1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP

32 650 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

GAP LÀ GÌ?Là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh đồng thời sản phẩm phải đảm bả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Tiêu chuẩn gap

GVHD: NGUYỄN ANH TRINH

Trang 3

I. Khái quát về GAP

II.Nội dung của EUREPGAP

III.ÁP dụng GAP vào thực tiễn Việt Nam

NỘI DUNG

Trang 4

GAP LÀ GÌ?

Là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng

Trang 5

LỢI ÍCH GAP MANG LẠI

An toàn vì dư lượng các chất gây độc không vượt mức cho phép, không nhiễm vi

sinh, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng

Chất lượng cao nên được người tiêu dùng trong và ngoài nước chấp nhận.

Môi trường được bảo vệ và an toàn cho người lao động.

Trang 6

Mỗi nước có thể xây dựng tiêu chuẩn GAP của mình theo Tiêu chuẩn Quốc tế

Trang 7

Các nước Asean đã thực hiện GAP từ

việc điều chỉnh tiêu chuẩn EUREPGAP cho

phù hợp với tình hình sản xuất của nước

ASEANGAP(2006)

Trang 8

Hài hoà hoá nội bộ thông qua một

ngôn ngữ chung GAP

An toàn thực phẩm

Tăng cường độ vững bền của các nguồn tài nguyên

ở các nước ASEAN

Tăng cường độ vững bền của các

nguồn tài nguyên ở các nước

ASEAN

Mục tiêu ASEANGAP

Trang 9

Lưu ý:

Không áp dụng cho các sản phẩm hữu cơ và các

sản phẩm có mức độ lây nhiễm cao như:

+ Rau mầm

+ Các sản phẩm trái cây sơ chế

+ Sản phẩm biến đổi gen (GMOs)

ASEANGAP

Phạm vi:áp dụng cho các sản phẩm rau quả tươi và cây thuốc

Trang 10

EUREPGAP

Trang 11

1.Truy nguyên nguồn gốc

Trang 12

2.Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ

Trang 13

3 Các giống cây trồng

Trang 14

4 Lịch sử của vùng đất đai và việc quản lí vùng đất đó

Nguy cơ

 Đất cũng có thể là nguồn lây nhiễm các nguy cơ về hóa học, sinh

Quản lý vùng đất

Phải có hồ sơ ghi chép tất cả các hoạt động nông nghiệp ở mỗi khu vực trồng trọt.

Trang 15

5 Quản lí đất và các chất nền

Xông đấtNhững chất nền

YÊU CẦU

Trang 16

6 Sử dụng phân bón và chất phụ gia

Trang 17

Mối nguy:

Khu vực gieo trồng gần trại chăn nuôi, khu dân cư, khu công nghiệp và nông

nghiệp thải hóa chất vào nguồn nước, chim chóc, kho thuốc hoặc khu vực sang chai và rửa thiết bị phun thuốc nằm gần hồ đập và đường dẫn nước, khu vực trước đây bị rải chất độc da cam…

7 Tưới tiêu/bón phân qua hệ thống tưới tiêu

Trang 18

Yêu cầu

- Dự đoán nhu cầu về tưới tiêu

- Phương pháp tưới tiêu/bón phân qua hệ thống tưới tiêu

Có kế hoạch và hành động cụ thể Ghi chép và lưu trữ ngày tháng, lượng nước tưới tiêu thực sự và tính toán hằng ngày

Trang 19

- Chất lượng nước tưới

Không sử dụng nước thải chưa qua xử lý để tưới tiêu

Cần đánh giá nguy cơ và phân tích rủi ro đối với mọi nguồn nước tưới tiêu nhiều lần trong năm

- Cung cấp nước tưới tiêu

Trang 20

8 Bảo vệ mùa màng

Đây là khâu đặc biệt quan trọng do nó ảnh hưởng trực tiếp từ việc sản xuất nông sản trong vườn

Mối nguy

- Ô nhiễm do hóa chất: Sử dụng hóa chất không hợp lý, vượt mức dư lượng cho phép.

-Ô nhiễm sinh học: Vsv gây bệnh có thể sống một thời gian dài trong đất.

-Hóa chất

Trang 21

 Những yếu tố căn bản của việc bảo vệ cây trồng

 Lựa chọn hóa chất

 Ghi chép của các lần phun xịt

 Dụng cụ phun xịt

 Khoảng thời gian cách ly trước thu hoạch

 Loại thải những hoá chất pha thừa

 Phân tích dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật

 Lưu trữ và vận hành các sản phẩm bảo vệ thực vật

 Bao thuốc bảo vệ thực vật đã sử dụng hết

 Các thuốc bảo vệ thực vật đã hết hạn

Yêu cầu

Trang 22

9 Thu hoạch:

Trang 25

Những điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện

Trang 26

Bao gồm:

-Xác định chất thải và những chất gây ô nhiễm.

- Kế hoạch xử lý chất thải và ô nhiễm môi trường

Có một kế hoạch bằng văn bản hiện hành rõ ràng và dễ hiểu bao gồm giảm rác

thải, ô nhiễm, và tái chế rác thải

Có các biện pháp và hành động cụ thể ở trang trại xác nhận rằng mục tiêu của kế

hoạch xử lý rác thải và ô nhiễm đã được thực hiện

11 Quản lí ô nhiễm và chất thải, tái sản xuất và tái sử dụng

Trang 27

12 Sức khỏe an toàn và an sinh xã hội

Trang 28

13 Vấn đề về môi trường

Ảnh

Trang 29

14 Đơn khiếu nại

Phải có các mẫu đơn liên quan đến việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn EUREPGAP ở trang trại và có sẳn khi được yêu cầu

Có hồ sơ lưu trữ về các công việc đã được thực hiện để giải quyết các khiếu kiện về các vấn đề liên quan đến các thiếu sót về tiêu chuẩn EUREPGAP tìm thấy trong các sản phẩm hoặc dịch vụ

Trang 30

Ứng dụng GAP vào thực tiễn Việt Nam

Nước ta cũng đã và đang áp dụng tiêu chuẩn GAP vào trong sản xuất Một ví dụ cụ thể đặc biệt là đối tượng cây ăn quả với nhiều loại trái cây đã đạt tiêu chuẩn VietGap như chôm chôm Tân Phong, thanh long Chợ Gạo, bưởi Năm Roi, khóm Tân Phước, cam sành Cái Bè…

Trang 31

Các bước để phát triển GAP cho hệ thống cây ăn quả Việt Nam

Bước

Trang 32

CẢM ƠN TH ẦY VÀ CÁC

BẠN ĐÃ LẮ

Ngày đăng: 24/04/2014, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w