Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Ngày soạn 21 09 2020 Ngày dạy 29 9 2020 TUẦN 4 Tiết 13 NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh tìm hiểu được khái niệm nghĩa của từ +[.]
Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 21.09.2020 TUẦN Tiết 13: Ngữ văn Ngày dạy: 29 9.2020 NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh tìm hiểu khái niệm nghĩa từ + Kể cách giải thích nghĩa từ + Có khả giải thích nghĩa từ + Dùng từ nghĩa nói, viết + Bước đầu biết cách tra từ điển để hiểu nghĩa từ + Học sinh có ý thức tìm hiểu nghĩa từ để trau dồi vốn từ cho thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, từ điển tiếng Việt, bảng phụ và các tài liệu liên quan - Học sinh: SGK, soạn (trả lời câu hỏi SGK), ghi, từ điển tiếng Việt III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (5’) GV: Nêu câu hỏi - Thế Từ Mượn ? Cho ví dụ - Nêu nguyên tắc mượn từ ? - HS trả lời: + Từ mượn từ vay mượn tiếng nước Ví dụ: “Có thực mới vực được đạo” Từ thực -> mượn tiếng Hán (Trung Quốc), “An cư lạc nghiệp” -> Từ cư (ở), lạc (vui) mượn tiếng Hán (Trung Quốc), + Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt Tuy vậy, để bảo vệ sự sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện (ghi nhớ/25 sgk) - Hết – Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu mới: Từ đơn vị ngơn ngữ gờm có hai mặt Mặt hình thức từ mang tính vật chất tập hợp gồm ba thành phần: hình thức ngữ âm, hình thức cấu tạo hình thức ngữ pháp Mặt nội dung (còn gọi mặt nghĩa) Vậy nghĩa từ gì? Các cách giải nghĩa từ ? Thầy hướng dẫn em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (34’) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu khái niệm nghĩa từ (13’) MTCHĐ: HS hiểu nghĩa từ - GV: Gọi HS đọc ví dụ/35 sgk - HS: HS đọc, lớp theo dõi - GV: Mỗi thích gồm phận ? - HS: Mỗi thích gồm hai phận - GV: Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ ? - HS: Bộ phận đứng sau dấu hai chấm Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Nghĩa từ ? Ví dụ (SGK/35) - Mỗi thích gồm hai phận - Bộ phận đứng sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa từ - GV: Nghĩa từ nội dung hay hình thức từ ? - HS: Là nội dung -> Nghĩa từ phần nội dung từ - GV: Hướng dẫn HS quan sát mơ hình SGK/35 - HS: Quan sát - GV: Nghĩa từ ? - HS: Trình bày khái niệm sgk - GV: Vậy hiểu nghĩa của từ ? - HS: Nghe đọc từ, ta biết từ * Ghi nhớ (SGK/35) biểu thị - GV: Lưu ý HS phần ghi nhớ và chốt ý - HS: Lưu ý và ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Hoạt động Tm hiểu cách giải nghĩa II Cách giải nghĩa từ từ (13’) MTCHĐ: HS nhận biết cách giải thích nghĩa từ biết cách tra từ điển để hiểu nghĩa từ - GV: Hướng dẫn HS xác định cách giải Ví dụ: Cách giải nghĩa từ thích nghĩa từ phần I mục I: - HS: Nghe và thực theo yêu cầu - GV: Ghi thêm vài ví dụ lên bảng - Từ tập quán: trình bày khái niệm mà a Từ đơn từ có tiếng từ biểu thị b Tổ Quốc đất nước c Dài dịng: trái với ngắn gọn - Từ lẫm liệt nao núng: đưa - HS: Quan sát từ đồng nghĩa với từ cần giải GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Trong ví dụ nghĩa từ giải thích cách ? - HS trình bày: a đưa khái niệm ; b dùng từ đồng nghĩa để giải thích ; c dùng từ trái nghĩa để giải thích - GV: Như có cách giải thích nghĩa từ ? - HS: Có cách - GV (cho HS thảo luận nhóm cùng bàn em): Theo em, làm cách để hiểu nghĩa từ ? - HS thảo luận và trình bày: Phải nắm vững nghĩa từ, chịu đọc, chịu học, tra từ điển, xem hình ảnh sách báo, ti vi,… - GV: Nhận xét, chốt ý - HS: Theo dõi và ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Có cách giải thích nghĩa từ (Như ghi nhớ, sgk) Hoạt động Luyện tập (8’) MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức nghĩa từ làm tốt tập sgk - GV: Đọc nêu yêu cầu tập - HS: Hoạt động cá nhân HS trình bày: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị: cầu hơn, Tản Viên, Lạc hầu, sính lễ, tâu, hồng mao + Đưa từ đồng nghĩa: Các từ lại Ngữ văn thích NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ (SGK/35) III Luyện tập Bài tập 1: Các thích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích cách: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị: cầu hơn, Tản Viên, Lạc hầu, sính lễ, tâu, hồng mao - Đưa từ đồng nghĩa: Các từ lại - GV: Xác định yêu cầu tập Bài tập gợi ý cho HS điền từ? - HS: Điền từ + học tập - GV: Thực chất yêu cầu xác định + học lỏm nghĩa từ: học tập, học hỏi, học + học hỏi lỏm, học hành + học hành - HS: Thực hiện theo yêu cầu - GV (cho HS hoạt động nhóm 4): Bài tập Giải thích nghĩa từ: giải thích nghĩa cách thông dụng + giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào ? lòng đất, dùng để lấy nước GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Thực hiện theo yêu cầu + rung rinh: chuyển động qua lại, + giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào nhẹ nhàng, liên tiếp lòng đất, dùng để lấy nước + hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức + rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ đáng khinh bỉ) nhàng, liên tiếp * Kết luận (chốt kiến thức): Các cách giải thích nghĩa từ, có khả giải thích nghĩa từ Dùng từ nghĩa nói, viết Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) ? Em nêu khái niệm nghĩa từ cách giải thích nghĩa từ - GV gọi HS trình bày - HS: Trả lời - GV: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ, sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)(1’) Về nhà học bài, xem tìm hiểu trước tiết 14,15: Chủ đề dàn văn tự IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 21.09.2020 Ngày dạy: 29,30 9.2020 Tuần: Tiết: 14, 15 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh biết nêu yêu cầu, phân biệt thống chủ đề văn tự + Tìm mối quan hệ chủ đề, vệc văn tự + Biết cách nêu bố cục văn tự + Thực hành tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở cho văn tự + Có ý thức tự giác, chủ động việc xác định chủ đề lập dàn ý làm văn tự Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra thường xuyên (15’) * Ma trận đề KT Mức độ Lĩnh vực nội dung Sự việc nhân vật văn tự Nhận biết Thông hiểu TL C1 6.0 đ 60 % TL Sự việc nhân vật văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % 6.0 60 % C2 4.0 đ 40 % 4.0 40 % Vận dụng thấp TL Vận dụng cao TL Tổng 6.0 đ 60 % 4.0 đ 40 % 10.0 đ 100 % Đề Câu 1: (6 điểm) Nêu việc văn Sơn Tinh, Thủy Tinh? Câu 2: (4 điểm) Từ việc vừa nêu câu Hãy cho biết việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc Đáp án Câu 1: (6 điểm) Nêu thứ tự việc sau: Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh đến trước vợ Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh Hai bên giao chiến hàng tháng trời Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh thua Câu 2: (4 điểm) Xác định việc (như nêu đáp án câu 1) Mỗi ý điểm - Sự việc khởi đầu: Sự việc (1 điểm) - Sự việc phát triển: Sự việc 2,3,4,5 (1 điểm) - Sự việc cao trào: Sự việc (1 điểm) - Sự việc kết thúc: Sự việc (1 điểm) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Chủ đề tự có nói có khơng trực tiếp nói Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người kể thể truyện Người kể phải lựa chọn việc thích hợp với chủ đề, phải kể cho chủ đề GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn biểu để người đọc, người nghe nhận thấy Vậy chủ đề dàn có tầm quan trọng ? Thầy em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chủ đề dàn I Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự văn tự MTCHĐ: HS biết xác định chủ đề dàn Tìm hiểu ví dụ (SGK/44) văn tự * HĐ 1.1: Tìm hiểu ví dụ (20’) * Mục tiêu: HS đọc văn sgk, xác định nhân vật chính, chủ đề văn - GV gọi HS đọc văn mục 1/sgk a Tuệ Tĩnh người thầy - HS: Đọc thuốc có lương tâm, y đức, - GV: Việc ưu tiên chữa trị cho bé nhà không màng danh lợi, hết nơng dân nói lên phẩm chất người thầy lịng người bệnh thuốc ? - HS: Tuệ Tĩnh người thầy thuốc có lương tâm, y đức, khơng màng danh lợi, hết lịng người bệnh - GV (cho HS hoạt động nhóm 2’): Hãy xác định b Chủ đề: Ca ngợi lòng chủ đề văn thương người bậc - HS: Thực theo yêu cầu lương y - GV: Chủ đề thể trực tiếp câu văn ? - HS: “Người ta cứu giúp lúc hoạn nạn, lại nói chuyện ân huệ” - GV: Thế chủ đề văn ? - HS: Rút ghi nhớ ý sgk - GV: Chủ đề văn thể cách ? - HS: Qua lời phát biểu, qua tựa đề, qua việc làm, … - GV (cho HS hoạt động nhóm 3’): Trong tên truyện cho sgk, tên phù hợp, nêu lí ? - HS: Cả phù hợp sắc thái khác - GV: Em đặt tên khác cho văn ? - HS trình bày theo nhận thức cá nhân: + Một lịng người bệnh + Ai có bệnh nguy hiểm chữa trước cho người - GV: Bài văn gồm phần ? c Dàn bài: phần - HS: phần GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - GV: Phần mở có nội dung ? - HS: Giới thiệu thầy Tuệ Tĩnh, nhà danh y lỗi lạc đời Trần - GV: Phần thân có việc ? - HS trình bày tóm tắt diễn biến việc: + Một nhà quý tộc nhờ chữa bệnh, thầy Tuệ Tĩnh chuẩn bị + Con nhà nông dân bị ngã gãy đùi, thầy định chữa cho người nơng dân trước - GV: Phần kết nói điều ? - HS: Trả lời * HĐ 1.2: Ghi nhớ (5’) * Mục tiêu: HS dàn văn tự sự, nhiệm vụ cụ thể phần dàn - GV: Vậy dàn văn tự gồm Ghi nhớ (SGK/45) phần ? Nhiệm vụ phần ? - HS: Rút ý phần ghi nhớ - GV: Cho HS đọc toàn ghi nhớ - HS: HS đọc - GV: Chốt ý - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ (SGK/45) * GV: Củng cố kiến thức hết tiết 14 (4’) Nhắc lại khái quát tiết học đồng thời nhắc HS chuẩn bị nội dung học tiết 15 - GV: Hãy cho biết chủ đề văn tự sự? Bố cục văn tự - HS: Dựa vào nội dung vừa tìm hiểu trình bày Hoạt động Luyện tập (40’) II Luyện tập MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức vừa học Bài tập chủ đề dàn văn - GV: Gọi HS đọc truyện “Phần thưởng” a Truyện: Phần thưởng - HS: Đọc truyện - GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm: Xác định chủ đề, việc - HS: Thảo luận tìm chủ đề việc + Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam + Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam cách chơi khăm vố + Sự việc: Chủ đề thể tập trung việc + Sự việc: Chủ đề thể người nông dân xin thưởng 50 roi đề tập trung việc người nơng nghị chia phần thưởng dân xin thưởng 50 roi GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Chỉ phần: mở bài, thân bài, kết - HS: Mở bài: câu đầu; Kết bài: câu cuối; Thân bài: phần lại - GV (cho HS hoạt động nhóm 5’): Điểm giống bố cục, khác chủ đề truyện với truyện Tuệ Tĩnh - HS: Thực theo yêu cầu + Giống bố cục + Khác chủ đề - GV: Điều thú vị việc phần thân - HS: Trình bày Ngữ văn đề nghị chia phần thưởng b Dàn - Mở bài: Câu đầu - Kết bài: Câu cuối - Thân bài: Phần lại c So sánh với truyện Tuệ Tĩnh - Giống bố cục: + Mở Tuệ Tĩnh nói rõ chủ đề, “Phần thưởng giới thiệu tình huống” + Thân bài: hai truyện có diễn biến, việc bất ngờ + Kết bài: Cả hai truyện có nêu rõ kết cục việc - Khác chủ đề: “Tuệ Tĩnh” ca ngợi lòng thương người bậc lương y “Phần thưởng” ca ngợi lịng trung nghĩa thẳng ngay, trí thơng minh chế giễu thói tham lam cậy quyền đục nước béo cò d Sự việc phần thân thú vị phần thưởng mà người nơng dân mong muốn vua ban : thưởng 50 roi chia đôi cho viên cận thần thoả thuận : có kịch tính, bất ngờ, nói lên thơng minh, tự tin, hóm hỉnh người nơng dân * Kết luận (chốt kiến thức): Mỗi văn tự có chủ đề, cần xác định chủ đề dàn văn - GV: Cho HS đọc lại văn bản: Sơn Tinh, Thủy Bài tập 2: Đọc “Sơn Tinh, Tinh; Sự tích Hồ Gươm Thủy Tinh”; “Sự tích Hồ - u cầu: Q trình đọc cần lưu ý cách mở Gươm” giới thiệu rõ câu chuyện xảy chưa kết thúc nào? GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - HS: Nghe hướng dẫn từ GV thực theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) ? Thế chủ đề dàn văn tự - GV gọi HS trình bày - HS: Trả lời - GV: Nhận xét Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, xem tìm hiểu trước tiết 16: Tìm hiểu đề cách làm văn tự IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Ngày soạn: 21.09.2020 Ngày dạy: 31 9.2020 Tuần: Tiết: 16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh xác định cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề) + Nhận tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự + Có thể nêu để lập ý lập dàn ý + Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự + Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự + Tuân thủ bước để làm tốt văn tự Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Kiểm tra cũ: (5’) GV nêu câu hỏi: + Thế chủ đề văn tự ? + Dàn văn tự gồm phần? Nêu nhiệm vụ phần ? - HS trả lời ghi nhớ/45 sgk Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Đề văn tự diễn đạt thành nhiều dạng, số trường hợp em kể tự hơn, kết hợp kể với trữ tình, miêu tả, nghị luận phát huy sức tưởng tượng Như để làm văn đạt hiệu cao em tiến hành bước: đọc đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý, để nắm vững cách làm văn tự thầy hướng dẫn em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Đề, tìm hiểu đề cách làm văn I Đề, tìm hiểu đề tự (30’) cách làm văn tự MTCHĐ: HS hiểu đề văn, cách làm văn tự HĐ 1.1: Mục tiêu: HS xác định đề văn tự Đề văn tự (sgk) - GV: Cho HS đọc đề văn tự sgk/47 - HS: Đọc - GV: Lời văn đề (1) nêu yêu cầu ? Những từ đề cho em biết điều ? - HS: Nêu yêu cầu: + Kể lại truyện + Lời văn - GV: Em hiểu kể lời văn ? - HS: Tức diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, khơng lệ thuộc, chép lại văn có hay làm người khác - GV: Tương tự đề 2, cho biết có u cầu gì, từ ngữ cho ta rõ điều ? - HS: Trình bày - GV: Trong đề 3, 4, 5, em có nhận thấy điều khác với đề 1, khơng ? - HS: Khơng có từ “kể” - GV (cho HS hoạt động nhóm 3’): Như chúng có phải đề văn tự không ? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Đề văn tự diễn đạt thành nhiều dạng Có thể nêu đề tài, tức đưa nội dung trực tiếp câu chuyện (3), (4) Hoặc có đề nêu chủ đề (5), (6) - HS: Nghe GV: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải - GV: Từ trọng tâm đề từ ? Hãy gạch cho biết đề yêu cầu làm bật điều - HS: Trình bày Ngữ văn - Đề (1) tuỳ thuộc vào việc lựa chọn kể lại câu chuyện - Đề (2), (6) nghiêng kể người; - Đề (3), (5) nghiêng kể việc; - Đề (4) nghiêng tường thuật việc - GV (cho HS hoạt động nhóm 3’): Có đề tự nghiêng kể người, có đề nghiêng kể việc, có đề nghiêng tường thuật lại việc Trong đề trên, chúng thuộc kiểu ? - HS: Thực theo yêu cầu HDD1.2: Mục tiêu: HS xác định bước làm Cách làm văn tự văn tự sự Đề: Kể câu chuyện em thích lời văn em - GV: Tóm lại, tìm hiểu đề ta làm ? Mục đích a Tìm hiểu đề: Phải đọc việc ? kĩ hiểu câu chữ - HS: Rút ghi nhớ - ý đề để nắm yêu - GV: Cho HS nhắc lại yêu cầu đề văn vừa cầu cần thực tìm hiểu mục 1.sgk định hướng nội - HS: HS nhắc lại đề dung tự - GV: Với đề bài, sau tìm hiểu đề, ta phải b Lập ý: làm ? Xác định chủ đề - HS: Ta phải lập ý viết nội dung viết - GV: Lập ý làm ? để làm rõ chủ đề theo - HS: Tức xác định xem viết … yêu cầu đề : nhân vật, - GV: Tự sự việc Như việc gồm việc, diễn biến, kết yếu tố ? Sự việc thuộc câu chuyện quả, ý nghĩa nào? - HS nêu yếu tố: nhân vật, việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa - GV giảng: Nghĩ ý nào, ghi giấy nháp cách ngắn gọn Đây bước lập ý Tức ta xác định nội dung viết theo yêu cầu đề - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Có ý cho làm rồi, ta tiến hành viết c Dàn chưa ? Vì ? - HS: Chưa Ta phải xếp ý vào dàn - Mở phần: Mở bài, Thân bài, Kết - Thân - GV: Em chọn câu chuyện ? Câu chuyện - Kết GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn thể chủ đề ? - HS: Phát biểu câu chuyện thích - GV: Yêu cầu HS lập dàn ý cho truyện “Thánh Gióng” - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Kể truyện “Thánh Gióng” đánh giặc Ân nên d Kể theo lời văn chỗ ? - HS: Nên chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đức đánh giặc, bảo mẹ… - GV: Kết thúc chỗ ? - HS: Vua nhớ công ơn… - GV: Hướng dẫn HS tập kể phần mở - HS: thực theo yêu cầu - GV: Từ phần tìm hiểu trên, em rút cách làm văn tự ? - HS: Rút ghi nhớ * Ghi nhớ/48 SGK - GV: Nhận xét gọi HS đọc ghi nhớ/48 sgk - HS: Nghe thực * Kết luận (chốt kiến thức): Xác định cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự; cách làm văn tự Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) GV: Xác định hiểu cấu trúc đề; cách làm văn tự - GV gọi HS trình bày - HS: Trả lời - GV: Nhận xét Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, xem tìm hiểu trước tiết 17: Tìm hiểu đề cách làm văn tự (tt) Phần II lại IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Khánh Hải, ngày tháng năm 2020 KÝ DUYỆT TUẦN GV: Phạm Văn May Trang 12