HS: Xảo trá, lừa lọc, độc ác, phản bội, bất nghĩa bất nhân - GV: Thạch Sanh tượng trưng cho điều thiện, cịn Lí Thơng tượng trưng cho điều gì? - HS: Điều ác - GV: Truyện kết thúc nào? - HS: Thạch Sanh lấy công chúa sau làm vua ; mẹ Lí Thơng bị trừng trị thích đáng - GV: Chốt (cái thiện ln thắng ác, người hiền gặp lành, ) - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ca ngợi người dũng sĩ có tính nhân đạo, có lịng độ lượng Hoạt động Tổng kết nội dung học (10’) III Tổng kết Mục tiêu: HS hiểu ND, NT, ý nghĩa chi tiết thần kì ý nghĩa truyện - GV: Em liệt kê chi tiết thần kì truyện? - HS: Trình bày - GV: Qua cách kết thúc truyện, nhân dân ta muốn thể điều (ý nghĩa)? - HS: Suy nghĩ trả lời: Khẳng định chân lý “ở hiền GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn gặp lành”, thể niềm tin mong muốn người xưa xã hội công Những kẻ tham lam, ích kỉ, lợi dụng người khác chắn gánh chịu hậu - GV: Kết cục có phổ biến truyện cổ tích khơng ? Nêu dẫn chứng minh hoạ - HS: Phổ biến - GV: Kết luận, nhấn mạnh ND, NT Nội dung: Truyện cổ tích xây dựng lên giới mơ ước khát vọng nhân dân điều thiện, điều tốt đẹp sống Các nhân vật truyện đại diện cho ác, xấu dẫn đến chân lý nhân dân thiện dành chiến thắng Đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh nhân vật đậm nét, cá tính hố Chi tiết đắt niêu cơm, đàn, làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, ấn tượng. - GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ/67 SGK - HS: HS đọc - GV: Chốt - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ/67 SGK Hoạt động Luyện tập (10’) IV Luyện tập Mục tiêu: HS kể diễn cảm truyện Thạch Sanh Kể diễn cảm truyện - GV cho HS kể lại truyện Thạch Sanh - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét - chốt - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Kể truyện Thạch Sanh lời kể riêng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) - GV: Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh ? - HS : Nêu ý nghĩa - GV: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ/67 SGK Hoạt động vận dụng (nếu có): GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn 6 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, kể diễn cảm câu chuyện; Xem, tìm hiểu trước: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Ngày soạn: 06.10.2020 Ngày dạy: 14.10.2020 TUẦN Tiết 23: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Trình bày khái niệm từ nhiều nghĩa + Phân tích tượng chuyển nghĩa từ + Thực hành nhận diện từ nhiều nghĩa + Sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp + Có ý thức làm giàu vốn từ Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) GV: Nghĩa từ ? Có cách giải thích nghĩa từ, cách ? Cho ví dụ cho biết nghĩa từ giải thích cách nào? HS: - Nghĩa từ: Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị - Có cách giải thích nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích - Cho VD xác định từ giải thích cách HẾT Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Khi xuất hiện, từ thường dùng với nghĩa định Nhưng xã hội phát triển, nhận thức người phát triển, nhiều vật thực tế khách quan người khám phá nảy GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn sinh nhiều khái niệm Để gọi tên cho vật khái niệm người thêm nghĩa vào cho từ có sẵn tạo từ nhiều nghĩa Thầy giúp em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu từ nhiều nghĩa (13’) I Từ nhiều nghĩa Mục tiêu: HS Trình bày khái niệm, nhận diện từ nhiều nghĩa Ví dụ - GV: Cho HS đọc kĩ thơ “Những Bài thơ: Những chân chân” SGK/55 (sgk/55) - HS: Đọc, theo dõi - GV: Bài thơ đề cập đến vật có chân? Kể tên ? - HS: Có vật có chân: gậy, com pa, Có vật có chân: gậy, kiềng, bàn com pa, kiềng, bàn - GV: Những chân nhìn thấy sờ thấy khơng ? - HS: Có thể nhìn thấy sờ thấy - GV: Có vật khơng có chân ? - HS: Có - võng - GV: Tại vật đưa vào thơ ? - HS: Để ca ngợi anh đội hành quân - GV (cho HS thảo luận nhóm bàn 2’): Nghĩa từ chân Em cho biết từ chân có nghĩa - Bộ phận thể nào? người hay động vật dùng để - HS: Thảo luận trình bày đứng: chân em, chân bạn - Bộ phận số đồ vật có tác dụng đỡ cho phận khác: chân kiềng, chân bàn, chân ghế, - Bộ phận số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân tường - GV: Vậy từ chân có nghĩa ? -> Từ chân có nghĩa (từ chân - HS: Có nhiều nghĩa từ nhiều nghĩa) - GV nhấn mạnh: Từ chân từ có nhiều nghĩa - HS: Nghe, ghi nhận - GV: Em tìm số từ nhiều nghĩa khác? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV cho ví dụ từ mũi : GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải + Bộ phận thể người động vật có đỉnh nhọn (mũi người, mũi hổ) + Bộ phận phía trước phương tiện giao thông đường thủy (mũi tàu, mũi thuyền) + Bộ phận nhọn sắc vũ khí (mũi dao, mũi kim, mũi lao) + Bộ phận lãnh thổ (mũi Cà Mau) - HS: Theo dõi - GV: Tìm số từ có nghĩa ? - HS: Xe máy, xe đạp, com-pa, tốn học, … - GV: Sau tìm hiểu nghĩa số từ em có nhận xét nghĩa từ ? - HS: Từ có nghĩa hay có nhiều nghĩa - GV: Chốt lại ghi nhớ gọi HS đọc ghi nhớ/56 sgk - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ 1/56 sgk Hoạt động Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ (12’) Mục tiêu: HS phân tích tượng chuyển nghĩa từ Hoạt động Mối liên hệ nghĩa từ chân Mục tiêu: Nhận biết mối liên hệ từ chân - GV: Tìm mối liên hệ nghĩa từ chân - HS: Cùng phận vật - GV: Xem lại nghĩa từ: chân, mắt, chín Cho biết nghĩa chúng nghĩa ? - HS: Nghĩa số (nghĩa gốc) - GV: Nghĩa chuyển chúng nghĩa nào? - HS: Các nghĩa lại - GV: Vậy chuyển nghĩa từ? - HS: Là tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa - GV giảng: Từ có nhiều nghĩa, nghĩa xuất từ đầu (nghĩa gốc) nghĩa sở làm nảy sinh loại nghĩa khác Nghĩa gốc từ điển xếp vị trí số Nghĩa GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn * Ghi nhớ 1/56 sgk II Hiện tượng chuyển nghĩa từ Mối liên hệ nghĩa từ chân Cùng phận vật Trang Trường THCS Khánh Hải chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc, xếp sau nghĩa gốc - HS: Nghe nhớ Hoạt động 2 Xác định nghĩa Mục tiêu: HS biết cách xác định Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa - GV: So sánh nghĩa từ mắt hai câu sau ? a Nam bị đau mắt b Những na bắt đầu mở mắt - HS trình bày: a Nghĩa gốc b Nghĩa chuyển - GV: Qua hai ví dụ em cho biết câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa? - HS: Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa Hoạt động Xác định nghĩa thơ Những chân Mục tiêu: Biết cách nhận diện từ dùng với nghĩa chuyển - GV: Trong thơ Những chân, từ chân dùng với nghĩa ? - HS: Dùng với nghĩa chuyển - GV: Thế tượng chuyển nghĩa từ? - HS: Trả lời - GV: Thế nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét – chốt ý cho HS đọc ghi nhớ 2/56 sgk HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ 2/56 sgk Hoạt động Luyện tập (12’) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học làm tốt tập theo yêu cầu - GV: Tìm từ phận thể người kể số ví dụ chuyển nghĩa chúng ? - HS: Thực theo yêu cầu GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa Trong thơ Những chân, từ chân dùng với nghĩa chuyển * Ghi nhớ 2/56 sgk III Luyện tập Bài tập * Đầu : + Đau đầu, nhức đầu +Đầu sông, đầu nhà, đầu đường Trang 10 Trường THCS Khánh Hải - GV (cho HS hoạt động nhóm tập 2, thời gian 3’): Kể trường hợp chuyển nghĩa: từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ phận thể người? - HS: Thực theo yêu cầu - GV (cho HS hoạt động nhóm tập 3, thời gian 3’): + Lấy ví dụ cho từ vật chuyển thành từ hành động, dùng số từ công cụ chất liệu: bào, khoan, sơn, đục, Giáo án Ngữ văn + Đầu mối, đầu têu, * Mũi: + Mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi, + Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền + Mũi đất + Cánh quân chia làm mũi, * Tay: + Đau tay, cánh tay, … + Tay ghế, tay vịn cầu thang, … + Tay anh chị, tay súng, … Bài tập + Lá -> phổi, lách, gan, + Quả -> tim, thận, Bài tập a Từ vật chuyển thành từ hành động: + hộp sơn -> sơn cửa, + bào -> bào gỗ, + khoan -> khoan tường + Lấy ví dụ cho từ hành động chuyển b Từ hành động chuyển thành từ đơn vị, dùng số từ thành từ đơn vị: hoạt động: bó, gói, cuộn, nắm, + cuộn tranh -> cuộn - HS: Thực theo yêu cầu giấy, + bó rau -> ba bó rau, * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) MTCHĐ: HS trình bày khái niệm từ nhiều nghĩa Phân tích tượng chuyển nghĩa từ - GV gọi HS trình bày: khái niệm từ nhiều nghĩa Ví dụ - HS: Trả lời - GV: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ 2/56 sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)(1’) Về nhà học bài, hồn thiện tập; Xem tìm hiểu trước: Chữa lỗi dùng từ, chữa lỗi dùng từ (tt) Lưu ý: Cả tích hợp thành 1; chủ yếu tập trung phần I, II IV Rút kinh nghiệm GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06.10.2020 Ngày dạy: 15.10.2020 Tuần: Tiết: 24 CHỮA LỖI DÙNG TỪ; CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + HS xác định lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm + Xác định lỗi dùng từ khơng nghĩa + Tìm cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm Dùng từ không nghĩa + Thực kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ + Vận dụng việc dùng từ xác nói, viết + Nghiêm túc thực tốt việc lựa chọn từ ngữ nói viết, dùng từ mà nhớ xác hình thức ngữ âm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài, học III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) Thế từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ ? - HS trả lời: (Nêu ghi nhớ sgk/56) Ghi nhớ 1/56 sgk: Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa Ghi nhớ 2/56 sgk: Hiện tượng chuyển nghĩa từ: Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác + Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Thông thường câu, từ có nghĩa định Tuy nhiên số trường hợp, từ hiểu đồng thời theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Trong nói viết, có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến lỗi dùng từ Trên thực tế, biểu lỗi dùng từ đa dạng Ở sách giáo khoa Ngữ văn em học lỗi dùng từ quy GV: Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn ba loại chính: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm dùng từ không nghĩa Để nhận biết lỗi dùng từ dùng từ cho xác em học chữa lỗi dùng từ Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt đơng Tìm hiểu lỗi lặp từ (20’) I Lặp từ dùng từ không Mục tiêu: HS nhận biết lỗi lặp nghĩa từ, dùng từ không nghĩa nguyên nhân mắc lỗi * GV: Nhắc HS gộp thành A Lặp từ - GV: Cho HS đọc ví dụ /68 SGK Tìm hiểu ví dụ (Sgk/68) - HS: HS đọc, lớp ý lắng nghe a Từ lặp lại: - GV: Hãy gạch từ ngữ có nghĩa giống ví dụ a,b (TL nhóm 3’) - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chỉ cho HS lặp từ ngữ, lặp cấu - tre (7 lần) trúc câu ví dụ (a) - giữ (4 lần) - HS: Quan sát, lắng nghe - anh hùng (2 lần) - GV: Việc lặp từ ví dụ (a) tạo ý nghĩa -> Nhấn mạnh ý, khẳng định vai trị ? tre, tạo nhịp điệu hài hồ làm cho - HS: Trao đổi, trình bày câu văn đậm chất thơ - GV: Đây phép gì? => Phép lặp (Điệp ngữ) - GV nhấn mạnh: Đây phép lặp - HS: Nghe ghi nhận - GV: Ở ví dụ (b) có từ lặp lại b Từ lặp lại: không? Lặp từ có tạo cho câu văn hay khơng ? - HS: Có, từ Truyện dân gian Lặp lại Truyện dân gian (2 lần) không hay - GV: Nếu mà lặp lại khiến cho -> Khiến cho câu văn lủng củng, câu văn nào? khơng hay - HS: Trình bày - GV: Việc lặp lặp lại từ tre ví dụ a có khác việc lặp từ ví dụ b? - HS: Khác ví dụ a phép lặp, ví dụ b lỗi lặp từ - GV nhấn mạnh: Đây lỗi lặp từ => Lỗi lặp từ - HS: Nghe ghi nhận GV: Phạm Văn May Trang 13 Trường THCS Khánh Hải - GV: Vậy lỗi lặp từ ? - HS: Lỗi lặp từ dùng từ trùng lặp, gây cảm giác nặng nề, nhàm chán - GV: Nguyên nhân mắc lỗi lặp từ ? Cách khắc phục ? - HS trình bày: + Vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu cân nhắc, dùng từ rập khn máy móc, + Bỏ từ lặp (câu văn rõ nghĩa, cách diễn đạt trở nên thoát, nhẹ nhàng) Cần cân nhắc kĩ dùng từ - HS: Lắng nghe nhớ - GV: Em nêu cách chữa lỗi lặp từ ? - HS: Bỏ từ lặp: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết kì ảo - GV: Chốt ý - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Khi dùng từ cần lưu ý lỗi lặp từ Giáo án Ngữ văn Kết luận - Lỗi lặp từ: Là dùng từ trùng lặp, gây cảm giác nặng nề, nhàm chán - Nguyên nhân: + Vốn từ nghèo nàn, + Dùng từ thiếu cân nhắc, - Cách khắc phục: + Bỏ từ lặp + Cân nhắc kĩ dùng từ… B Dùng từ không nghĩa - GV: Cho HS đọc câu có Xác định lỗi dùng từ dùng từ sai, yêu cầu học sinh phát câu văn (sgk/75) lỗi (TL nhóm em 2’) - HS: Thực theo yêu cầu + Yếu điểm: điểm quan trọng a yếu điểm + Đề bạt: cử giữ chức vụ cao b đề bạt (thường cấp có thẩm quyền cao định mà bầu cử) + Chứng thực: xác nhận thật c chứng thực - GV: Em hiểu nghĩa từ ? - HS: Trả lời - GV: Nguyên nhân mắc lỗi ? - Nguyên nhân mắc lỗi: khơng biết - HS: Trình bày nghĩa, hiểu sai nghĩa; hiểu nghĩa không đầy đủ - GV: Theo em, phải làm để khắc phục lỗi ? - HS: Cần tra từ điển để biết rõ nghĩa - Cách khắc phục: Tra từ điển để hiểu từ, khơng hiểu rõ nghĩa khơng rõ từ ; khơng hiểu rõ nghĩa khơng dùng dùng GV: Phạm Văn May Trang 14 Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn - GV: Em thay từ dùng sai Chữa lỗi từ khác - Thay yếu điểm nhược điểm, - HS: Thực theo yêu cầu điểm yếu - đề bạt bầu - chứng thực chứng kiến * Kết luận (chốt kiến thức): Khi dùng từ cần xác định nghĩa từ để dùng cho đúng, từ cần tra từ điển Hoạt động Tìm hiểu lỗi dùng từ II Lẫn lộn từ gần âm lẫn lộn từ gần âm (10’) Mục tiêu: HS xác định từ dùng không nghĩa nguyên mắc lỗi Tìm hiểu ví dụ (sgk/68) - GV: Cho HS quan sát ví dụ - HS: Quan sát ví dụ - GV: Hướng dẫn HS hiểu nghĩa a thăm quan -> tham quan từ để nhận cách viết - HS: Nghe hướng dẫn xác định (a b nhấp nháy -> mấp máy thăm quan - từ tiếng Việt) - GV: Nguyên nhân mắc lỗi đâu Kết luận: - Nguyên nhân: cách khắc phục (TL cặp em (2’)? + Nhớ khơng xác - HS: TL trình bày + Không hiểu nghĩa từ - GV: Em nêu cách chữa lỗi lặp từ - Cách khắc phục: + Tìm hiểu rõ nghĩa từ này? + Phải nhớ xác - HS: Trình bày - GV: Vậy hại việc lặp từ nào? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phân biệt từ gần âm nói viết Nếu từ ngữ cảm thấy nghi vấn chưa rõ tra từ điển để biết xác III Luyện tập (Khuyến khích HS Hoạt động Luyện tập (8’) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tự làm tập bài) học làm tốt tập theo yêu cầu * GV: Khuyến khích HS tự làm tập phần III (bài chữa lỗi dùng từ) - Phần II (bài chữa lỗi dùng từ tt) GV: Phạm Văn May Trang 15 Trường THCS Khánh Hải - GV: Gợi ý cho HS làm tập - GV: Hãy xác định từ trùng lặp, lược bỏ sửa lại cho hoàn chỉnh - HS: Thực Bài tập a Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến b Sau nghe cô giáo kể thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp c Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành - GV hướng dẫn yêu cầu HS làm tập 2: + Thay từ dùng sai từ khác cho thích hợp + Chỉ nguyên nhân mắc lỗi - HS: Thực theo yêu cầu Bài tập 2: Thay từ dùng sai a Linh động -> sinh động b Bàng quang -> bàng quan c Thủ tục -> hủ tục => Ngun nhân: Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm *Kết luận (chốt kiến thức): Cần xác định lỗi để dùng từ xác * GV: Gợi ý khuyến khích HS tự làm tập Phần II (bài chữa lỗi dùng từ tt) Giáo án Ngữ văn Bài tập Các kết hợp đúng: Bản tuyên ngôn, (tương lai) xán lạn, bôn ba (hải ngoại), tranh (thuỷ mặc), (nói năng) tuỳ tiện Bài tập Các từ thích hợp điền vào chỗ trống: a khinh bỉ b khẩn trương c băn khoăn Bài tập 3: Chữa lỗi dùng từ a Thay đá đấm thay tống GV: Phạm Văn May Trang 16 Trường THCS Khánh Hải tung b Thay thực thành khẩn; thay bao biện nguỵ biện c Thay tinh tú tinh túy Giáo án Ngữ văn * HS: Nghe gợi ý từ GV hoàn thiện tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức vừa học - GV: Qua học, em cần phải tránh lỗi ? - HS: Phát biểu - GV : Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Lỗi lặp từ Lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không nghĩa Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)(1’) Về nhà học bài, hồn thiện tập; Xem tìm hiểu trước văn bản: Em bé thơng minh Lưu ý có KTTX IV Rút kinh nghiệm ………… ………… GV: Phạm Văn May Trang 17