1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn của các mẫu giống đậu tương trọng vụ xuân 2015

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * PHAN XUÂN HỒNG ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG VỤ XUÂN 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * PHAN XUÂN HỒNG ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG VỤ XUÂN 2015 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRÔNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.LÊ THỊ TUYẾT CHÂM HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phan Xuân Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực phấn đấu thân tơi cịn nhận nhiều nhiều giúp đỡ quý báu khác Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Tuyết Châm tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Di truyền Chọn giống, Khoa Nông học tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân, bạn bè người thân động viên khích lệ tơi thời gian học tập trường thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phan Xuân Hồng iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, yêu cầu Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái đậu tương 1.1.1 Nguồn gốc đậu tương 1.1.2 Phân loại đậu tương 1.1.3 Đặc điểm thực vật học đậu tương 1.1.4 Yêu cầu sinh thái đậu tương 1.2 Giá trị dinh dưỡng đậu tương 10 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng 10 1.2.2 Giá trị trồng trọt chăn nuôi 12 1.2.3 Giá trị mặt công nghiệp 12 1.3 Sản xuất đậu tương giới Việt Nam năm gần 13 1.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 13 1.3.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 15 1.4 Tình hình hạn hán ảnh hưởng hạn đếnsinh trưởng, phát triển đậu tương 17 1.4.1 Tình hình hạn hán giới Việt Nam 17 1.4.2 Ảnh hưởng hạn đến sinh trưởng phát triển đậu tương 20 1.5 Nghiên cứu khả chống chịu hạn đậu tương 23 1.6 Nghiên cứu chọn giống đậu tương chống chịu hạn Việt Nam năm qua 26 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu: 29 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu: 29 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 30 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 30 2.3.2 Quy trình kĩ thuật áp dụng thí nghiệm 31 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 32 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái khả sinh trưởng phát triển mẫu giống đậu tương vụ Xuân 2015 36 3.1.1 Đặc điểm hình thái mẫu giống đậu tương nghiên cứu 36 3.1.2 Thời gian sinh trưởng mẫu giống đậu tương thí nghiệm 40 3.1.3 Chiều cao cây, số cành cấp số đốt thân mẫu giống đậu tương thí nghiệm 3.1.4 Khả phân bố rễcủa mẫu giống đậu tương thí nghiệm 45 48 3.1.5 Khả hình thành nốt sần rễ mẫu giống đậu tương thí nghiệm 51 3.1.6 Khả tích lũy chất khơ mẫu giống đậu tương thí nghiệm 55 3.1.7 Tỷ lệ sâu bệnh hại mẫu giống đậu tương nghiên cứu 60 3.1.8 Các yếu tố cấu thành suất mẫu giống đậu tương thí nghiệm 64 3.1.9 Năng suấtcủa giống đậu tương thí nghiệm 66 3.1.10 Đa dạng di truyền mẫu giống nghiên cứu dựa đặc điểm hình thái 68 3.2 Kết nghiên cứu khả chịu hạn mẫu giống đậu tương 3.2.1 Biến động độ ẩm đất qua thời điểm gây hạn 3.2.2 Hàm lượng nước tương đối đậu tương xử lý hạn v 71 71 giai đoạn 72 3.2.3 Chiều dài rễ thể tích rễ cơng thức điều kiện hạn 74 3.2.4 Động thái tăng trưởng chiều cao củacác mẫu giống điều kiện xử lý hạn 76 3.2.5 Tích lũy chất khơ thân, tỷ lệ rễ/thân mẫu giống điều kiện xử lý hạn 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 1.Kết luận 80 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Thiệt hại hạn hán gây hàng năm giới 19 3.1 Đặc điểm hình thái 30 mẫu giống đậu tương nghiên cứu 37 3.2a Thời gian giai đoạn sinh trưởng khác (ngày) 41 3.2b Phân nhóm tính trạng thời gian sinh trưởng tỷ lệ nảy mầm 44 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao thân (cm) 46 3.4a Chiều cao chiều cao đóng mẫu giống đậu tương 47 3.4b Phân nhóm tính trạng chiều cao chiều cao đóng 48 3.5a Kính thước rễ mẫu giống đậu tương (cm) 49 3.5b Phân nhóm tính trạng kích thước rễ đậu tương 51 3.6a Số lượng khối lượng nốt sần mẫu giống đậu tương 53 3.6b Phân nhóm tính trạng số lượng khối lượng nốt sần 54 3.7a Khối lượng chất khơ tích lũy, số diện tích tỷ lệ rễ/thân mẫu giống đậu tương 3.7b 56 Phân nhóm tính trạng chất khơ tích lũy, số diện tích tỷ lệ rễ/thân 59 3.8 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại giống 61 3.9 Các yếu tố cấu thành suất mẫu giống đậu tương nghiên cứu 65 3.10 Năng suất mẫu giống đậu tương nghiên cứu 67 3.11 Kết đánh giá mẫu giống vụ thu đông 2014 71 3.12 Biến động độ ẩm đất qua thời điểm (%) 71 3.13 Hàm lượng nước tương đối đậu tương (%) 73 3.14 Chiều dài rễ (cm) thể tích rễ cơng thức điều kiện có tưới xử lý hạn 74 3.15 Động thái tăng trưởng chiều cao điều kiện gây hạn (cm) 77 3.16 Khối lượng chất khô (g/cây) tỷ lệ rễ/thân (%) mẫu giống thí nghiệm điều kiện gây hạn vii 79 DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Các yếu tố cấu thành suất đậu tương 14 1.2 Sản xuất đậu tương Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 17 1.3 Biến động hàm lượng protein dầu hàm lượng hạt của 60 dòng, giống đậu tương lượng mưa qua năm 23 3.1 Đặc điểm hình thái số mẫu giống 39 3.2 Bảng số liệu tương đồng đa dạng di truyền 68 3.3 Phân nhóm di truyền 30 mẫu giống đậu tương dựa thị hình thái 70 3.4 Biến động độ ẩm đất qua thười điểm 72 3.5 Hàm lượng nước tương đối 73 3.6 Chiều dài rễ công thức điều kiện có tưới khơng tưới 75 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT o Nhiệt độ (độ C) CS Cộng DTNN Di truyền nông nghiệp LAI Chỉ số diện tích NN Nơng nghiệp PTNN Phát triển nông thôn C ix 3.2.3 Chiều dài rễ thể tích rễ cơng thức điều kiện hạn Bảng 3.13 đồ thị 3.3 trình bày chiều dài rễ thể tích rễ cơng thức điều kiện xử lý hạn số chịu hạn tương ứng Bảng 3.14: Chiều dài rễ (cm) thể tích rễ cơng thức điều kiện có tưới xử lý hạn Thể tích rễ (dm3) Chiều dài rễ (cm) Mẫu giống Tưới Hạn DTIr Tưới Hạn DTIv G1 15,00 13,20 0,88 0,51 0,48 0,94 G2 10,30 12,10 1,17 0,45 0,28 0,62 G3 2,90 3,90 1,34 0,17 0,18 1,06 G4 10,70 11,10 1,04 0,40 0,31 0,78 G5 9,70 16,80 1,73 0,50 0,41 0,82 G9 2,30 3,20 1,39 0,10 0,10 1,00 G15 3,30 6,20 1,88 0,17 0,10 0,59 G16 7,70 9,40 1,22 0,19 0,22 1,16 G18 3,20 4,50 1,41 0,20 0,15 0,75 DT96 6,10 9,60 1,57 0,35 0,40 1,14 Ghi chú: DTIr: Chỉ số chịu hạn chiều dài rễ DTIt: Chỉ số chịu hạn thể tích rễ Chiều dài rễ điều kiện hạn thay đổi khoảng 3,2 (G9) – 16,8 cm (G5), số công thức không hạn 2,3 (G9) – 15,0 cm (G1) Khi thực xử lý hạn số giảm cơng thức G1 (từ 15cm cơng thức tưới cịn 13,2cm cơng thức gây hạn) Qua ta thấy giống G1 gặp điều kiện hạn rễ phát triển chậm khơng có xu ăn sâu xuống giống khác Các công thức cịn lại có xu hướng tăng cường rễ điều kiện hạn nhằm tăng khả tìm kiếm hút nước để cung cấp cho nhu cầu 74 Hình 3.6 Chiều dài rễ cơng thức điều kiện có tưới khơng tưới Qua đồ thị ta thấy xử lý hạn (không tưới) chiều dài rễ giống có xu hướng phát triển dài (đâm sâu ) so với cơng thức tưới Nổi trội có giống G5 điều kiện gây hạn chiều dài rễ 16,8 cm dài công thức không tưới 7,1cm, giống G2 có chiều dài rễ 12,1 cm dài công thức tưới 1,8 cm, độ lệch giống G15 2,9cm Giống đối chứng DT96 có chiều dài rễ điều kiện gây hạn 9,6 dài công thức tưới 3,5 cm.Khi thực sử lý hạn số giảm cơng thức G1 Kết thí nghiệm cho thấy hạn gây giảm chiều cao giống đậu tương thí nghiệm bảng (4.14) Chiều cao giống giảm từ 1% đến 8,5% với giống G1, G4, 16, G18, G30 Các giống G2, G3, G9 G15 chiều cao có xu hướng tăng 8% đến 18% có số chịu hạn >1 đặc biệt có giống G5 (1,73) G15 (1,88) có số chịu hạn cao so với giống đối chứng (1,57) 1,1 Trong giống G4, G18 có số chịu hạn thấp đối chứng DT96 (1,04 1,41) Thể tích rễ điều kiện hạn thay đổi khoảng 0,10 (G9 G15) – 0,48 (G1), số công thức không hạn 0,1 (G9) – 0,51 (G1)( Khi thực xử lý hạn số giảm cơng thức G1 (từ 0,51 cịn 0,48), 75 G2 (từ 0,45 0,28), G4 (từ 0,40 0,31), G5 (từ 0,5 0,41),G15 (từ 0,17 0,1) G18 (từ 0,2 cịn 0,15) Các cơng thức cịn lại có xu hướng tăng cường thể tích rễ điều kiện hạn tăng khả hút nước cung cấp cho nhu cầu Ta thấy xử lý hạn (khơng tưới) thể tích rễ giống có xu hướng phát triển dài (đâm sâu ) so với công thức tưới Nổi trội có giống G16 điều kiện gây hạn thể tích rễ tăng lên từ 0,19 đến 0,22, giống G3 tăng từ 0,17 lên 0,18 DT96 tăng từ 0,35 lên 0,40 Duy giống G9 tích rễ khơng thay đổi xử lý khơng tưới (DTI =1) Các giống cịn lại cho thấy hạn tác động tiêu cực lên rễ làm thay đổi thể tích rễ khiến rễ phải tìm kiếm nguồn nước sâu (DTI nhỏ 1) Kết thí nghiệm cho thấy hạn gây giảm số chịu hạn mẫu giống G1, G2, G4, G5, G15 G18 Các mẫu giống G3, G16 lại có số chịu hạn DTI tăng G9 lại không cho giá trị thay đổi 3.2.4 Động thái tăng trưởng chiều cao củacác mẫu giống điều kiện xử lý hạn Chiều cao công thức sau xử lý hạn thay đổi từ 8,27 cm (G1) đến 16,33 (G5) Trong tiêu thời điểm sau 12 ngày thay đổi khoảng 7,83 cm (G1) – 15,50 cm (G5) Công thức đối chứng cho chiều cao bị hạn hai thời điểm ngày 12 ngày sau xử lý hạn 17,08 17,20 cm Các cơng thức nghiên cứu có chiều cao thấp đối chứng hai thời điểm hạn(7 ngày 12 ngày) Chỉ số chịu hạn mức thấp (mức 1- sau ngày xử lý hạn) thay đổi từ 0,92 (G4) đến 1,22 (G2), số cơng thức đối chứng 0,98 Chỉ có mẫu giống G18 có số chịu hạn mức thấp so với đối chứng Thời điểm sau 12 ngày xử lý hạn, chi số chịu hạn đạt mức (mức cao) Khoảng biến động số nằm khoảng từ 0,92 (G4) đến 1,18 (G3) Có giống cho số chịu hạn mức cao công thức đối chứng DT 96 (0,99) G2 (1,15), G3 (1,18), G5 (1,08), G9 (1,13) G15 (1,10) Giống G5 cho ưu vượt trội hai mức số DTI với hai giá trị 1,14 1,08 Trong trình xảy hạn giống có chiều cao đạt cao so với mẫu giống lại tương đương với đối chứng 76 Bảng 3.15: Động thái tăng trưởng chiều cao điều kiện gây hạn (cm) Trước xử lý hạn Giống (ngày 1) h ± Sd ngày sau xử lý hạn 12 ngày sau xử lý hạn h ± Sd h ± Sd DTI 2/1 DTI3/1 G1 7,88 ± 1,31 8,27 ± 2,25 7,83 ± 2,75 1,05 0,99 G2 7,17 ± 1,61 8,75 ± 1,77 8,25 ± 1,77 1,22 1,15 G3 10,94 ± 0,86 12,88 ± 1,04 12,94 ± 1,45 1,18 1,18 G4 9,50 ± 2,18 8,75 ± 0,35 8,70 ± 0,60 0,92 0,92 G5 14,36 ± 2,70 16,33 ± 4,82 15,50 ± 2,66 1,14 1,08 G9 9,58 ± 2,27 11,27 ± 1,19 10,83 ± 1,40 1,18 1,13 G15 10,10 ± 1,11 11,40 ± 2,09 11,08 ± 1,80 1,13 1,10 G16 12,09 ± 2,39 12,71 ± 1,54 11,45 ± 2,14 1,05 0,95 G18 10,92 ± 2,71 10,30 ± 1,68 10,30 ± 1,29 0,94 0,94 G30 17,40 ± 3,50 17,08 ± 3,56 17,20 ± 3,61 0,98 0,99 Ghi chú: DTI2/1: Chỉ số chịu hạn mức (thấp) DTI3/1: Chỉ số chịu hạn mức (Mức cao Sd: Độ lệch chuẩn 77 Đối với giống G1 chiều cao sau xử lý hạn bắt đầu tăng chậm dần ( từ 7,88cm đến 8,27cm) sau ngày gây hạn Từ sau ngày gây hạn đến 12 ngày gây hạn có xu hướng ngừng sinh trưởng phát triển phận non no,n non bị héo chết dần dẫn đến số đo chiều cao giai ,đoạn cuối chiều cao bị giảm cịn 7,83cm 3.2.5 Tích lũy chất khơ thân, tỷ lệ rễ/thân mẫu giống điều kiện xử lý hạn Khi bị hạn thông thông thường đồng nghĩa với quang hợp tích luỹ chất khơ giảm Cây tích luỹ chất khơ tốt ngồi khả chịu hạn đảm bảo suất giảm mức tối thiểu Q trình tích luỹ chất khơ có từ bắt đầu sinh trưởng Cây tổng hợp nên chất khô từ hai đường hút chất dinh dưỡng từ đất quang hợp, phần lớn nhờ quang hợp Sản phẩm quang hợp đồng hoá phần tạo nên phận, quan sinh dưỡng phần cịn lại tạo nên hạt Như chất khơ mà tích luỹ q trình quang hợp yếu tố quy định định chủ yếu đến suất sau Khối lượng chất khô thân công thức bị hạn thay đổi từ 0,053 g/cây (G2) đến 0,232 g/cây (G5) Trong tiêu cơng thức có tưới thay đổi khoảng 0,058 (G2) – 0,200 g/cây (G5) Khối lượng chất khơ thân cơng thức có giảm nhẹ công thức xử lý không tưới nước khối lượng chất khô rễ lại giảm mạnh cơng thức so với cơng thức có tưới với khoảng biến động từ 0,02- 0,05 g/cây Chỉ số chịu hạn khối lượng khô rễ dao động từ 0,44 (G3) đến 1,73 (G1) Trong mẫu giống G1, G5, G18 có số cao đối chứng DT96 Tương tự số chịu hạn khối lượng chất khô thân dao động từ 0,70 (G18) đến 1,37 (G3) Hầu hết mẫu giống có số cao đối chứng trừ mẫu giống G1 (0,80) G18 (0,70) thấp đối chứng Tỷ lệ rễ thân dao động từ 16,63 (G4) 32,61% (G2) công thức tưới từ 18,19 (G1) 38,39% (G15) Ở công thức tưới tỷ lệ cao đối chứng tất mẫu giống trừ mẫu giống G4 Trong điều kiện hạn tất mẫu giống cao đối chứng trừ mẫu giống G1 G16 78 Bảng 3.16: Khối lượng chất khô (g/cây) tỷ lệ rễ/thân (%) mẫu giống thí nghiệm điều kiện gây hạn Mẫu giống G1 G2 G3 G4 G5 G9 G15 G16 G18 G30 Tưới Hạn Mr ± Sd Mr ± Sd 0,035 0,019 0,024 0,030 0,054 0,018 0,021 0,033 0,026 0,024 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± 0,014 0,007 0,008 0,008 0,010 0,002 0,009 0,004 0,010 0,009 0,021 0,020 0,054 0,038 0,047 0,024 0,038 0,033 0,025 0,024 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± Tưới Hạn Mt ± Sd Mt ± Sd (DTIr) 0,005 0,009 0,023 0,008 0,009 0,006 0,009 0,015 0,008 0,007 1,73 0,93 0,44 0,80 1,15 0,77 0,54 0,99 1,03 1,00 0,142 0,058 0,101 0,183 0,200 0,091 0,069 0,163 0,135 0,133 Mr: Khối lượng rễ Mt: Khối lượng thân Sd: Độ lệch chuẩn DTIr: Chỉ số chịu hạn rễ DTIt: Chỉ số chịu hạn thân 79 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± 0,065 0,030 0,010 0,046 0,058 0,021 0,025 0,070 0,070 0,042 0,113 0,053 0,139 0,148 0,232 0,117 0,079 0,170 0,094 0,114 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± (DTIt) 0,057 0,009 0,073 0,046 0,072 0,027 0,037 0,066 0,020 0,032 0,80 0,92 1,37 0,81 1,16 1,29 1,15 1,04 0,70 0,86 Tỷ lệ rễ/thân (%) Tưới Hạn 25,06 32,61 23,64 16,63 27,15 20,21 30,20 20,18 19,56 17,91 18,19 38,39 38,75 25,76 20,32 20,25 48,44 19,48 27,04 20,85 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận Qua kết thí nghiệm đánh giá 30 giống đậu tương năm 2015 chúng tơi có số kết luận sau: Thời gian sinh trưởng mẫu giống đa phần ngắn giống đối chứng DT96 (101 ngày), chủ yếu mẫu giống có thời gian sinh trưởng dao động từ 80 đến 100 ngày Tinh hình nhiễm sâu bệnh hại mẫu giống thấp chủ yếu mức độ thấp Các giống G5, G9, G16, G22 có suất cá thể cao đối chứng DT 96 Đây mẫu giống có khả cho suất cao Đánh giá đa dang di truyền dựa đặc điểm hình thái với hệ số đồng dạng 0,31 chia 30 mẫu giống thành nhóm di truyền Trong nghiên cứu dựa tiêu sinh trưởng phát triển, tiêu sinh lý, hàm lượng nước tương đối cho thấy G5 có khả chịu hạn tốt so với mẫu giống lại Đề nghị Căn vào thời gian sinh trưởng, tiêu khả chống chịu hạn khả cho suất đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu mẫu giống đậu tương có triển vọng G1, G9 G15 đặc biệt G5 năm đánh giá cụ thể tiêu chịu hạn liên quan đến sinh lý trồng Trên sở kết luận xác khả cho chịu hạn mẫu giống nghiên cứu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Chí Bửu, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Thiên Lương, Trịnh Khắc Quang, (2005) Kết nghiên cứu chọn tạo giống trồng giai đoạn 1996 - 2005, NXB trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào (1999) Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự, Ngô Đức Dương (1998) Cơ cấu mùa vụ đậu tương Đồng trung du Bắc NXB Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Danh Đơng (1982) Cây đậu tương đất Thanh Hóa NXB Thanh Hóa Nguyễn Văn Lâm (1998) Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn giống đậu tương xuân cho vùng đồng trung du Bắc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Long, (1998) Đẩy mạnh sản xuất đậu tương vụ đông, Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp, tr21 NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), 575 giống trồng mới, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 213 – 233 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trường (2005) Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ giai đoạn 1985 - 2005 định hướng phát triển 2006 - 2010, Khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, tập 1: Trồng trọt Bảo vệ thực vật, tr: 102 - 113 Chu Hoàng Mậu, Đinh Thị Ngọc, Bùi Thị Tuyết, Phạm Thị Thanh Nhàn (2008) Nghiên cứu khả chịu hạn tách dòng gen chaperonin số giống đậu tương (Glycine max L Merill) địa phương vùng Tây Nguyên, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, T.6, S.1 (2008), ISSN: 1811 - 4989 Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự Bùi Xn Sửu (1996) Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Thắng, Trần Anh Tuấn, Vũ Đình Hịa (2008).Ảnh hưởng thiếu nước giai đoạn sinh thực đậu tương điều kiện nhà lưới Tạp chí Khoa học Phát triển V (2): 116-121 11 Phạm Văn Thiều (2006) Kỹ thuật trồng chế biến đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Ngô Cẩm Tú, Nguyễn Tất Cảnh (1998) Năng suất bốc nước đậu tương Đơng đất bạc màu Đơng Anh- Hà nội.Tạp chí Nơng nghiệp Công nghiệp thực phẩm 9, tr 8-15 B Tài liệu tiếng nước 13 Benjamin, J.G., Nielsen, D.C (2006) Water deficit effects on root distribution of soybean, field pea and chickpea Field Crops Research 2006;97(2-3): 248-253 81 14 Brown, E., Brown, D., Caviness, C (1985) Response of selected soybean cultivars to soil moisture deficit Agronomy Journal 1985;77(2): 274-278 15 Caldwell, C.R., Britz, S.J., Mirecki, R.M (2005) Effect of temperature, elevated carbon dioxide, and drought during seed development on the isoflavone content of dwarf soybean [Glycine max (L.) Merrill] grown in controlled environments Journal of Agricultural and Food Chemistry 2005;53(4): 1125-1129 16 Chung, J., Babka, H.L., Graef, G.L., Staswick, P.E., Lee, D.J., Cregan, P.B., Shoemaker, R.C., Specht, J.E (2003) The seed protein, oil, and yield QTL on soybean linkage group I Crop Science 2003;43(3): 1053-1067 17 Desclaux, D., Huynh, T.T., Roumet, P.(2000) Identification of soybean plant characteristics that indicate the timing of drought stress Crop Science 2000;40(3): 716-722 18 Dornbos, D.L., Mullen, R.E (1991) Influence of stress during soybean seed fill on seed weight, germination, and seedling growth rate Canadian Journal of Plant Science 1991;71(2): 373-383 19 Dornbos, D.L., Mullen, R.E (1992) Soybean seed protein and oil contents and fatty acid composition adjustments by drought and temperature Journal of the American Oil Chemists' Society 1992;69(3):228-231 20 Dornbos, D.L., Mullen, R.E., Shibles, R.E (1989) Drought stress effects during seed fill on soybean seed germination and vigor Crop Science 1989;29(2): 476-480 21 Dinh Thai Hoang, Kaewpradit W., Jogloy S., Vorasoot N and A Patanothai (2013) Biological nitrogen fixation of peanut genotypes with different levels of drought tolerance under mid-season drought SABRAO Journal of Breeding and Genetic 45: 491-503 22 Eck H.V., Mathers, A.C., Musick, J.T (1987) Plant water stress at various growth stages and growth and yield of soybeans Field Crops Research 1987;17(1): 1-16 23 Eldridge, A.C., Kwolek,W.F (1983) Soybean isoflavones: effect of environment and variety on composition Journal of Agricultural and Food Chemistry 1983;31(2): 394-396 24 Garay A.F., Wilhelm, W (1983) Root system characteristics of two soybean isolines undergoing water stress condition Agronomy Journal 1983;75: 973977 25 Heatherly,L.G (1993) Drought stress and irrigation effects on germination of harvested soybean seed Crop Science 1993;33(4): 777-781 26 Jyostna, M D., Thomas, R., Sinclair, Pengyin, C and Thomas, E., Carterc (2014) Evaluation of Elite Southern Maturity Soybean Breeding Lines for DroughtTolerant Traits Agronomy Journal, Vol 106 No 6, p 1947-1954 27 Kadhem, F.A., Specht, J.E., Williams, J.H (1985) Soybean irrigation serially timed during stages Rl to R6 I Agronomic responses Agronomy Journal 1985;77(2): 291-298 28 Korte, L.L., Williams, J.H., Specht, J.E., Sorensen, R.C (1983) Irrigation of soybean genotypes during reproductive ontogeny I Agronomic responses Crop Science 1983;23(3): 521-527 29 Liu, Y., Gai J.Y., Lu, H.N., Wang, Y.J., Chen, S.Y (2005) Identification of drought 82 tolerant germplasm and inheritance and QTL mapping of related root traits in soybean (Glycine max (L.) Merr.) Acta Genetica Sinica 2005;32(8): 855-863 30 Manavalan, L.P., Guttikonda, S.K., Tran, L.S.P., Nguyen, H.T (2009) Physiological and molecular approaches to improve drought resistance in soybean Plant and Cell Physiology 2009;50(7): 1260-1276 31 Nguyen Binh Anh Thu, Quang Thien Nguyen, Xuan Lan Thi Hoang, Nguyen Phuong Thao, and Lam-Son Phan Tran (2014) Evaluation of Drought Tolerance of the Vietnamese Soybean Cultivars Provides Potential Resources for Soybean Production and Genetic Engineering BioMed Research International Volume 2014, Article ID 809736:1-9 32 Samarah, N.H., Mullen, R.E., Anderson, I (2009) Soluble sugar contents, germination, and vigor of soybean seeds in response to drought stress Journal of New Seeds 2009;10(2): 63-73 33 Stolf-Moreira, R., Medri, M.E., Neumaier, N., Lemos, N.G., Pimenta, J.A., Tobita, S., Brogin, R.L., Marcelino-Guimarães, F.C., Oliveira, M.C.N., Farias, J.R., Abdelnoor, R.V., Nepomuceno, A.L (2010) Soybean physiology and gene expression during drought Genetics and Molecular Research; 9: 1946-1956 34 Takahashi, Y., Chinushi, T., Nakano, T., Ohyama, T (1992) Evaluation of N2 fixation and N absorption activity by relative ureide method in field grown soybean plants with deep placement of coated urea Soil Sci Plant Nutr,:38; 699-708 35 Takuji O., Ritsuko, M., Shinji, I., Misaki, Y., Nguyen, V P H., Norikuni, O., Kuni, S., Takashi, S., Yoshifumi, N., and Yoshihiko, T (2013) Soybean Seed Production and Nitrogen Nutrition – Book of Agricultural and Biological Sciences : "A Comprehensive Survey of International Soybean Research Genetics, Physiology, Agronomy and Nitrogen Relationships", book edited by James E Board, ISBN 978-953-51-0876-4 - DOI: 10.5772/52287 36 Vieira R.D., TeKrony, D.M., Egli, D.B (1992) Effect of drought and defoliation stress in the field on soybean seed germination and vigor Crop Science ;32(2), 471-475 37 Vollmann J., Fritz, C.N., Wagentristl, H., Ruckenbauer, P (2000) Environmental and genetic variation of soybean seed protein content under Central European growing conditions Journal of the Science of Food and Agriculture ;80(9): 1300-1306 38 Yamauchi, F., Ohkubo, K (Ed.) (1992) Science of soybean: Series Science of Food Tokyo: Asakura Syupan Ltd Tài liệu Internet 39 FAOSTAT crop production, (2015) http://faostat.fao.org/site/567/default.aspx#ancor 83 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Thí nghiệm đánh giá đa dạng di truyền Thí nghiệm gây hại nhà lưới 84 Chiều dài thân rễ Sâu bệnh hại 85 Kết phân tích phương sai (ANOVA) cho tiêu suất cá thể BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSLT 29/ 7/15 17:17 :PAGE NANG SUAT CA THE VARIATE V002 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 29 8909.83 307.236 4.54 0.000 NL 5233.82 5233.82 77.37 0.000 * RESIDUAL 29 1961.79 67.6480 * TOTAL (CORRECTED) 59 16105.4 272.974 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT 29/ 7/15 17:17 :PAGE NANG SUAT CA THE MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ $4416 $4539 $4928 $4929 $4930 $4953 $4962 $4963 $4969 $4978 $4986 $4987 $4992 $4999 $6651 $6790 $6808 $8512 $8518 $8519 $8523 $8524 $8526 $13523 $13527 $13528 $13529 $13534 $13537 $dt96 NOS 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 NS 35.9539 32.6060 45.1141 37.0218 45.7889 21.1339 31.4605 29.6867 45.5397 27.1050 50.1619 21.4386 29.7958 18.3451 29.0175 62.9489 33.5524 31.4425 36.0604 23.3295 33.1506 74.0172 32.7402 26.2893 23.9803 27.8605 26.0427 27.4483 20.5381 40.9342 SE(N= 2) 5.81584 5%LSD 29DF 16.8210 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 30 30 NS 43.3565 24.6771 SE(N= 30) 1.50164 5%LSD 29DF 4.34317 - 86 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT 29/ 7/15 17:17 :PAGE NANG SUAT CA THE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE OBS NS GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ (N= 60) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | | | 60 34.017 16.522 8.2248 24.2 0.0001 |NL | | | | | 0.0000 Kết phân tích phương sai (ANOVA) cho tiêu Năng suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSTTHU 29/ 7/15 17:43 :PAGE NANG SUAT THUC THU VARIATE V002 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 29 1314.78 45.3373 20.42 0.000 NL 3.37024 3.37024 1.52 0.226 * RESIDUAL 29 64.3786 2.21995 * TOTAL (CORRECTED) 59 1382.53 23.4327 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTHU 29/ 7/15 17:43 :PAGE NANG SUAT THUC THU MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ $4416 $4539 $4928 $4929 $4930 $4953 $4962 $4963 $4969 $4978 $4986 $4987 $4992 $4999 $6651 $6790 $6808 $8512 $8518 $8519 $8523 $8524 $8526 $13523 $13527 $13528 $13529 $13534 $13537 $dt96 SE(N= 5%LSD 2) 29DF NOS 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 NS 10.7919 11.4868 12.5672 12.4144 16.9072 6.38640 9.30480 9.60000 16.1464 7.08600 15.2544 6.39920 8.42880 5.60680 10.1576 17.6340 8.01960 9.07840 11.2152 7.09480 9.80120 17.3408 9.26800 6.99040 7.96920 8.51120 8.42760 7.74120 6.32400 28.0068 1.05355 3.04717 87 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 30 30 NS 10.9690 10.4950 SE(N= 30) 0.272026 5%LSD 29DF 0.786775 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTHU 29/ 7/15 17:43 :PAGE NANG SUAT THUC THU F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE OBS NS GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ (N= 60) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | | | 60 10.732 4.8407 1.4900 13.9 0.0000 88 |NL | | 0.2259 | | |

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN