Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MÔN : CHUỖI CUNG ỨNG CĂN BẢN ĐỀ TÀI : CHUỖI CUNG ỨNG NGHÀNH DỆT MAY ẤN ĐỘ Nhóm: 13 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THƠ Thành viên nhóm: 1.Nguyễn Nhật Thanh – 2201084 (thuyết trình, powerponit) Lê Diễm Quỳnh – 2201052 (thuyết trình, powerpoint) Nguyễn Thị Trúc Quyên – 2200806 (tìm tài liệu, word) Nguyễn Thị Thanh Thảo – 2200758 (tìm tài liệu, word) Mục lục: Phần I: Tổng quan ngành dệt may Lịch sử ngành dệt may giới Tổng quan ngành dệt may Ấn Độ Điều kiện tự nhiên 2.2 Sản lượng xuất nhập Phần II: Sơ đồ chuỗi cung ứng ngành dệt may Ấn Độ Phần III: Phân tích sơ đồ chuỗi cung ứng 3.1 Chuỗi cung ứng đầu vào 3.2 Quy trình chuỗi cung ứng sản xuất 3.3 Chuỗi cung ứng đầu Phần IV: Nhận xét chuỗi cung ứng dệt may Ấn Độ Phần V: Bài học rút kinh nghiệm cho ngành dệt may Việt Nam I Tổng quan ngành dệt may Lịch sử ngành dệt may giới - Lịch sử phát triển ngành dệt may dịch chuyển công nghê dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực phát triển tác động lợi so sánh Có thể nói nước phát triển, ngành dệt may họ phát triển cao sản phẩm thời trang cao cấp để phục vụ cho nhóm người - Sự chuyển dịch bắt đầu vào năm 1840 từ nước Anh sang nước châu Âu khác Tiếp theo từ châu Âu sang Nhật Bản vào năm 1950 Từ năm 1960, chi phí sản xuất Nhật Bản tăng cao thiếu nguồn lao động cơng nghiệp dệt may lại chuyển sang nước vừa cơng nghiệp hóa (NICs) Hồng Kơng, Đài Loan, Nam Triều Tiên Theo quy luật chuyển dịch ngành cơng nghiệp dệt may đến năm 1980 lợi so sánh ngành dệt may dần đi, quốc gia chuyển sang sản xuất mặt hàng công nghệ kỹ thuật cao ô tô, điện tử Ngành dệt may lại tiếp tục chuyển dịch sang nước Nam Á, Trung Quốc tiếp tục sang quốc gia khác, có Việt Nam Tổng quan nghành dệt may Ấn Độ 2.1 Điều kiện tự nhiên Cây bơng vải có nguồn gốc vùng nhiệt đới nên đòi hỏi cao nhiệt độ “Đặc tính di truyền khó thay đổi bơng tính ưa nóng nó” (Mauner, 1968) Địa lý Ấn Độ đa dạng, bao gồm nhiều miền khí hậu khác biệt từ dãy núi tuyết đến sa mạc, đồng bằng, rừng mưa nhiệt đới, đồi cao ngun Bơng lồi ưa nhiệt, cần nhiều ánh sáng ổn định mà hầu hết vùng Ấn Độ nóng vào mùa hè nên thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển Trồng nguyên liệu mạnh nước giúp tạo điều kiện cho sợi dệt phát triển mạnh nhiều năm qua Các bang trồng Andhra Pradesh, Gujarat, Haryana, Karnataka, Madhya Pradesh, Maharashtra, Punjab, Rajasthan Tamil Nadu Bông trồng đa số cao nguyên, vùng thuận lợi cho trồng trọt Sợi mảng lớn tổ chức tốt nước Ngồi ra, cịn có nhiều sở hỗ trợ khác máy móc, phụ kiện kho hàng, hóa chất, thuốc nhuộm,… Sản xuất dệt may phân bố hầu hết bang, vùng Ấn Độ, vùng mạnh vùng phía Tây, phía Đơng Tây Bắc 2.2 Sản lượng xuất - nhập a, Xuất Xuất ngành dệt may Ấn Độ có phát triển mạnh, sau việc xuất theo quota (hạn ngạch) bãi bỏ năm 2004 Xuất dệt may chiếm khoảng 15% tổng xuất Ấn Độ Năm 2005/06, xuất toàn ngành tăng 25%, đạt 17,52 tỷ USD Năm 2007/08 đạt 22,15 tỷ USD, tăng 15,7% so với mức 19,15 tỷ USD năm 2006/07 Năm 2008/09, lần qua nhiều năm, xuất giảm 5%, đạt 20,94 tỷ USD Xuất dệt may năm 2015/16 giảm 40 tỷ USD so với mức 40,7 tỷ USD năm 2014/15 Tuy nhiên, thị phần xuất tăng từ 13,6% năm 2014/15 lên 15% năm 2015/16 Trị giá xuất năm 2016/17 (từ tháng – 9/2017) 18,7 tỷ USD, chiếm 14% tổng xuất kỳ 132 tỷ USD Ấn Độ Việc xuất có khó khăn: sở hạ tầng yếu kém, chi phí điện giao dịch cao, thuế bang nức cao, công nghệ dệt chưa thật tinh xảo Quần áo may sẵn xuất chiếm tỷ trọng 42% tổng xuất ngành dệt may Thị trường nhập Mỹ, EU, Canada, U.A.E, Nhật Bản, Ả Rập Xê Út, Hàn Quốc, Bangladesh, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil Ai Cập Trong số thị trường này, Mỹ Liên minh châu Âu chiếm gần ½ xuất nước Về nhân lực, 12,3 triệu người làm việc lĩnh vực may mặc sản xuất 3,6 triệu sản phẩm năm Có thể thấy rằng, ngành dệt may tạo điều kiện phát triển công nghiệp nhẹ, đem lại doanh thu cho tập đồn, cơng ty, bảo đảm thu nhập nhiều người lao động mà cịn góp phần ổn định an sinh xã hội nước 2015 - 2016 Xuất 36.254 Hàng thủ công 3.41 Dệt may mặc Tổng cộng hàng dệt may 39.664 mặc thủ công Tổng xuất Ấn 262.004 Độ Tỷ lệ % so với xuất 15 Ấn Độ Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Bộ Thương mại Công nghiệp Ấn Độ 2016 - 2017 16.819 1.943 18.762 132.003 14 Giá trị xuất hàng dệt may Ấn Độ năm 2021 đạt 41,4 tỷ USD, tăng 39,67% so với năm trước Ấn Độ nước xuất hàng dệt may lớn thứ hai giới với 26,2 tỷ USD thị phần nước thương mại hàng dệt may giới đạt khoảng 4,7% vào năm 2021 Xuất vải Ấn Độ năm 2021tăng 51,2% so với năm trước Năm 2021, Ấn Độ chiếm 31,12% thị phần hàng đầu thị trường sợi toàn cầu Tuy nhiên, theo liệu vài năm gần đây, cụ thể từ đầu năm 2022 xuất bơng Ấn Độ bắt đầu giảm chi phí bảo hiểm cao so với hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn Mỹ triển vọng sản lượng thấp hơn, nhu cầu tăng mạnh từ nhà máy dệt nước, số nhà lãnh đạo ngành Ấn Độ chia sẻ Bông Ấn Độ chào bán cho người mua Bangladesh lô hàng tháng 1,2 với giá khoảng 135 cent/pound, bao gồm chi phí vận chuyển, tăng gần 20 cent so với gái kỳ hạn Mỹ Thơng thường, Ấn Độ tính phí bảo hiểm từ - 10 cent/pound so với giá kỳ hạn Mỹ b, Nhập Ấn Độ nước lớn xuất hàng dệt may giới Nhập dệt may chủ yếu phục vụ cho việc tái xuất yêu cầu đặc biệt khác Tổng nhập giảm nhẹ từ 6,1 tỷ USD năm 2014/15 xuống tỷ USD năm 2-15/16 Từ tháng - năm 2017, số 3,4 tỷ USD so với 3,1 tỷ USD kỳ năm trước Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan tháng đầu năm 2018, Ấn Độ nhập xơ, sợi dệt loại, hàng dệt may, nguyên phụ liệu dệt may từ Việt Nam Ấn Độ nhập triệu kiện năm 2020/21 niên vị tại, thương nhân ký hợp đồng nhập 700.000 kiện Thương nhân cho biết, nước cần nhập 2,5 triệu kiện năm 2022 để ngăn giá nội địa tăng thêm 2.3 Tổng hợp Ngành cơng nghiệp dệt may có vai trị sống kinh tế Ấn Độ Sản xuất ngành công nghiệp chiếm 4% GDP 20% đầu ngành công nghiệp, chiếm 15% kim nghạch xuất Là ngành đứng thứ hai sau nông nghiệp, cơng nghiệp dệt may có số lượng lao động gần 38 triệu người Hiện sợi chất liệu chiếm ưu thế, song Ấn Độ trở thành nhà sản xuất đứng thứ giới mặt hàng lụa đứng đầu danh sách nước sản xuất sợi vải hàng đầu giới (Số liệu năm 2018) - Ấn Độ nhà sản xuất hàng may mặc lớn thứ hai giới có ngành cơng nghiệp dệt từ nhiều kỷ trước bao gồm nhiều lĩnh vực khác kéo sợi, dệt thủ công phát triển hệ thống nhà máy - Khoảng 100 triệu người làm việc ngành công nghiệp Kỹ cổ xưa truyền thống văn hóa làm cho ngành dệt may Ấn Độ trở thành ngành công nghiệp dệt may đặc biệt giới Ngành dệt may Ấn Độ dự đốn có giá trị 209 tỷ USD vào năm 2029, tăng so với giá trị thị trường khoảng 140 tỷ USD vào năm 2017 - Do ảnh hưởng đại dịch covid, ngành công nghiệp dệt may Ấn Độ bị sụt giảm đáng kể Tuy nhiên, dịch bệnh hạ nhiệt, thị trường dệt may Ấn Độ dự đoán phục hồi phát triển với Tốc độ tăng trưởng hàng năm tổng hợp (CAGR) 10% giai đoạn 2019-2026, đạt 190 tỷ USD - Năm 2019, ngành dệt may Ấn Độ đóng góp 7% vào Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quốc gia Hơn nữa, năm 2021 chứng kiến gia tăng xuất hàng hóa bơng, vải dệt kim sợi lên 50%, cho thấy quỹ đạo lên cho lĩnh vực quan trọng • Các khoản đầu tư đáng kể nhiều năm Các khoản đầu tư tăng lên lĩnh vực kinh doanh đa dạng Năm 2020, giá trị xuất hàng dệt may Ấn Độ 20,5 tỷ USD Từ tháng 4/2000 đến tháng 12/2020, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực dệt may Ấn Độ đạt 3,75 tỷ USD Trong đó, nhiều khoản đầu tư khác từ chương trình Đề án xây dựng vốn (SCBTS) Khuyến khích liên kết sản xuất (PLI) giúp cải thiện sản lượng xuất ngành dệt may Ấn Độ Đến năm 2025, lĩnh vực dệt may Ấn Độ dự đoán thu hút khoản đầu tư với tổng trị giá 120 tỷ USD tăng xuất lên 300 tỷ USD • Những hội tiềm - Ngành cơng nghiệp dệt may Ấn Độ đặc biệt phát triển mạnh mẽ đa dạng loại sợi sợi tự nhiên tổng hợp So với lĩnh vực thiết bị nặng, xe cộ, ngành dệt may Ấn Độ có cơng nghệ tiên tiến thâm dụng vốn + Do xu hướng cơng nghiệp hóa thương mại phát triển mạnh ngành hàng tiêu dùng ngành sử dụng nhiều lao động, nên ngành dệt may có nhiều hội Ấn Độ dự báo thị trường hấp dẫn thứ hai vào năm 2025, đóng góp tới 121 tỷ USD, Trung Quốc dự báo thị trường hấp dẫn nhất, đóng góp lên tới 378 tỷ USD + Trong năm 2017-2018, Ấn Độ kinh tế phát triển nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng GDP 7,2% Điều làm tăng sức chi tiêu cộng đồng dân cư nói chung kích thích nhu cầu hàng hóa ngành dệt may Triển vọng thúc đẩy lực sản xuất cho mặt hàng đa dạng vận chuyển nước Ấn Độ Ngoài ra, Ấn Độ có ngành cơng nghiệp dệt đa dạng nhất, với hàng dệt thủ công nhà máy lớn, mang đến nhiều hội cho ngành • Những thách thức khác + Mặc dù có nhiều triển vọng đầu tư, tương tự ngành công nghiệp khác, hoạt động kinh doanh dệt may Ấn Độ phải đối mặt với trở ngại đáng kể Ngành dệt may chịu áp lực lớn sách phủ thường xuyên thay đổi cấp quốc gia tiểu bang + Ngoài ra, ngành dệt may thiếu khả tiếp cận với công nghệ tiên tiến nhất, khơng có khả đáp ứng tiêu chí thị trường xuất toàn cầu Bên cạnh lo ngại này, ngành dệt may Ấn Độ phải đối mặt với trở ngại lao động trẻ em, cạnh tranh từ quốc gia láng giềng lĩnh vực quần áo giá rẻ quy định an tồn cá nhân • Con đường phía trước + Để vượt qua trở ngại nói hồn thành mục tiêu thị trường toàn giới dự đoán, ngành dệt may Ấn Độ phải thực số sửa đổi áp dụng số thông lệ để tăng khả cạnh tranh + Một hoạt động nhằm thúc đẩy sản xuất bao gồm việc trọng nhiều vào nâng cấp công nghệ mở rộng cơng suất dệt Ngồi ra, quyền bang địa phương nên cung cấp giải pháp cho sở xử lý nước ta II Sơ đồ chuỗi cung ứng nghành dệt may Ấn Độ III Phân tích sơ đồ chuỗi cung ứng 3.1 Chuỗi cung ứng đầu vào Bông: - Trong tỉ dân Ấn Độ, có – 5,5 triệu người tham gia trồng bơng vải với diện tích triệu héc ta Theo Cơ quan dịch vụ quốc tế tiếp thu ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp (International Service for the Acquisition of Agri-biotech Application- ISAAA) có trụ sở Mỹ, diện tích bơng vải người Ấn chiếm tới 25% diện tích bơng tồn giới, trước người Ấn tạo sản lượng chiếm 12% suất nước đạt 308 ký/héc ta - Các bang trồng Andhra Pradesh, Gujarat, Haryana, Karnataka, Madhya Pradesh, Maharashtra, punjab, Rajasthan Tamil Nadu Ấn Độ sử dụng loại giống Gossypium hirsutum – vùng cao, địa Trung Mỹ, Mexico, vùng Caribe nam Florida, (90% sản lượng giới), Gossypium barbadense – loài cho sợi dài, địa vùng Nam Mỹ nhiệt đới (8% sản lượng giới), Gossypium arboreum – bông, địa Ấn Độ Pakistan (nhỏ 2%), Gossypium herbaceum – Levant, địa miền nam châu Phi Africa bán đảo Ả Rập (nhỏ 2%) Sợi nhân tạo: Là nhà sản xuất polyester viscose lớn thứ toàn cầu, Ấn Độ cung cấp toàn mặt hàng dệt polyester, rayon, nylon, acrylic Đặc biệt mạnh Sợi Staple Polyester Sợi Staple Viscose Sợi Ấn Độ yêu thích nhà thiết kế, thợ dệt thợ dệt kim chất lượng cao, tính qn kiểu dáng sáng tạo Nhập xơ, sợi dệt loại: Thị trường nhập theo thống kê năm 2019 Việt Nam xuất loại mặt hàng xơ, sợi dệt sang thị trường Ấn Độ đạt 5.848 3.2 Quy trình chuỗi cung ứng sản xuất Sản xuất bơng: - Bước 1: Kéo sợi q trình chuyển đổi sợi sợi nhân tạo thành sợi sử dụng để dệt đan kéo sợi ngành hợp hiệu mặt kỹ thuật ngành dệt Ấn Độ Tuy nhiên, kích thước nhà máy trung bình cịn nhỏ cơng nghệ lỗi thời, so với nhà sản xuất khác -Bước 2: Dệt đan: chuyển đổi sợi bông, nhân tạo pha trộn thành vải dệt thoi dệt kim Ngành dệt đan Ấn Độ phân mảnh, quy mô nhỏ sử dụng nhiều lao động -Bước 3: Hồn thiện vải: (cịn gọi gia công), bao gồm nhuộm, in chuẩn bị vải khác trước sản xuất quần áo, bị chi phối số lượng lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ, độc lập Sản xuất sợi nhân tạo: -Bước 1: Trùng hợp Cho chất dimethy terephthalate phản ứng với ethylene glycol với chất xúc tác mức nhiệt 150 – 210 độ C.Kết phản ứng naft monomer, tiếp tục kết hợp với axit terephthalic tăng mức nhiệt lên mức 280 độ C tạo thành Polyester -Bước 2: Làm Khô Các dải polyester làm mát đến giịn.Sau dùng máy cát tạo thành hạt vô nhỏ để đảm bảo độ bền bỏ theo thời gian -Bước 3: Kéo sợi Các hạt nhỏ sau cắt đun nóng chảy nhiệt từ 260 – 270 độ C tạo thành loại dung dịch sệt đặt thùng kim loại.Tất sợi nhỏ phun xoắn lại với tạo thành sợi đơn.Trong q trình kéo sợi thêm nhiều hóa chất khác giúp chống tĩnh điện, chống cháy giúp vải dễ dàng nhuộm -Bước 4: Kéo căng Kéo sợi mềm nên kéo giãn với chiều dài gấp hàng trăm lần chiều dài ban đầu.Đây bước để nhà sản xuất liên kết sợi với tạo độ mềm cứng vải theo mong muốn -Bước 5: Cuốn sợi Sợi polyester sau kéo căng vào ống sợi lớn đóng thùng để chuyển đến khâu dệt thành vải 3.3 Chuỗi cung ứng đầu Nội địa(tiêu thụ nước): Ấn Độ sở hữu thị trường tiêu thụ nội địa khổng lồ với dấn số 1,3 tỷ người Tổng quy mô nghành dệt may Ấn Độ đạt khoảng 140 tỉ ÚSD với thị trường tiêu thụ nội địa chiếm 100 tỉ USD Một số đại lý nhà bán buôn xuất ( Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản ) số nhà bán lẻ Bhavan Intertex, Sakambari Xuất khẩu: -Xuất mạnh ngành dệt may Ấn Độ dựa số liệu kinh doanh Xuất dệt may trị giá 36,63 tỷ USD năm 2017 Thuế hàng hóa dịch vụ triển khai vào ngày tháng năm 2017 dự đoán làm cho sản phẩm may mặc nhập rẻ 5-6% thuế hàng hóa dịch vụ áp dụng mức 5% cho sản phẩm dệt may nước nhập - Ấn Độ sản xuất 28.523 tấn, đứng thứ giới sau Trung Quốc Các loại tơ, tơ chiếm 71,8% (20,478 tấn); TASar 9,9% (2.819 tấn); Eri 17,7% (5.060 tấn) Muga 0,6% (166 tấn) năm 2015/16 Năm 2016/17, ước tính sản xuất 32.000 tấn.Sản xuất dệt may phân phối tất bang khu vực đất nước Ấn Độ - Quần áo may sẵn xuất chiếm tỷ trọng 42% tổng xuất ngành dệt may Thị trường nhập Mỹ, EU, Canada, U.A.E, Nhật Bản, Ả Rập Xê Út, Hàn Quốc, Bangladesh, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil Ai Cập.Trong số thị trường này, Mỹ Liên minh châu Âu chiếm gần ½ xuất nước Về nhân lực, 12,3 triệu người làm việc lĩnh vực may mặc sản xuất 3,6 triệu sản phẩm năm - Sản phẩm dệt may Ấn Độ xuất tới 100 nước giới, Mỹ EU chiếm tới 2/3 tổng lượng hàng xuất Các thị trường xuất quan trọng khác bao gồm Canada, U.A.E, Nhật Bản, Ả-rập xê-út, Hàn Quốc, Băng-la-đét, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam… IV Nhận xét chuỗi cung ứng dệt may Ấn Độ Ưu điểm: + Nguồn nhân lực dồi với 12,3 triệu người làm việc lĩnh vực may mặc sản xuất Lực lượng lao động cấp thấp lợi cạnh tranh khác biệt mà Ấn Độ có + Nguồn nguyên liệu phong phú dồi sẵn có cho ngành công nghiệp dệt may, giàu nguồn tài nguyên khác như, lụa, đay, viscose, vải, len, polyester … + Diện tích gieo trồng lớn, tồn Ấn Độ chiếm 12,19 triệu + Chính phủ có chủ trương, sách thuận lợi để ngành phát triển : “Chương trình cho khu liên hợp dệt” Chính phủ giảm 4% thuế VAT cho toàn ngành dệt Chương trình tín dụng cho doanh nghiệp hưởng ưu đãi Nhược điểm: + Cơ sở hạ tầng yếu kém, chi phí điện giao dịch cao, thuế bang cịn mức cao, cơng nghệ dệt chưa thật tinh xảo + Cơ sở hạ tầng yếu phân tán làm giảm khả cản trở ngành công nghiệp mở rộng V Bài học rút kinh nghiệm cho nghành dệt may Việt Nam - Chủ động nguồn nguyên, phụ liệu giúp ngành Dệt may chủ động hoạt động sản xuất mà giúp hạn chế rủi ro biến động giá cả, thời gian giao hàng, lưu trữ - Đổi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm dệt may mang lại giá trị gia tăng cao, giúp cạnh tranh tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu dệt may - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hàng dệt may, tăng cường đổi hệ thống tiếp thị phát triển khâu từ sản xuất, đến xuất khẩu, coi trọng chữ tín để tạo lập thị trường Đồng thời trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, xem môt yếu tố định đến thành công hoạt động sản xuất hàng dệt may - Đầu tư cho công nghệ nâng cao suất lao động, nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới Đầu tư cho đại hóa cơng nghệ sản xuất theo hướng đón đầu công nghệ đại giới, mà khơng cần theo trình tự chuyển giao từ lạc hậu đến đại - Nhà nước cần xây dựng sách, thơng tư, nghị định, kênh thơng tin đại, chuẩn xác hỗ trợ doanh nghiệp dệt may công tác đầu tư, xuất nhập khầu hàng hóa dệt may, đào tạo nhân lực, chương trình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO NGÀNH DỆT MAY ẤN ĐỘ (không ngày tháng) Quang, N T (2017) Ngành dệt may Ấn Độ Ngành dệt may Ấn Độ Thủy, Đ (2022) Cơ hội thách thức ngành dệt may Ấn Độ Cơ hội thách thức ngành dệt may Ấn Độ VICO (2021) Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may