1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề Dạy Thêm Số 25 Động Lượng, Xung Lượng Của Lực Sách Giáo Khoa Mới 2018 Bộ Kết Nối Giáo Án Dạy Thêm.docx

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III 25 Họ và tên học sinh Trường I MỤC TIÊU BÀI DẠY Tính được động lượng của một vật , hệ vật Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng cho va chạm mềm Kỹ năng gải bài toán có tính tương đối Thái độ[.]

25 CHỦ ĐỀ 25 : ĐỘNG LƯỢNG Họ tên học sinh :……………………………………Trường……………….………… I MỤC TIÊU BÀI DẠY - Tính động lượng vật , hệ vật - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho va chạm mềm - Kỹ gải tốn có tính tương đối - Thái độ nghiêm túc làm toán thực tế đời sống II LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Khái niệm động lượng Động lượng vật khối lượng m chuyển động v ới v ận t ốc đại lượng xác định công thức: Trong hệ SI, đơn vị động lượng kilogam mét giây ( kg.m/s) Đặc điểm động lượng Động lượng đại lượng vecto có hướng với hướng vận tốc Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu Vecto động lượng nhiều vật tổng vecto động lượng vật Xung lượng lực Khi lực tích tác dụng lên vật khoảng thời gian đdượcđịnh nghĩa xung lượng lực khoảng thời gian Đơn vị xung lượng niton giây (N.s) Liên hệ xung lượng lực độ biến thiên đ ộng lượng Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên v ật khoảng thời gian Dạng tổng quát định luật Niuton Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian h ữu hạn làm động lượng vật biến thiên II PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG TÍNH ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT VẬT − Độ lớn động lượng: p = m.v DẠNG TÍNH ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ VẬT Xét với hệ hai vật ta có trường hợp sau:  Trường hợp 1: Hai vecto phương chiều: Vecto động lượng hệ có độ lớn: Có phương chiều với phương chiều vecto động lượng vật  Trường hợp 2: Hai vecto phương ngược chiều: Vecto động lượng hệ có độ lớn: Có phương chiều với phương chiều vecto động lượng vật có giá trị lớn  Trường hợp 3: Hai vecto vng góc: Vecto động lượng hệ có độ lớn: Phương chiều đường chéo hình chữ xác định góc :  Trường hợp 4: Hai vecto tạo với góc Vecto động lượng hệ có độ lớn: Phương chiều đường chéo hình bình hành xác định góc DẠNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỰC BẰNG DẠNG KHÁC CỦA ĐỊNH LUẬT NEWTON - Vẽ vectơ  - Áp dụng biểu thức dạng khác định luật II  Niu tơn:  (*) - Nếu   ta chọn chiều dương (chiều   hoặc  ) dùng phép chiếu để tìm lực F - Nếu   ta thực bước sau: + Xác định vectơ   bằng phương pháp hình học:   Vẽ hình bình hành có cạnh là  + Chiếu biểu thức (*) lên chiều  , đường chéo là  IV BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 1: TÌM ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT VẬT Ví dụ : Tính độ lớn động lượng trường hợp sau: a) Một xe buýt khối lượng chuyển động với tốc độ 72 km/h b) Một đá khối lượng 500g chuyển động với tốc độ 10 m/s c) Một electron chuyển động với tốc độ 2.10 m/s Biết khối lượng electron d) Một viên đạn khối lượng 20g bay với tốc độ 250 m/s e) Trái Đất chuyển động quỹ đạo quanh Mặt trời với tốc độ 2,98.104 m/s Biết khối lượng Trái Đất 5,972.1024 kg a) Đổi: = 3000 kg, - Độ lớn động lượng xe buýt: b) Đổi: - Độ lớn động lượng đá: Hướng dẫn giải c) Độ lớn động lượng electron: d) Đổi: - Độ lớn động lượng viên đạn: e) Độ lớn động lượng Trái Đất: Ví dụ (KNTT): Một xe tải có khối lượng 1,5 chuyển động với vận tốc 36 km/h ô tơ có khối lượng 750kg chuyển động ngược chiều với vận tốc 54 km/h So sánh động lượng hai xe Hướng dẫn giải - Đổi: 36 km/h = 10 m/s; 54 km/h = 15 m/s; 1,5 = 1500 kg - Chọn chiều dương chiều chuyển động xe tải - Gọi khối lượng vận tốc xe tải ô tô - Động lượng xe tải ô tô là: - Chiếu lên chiều dương, ta có: - Xe tải có độ lớn động lương lớn xe tơ, động lượng hai xe phương ngược chiều Ví dụ (KNTT): So sánh động lượng xe A xe B Biết xe A có khối lượng 1000 kg vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg vận tốc 30 km/h Hướng dẫn giải - Đổi , - Động lượng xe A: - Động lượng xe B: Ví dụ (KNTT): Một máy bay có khối lượng 160 000 kg, bay với vận tốc 870 km/h Tính động lượng máy bay Hướng dẫn giải - Đổi - Động lượng máy bay: Ví dụ (SBT CTST): Một ô tô khối lượng chuyển động với tốc độ 60 km/h xe tải có khối lượng chuyển động với tốc độ 10 m/s Tính tỉ số độ lớn động lượng hai xe Hướng dẫn giải - Đổi = 1000 kg, = 2000 kg; - Tỉ số độ lớn động lượng hai xe: Ví dụ 6: Một ô tô khối lượng khởi hành từ trạng thái nghỉ có gia tốc khơng đổi m/s Tính động lượng tơ sau quãng đường 50 m Hướng dẫn giải - Vận tốc ô tô sau quãng đường 50m là: - Động lượng ô tô: DẠNG 2: BÀI TOÁN ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ NHIỀU VẬT Xét với hệ hai vật ta có trường hợp sau:  Trường hợp 1: Hai vecto phương chiều: Vecto động lượng hệ có độ lớn: Có phương chiều với phương chiều vecto động lượng vật  Trường hợp 2: Hai vecto phương ngược chiều: Vecto động lượng hệ có độ lớn: Có phương chiều với phương chiều vecto động lượng vật có giá trị lớn  Trường hợp 3: Hai vecto vng góc: Vecto động lượng hệ có độ lớn: Phương chiều đường chéo hình chữ xác định góc :  Trường hợp 4: Hai vecto tạo với góc Vecto động lượng hệ có độ lớn: Phương chiều đường chéo hình bình hành xác định góc Ví dụ (CTST): Trong trận bóng đá, cầu thủ A có khối lượng 78 kg chạy dẫn bóng với tốc độ 8,5 m/s Trong đó, cầu thủ B có khối lượng 82 kg (ở đội đối phương) chạy đến tranh bóng với tốc độ 9,2 m/s theo phướng ngược với hướng cầu thủ A (xem hình) a) Hãy xác định hướng độ lớn vecto động lượng cầu thủ b) Hãy xác định vecto tổng động lượng hai cầu thủ Hướng dẫn giải a) Vecto động lượng hướng với vecto vận tốc - Độ lớn động lương cầu thủ A: - Độ lớn động lượng cầu thủ B: b) Chọn chiều dương chiều chuyển động cầu thủ A - Vecto tổng động lượng hai cầu thủ: - Độ lớn: - Vecto tổng động lượng hai cầu thủ phương với chuyển động hai cầu thủ có hướng theo hướng chuyển động cầu thủ B (ngược chiều dương chọn) Ví dụ 2: Tìm động lượng (hướng độ lớn) hệ hai vật Chuyển động với độ lớn vận tốc Biết hai vật chuyển động theo hướng a) ngược b) vng góc c) hợp với góc 600 Hướng dẫn giải - Tổng động lượng hệ: Trong đó: Độ lớn ; Độ lớn a) Hai vật chuyển động ngược hướng nhau: - ngược hướng với nên ngược hướng với Do đó: - Vì nên hướng với b) Hai vật chuyển động theo hướng vng góc nên - Ta có : - Vậy động lượng hệ có độ lớn góc c) Hai vật chuyển động hợp với góc hợp với hay - Ta có: Ví dụ (SBT CTST): Một hệ gồm hai vật có khối lượng tốc độ , , Xác định vecto động lượng hệ trường hợp sau: a) Hai vật chuyển động theo hai hướng vng góc b) Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với góc 1200 Hướng dẫn giải - Động lượng hai vật có độ lớn: - Động lượng hệ: a) Hai vật chuyển động theo hướng vng góc nên hay - Ta có: - Vậy động lượng hệ có độ lớn hợp với góc Ví dụ 4: Hai vật (1) (2) chuyển động thẳng theo hai hướng hợp với góc , khối lượng tốc độ tương ứng vật 1kg, 2m/s kg, m/s Động lượng hệ hai vật có độ lớn ? Hướng dẫn giải - Độ lớn ; - Động lượng hệ hai vật: - Do vecto động lượng hai vật tạo với góc Nên độ lớn hệ tính định lý hàm cos Ví dụ 5: Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần không vận tốc đâu Gọi p v độ lớn động lượng vận tốc vật, đồ thị động lượng theo vận tốc có dạng hình sau đây: Hướng dẫn giải - Động lượng vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc đại lượng xác định cơng thức: - Vì khối lượng m vật khơng thay đổi, cịn vận tốc thay đổi (vì vật chuyển động nhanh dần đều) Xét độ lớn động lượng vật , biểu thức có dạng , hàm số bậc với hệ số góc a > => Hình đồ thị cần chọn Ví dụ 6: Từ đồ thị mô tả thay đổi động lượng theo thời gian hình vẽ, phân tích tính chất chuyển động vật khoảng thời gian ; từ đến đến từ , từ đến đến Hướng dẫn giải - Từ đến : Vật chuyển động nhanh dần - Từ đến : Vật chuyển động - Từ đến : Vật chuyển động chậm dần - Từ đến : Vật đứng yên DẠNG 3: ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG Ví dụ (SBT KNTT): Một bóng có khối lượng 300g va chạm vào tường theo phương vng góc nảy ngược trở lại với tốc độ Vận tốc vật trước va chạm m/s Xác định độ biến thiên động lượng bóng Hướng dẫn giải - Gọi động lượng bóng trước va chạm, chạm - Độ biến thiên động lượng: động lượng bóng sau va - Chọn chiều (+) hình vẽ: - Vì ngược hướng, nên: Ví dụ (KNTT): Một bóng golf có khối lượng 46 g nằm yên, sau cú đánh bóng bay lên với tốc độ 70 m/s Tính xung lượng lực độ lớn trung bình lực tác dụng vào bóng Biết thời gian tác 0,5.10-3 s Hướng dẫn giải - Đổi - Xung lượng lực độ biến thiên động năng: - Độ lớn trung bình lực tác dụng vào bóng thời gian là: Ví dụ (Cánh Diều): Một bida khối lượng 0,35 kg va chạm vng góc vào mặt bên mặt bàn bida bật vng góc Tốc độ trước va chạm 2,8 m/s tốc độ sau va chạm 2,5 m/s Tính độ thay đổi động lượng bida Hướng dẫn giải - Chọn chiều dương chiều chuyển động bida sau bật - Độ biến thiên động lượng: - Chiếu lên chiều dương: Ví dụ (Cánh Diều): Một bóng golf có khối lượng 0,046 kg Vận tốc bóng sau rời khỏi gậy golf 50 m/s Gậy đánh golf tiếp xúc với bóng thời gian 1,3 ms Tính lực trung bình gậy đánh gofl tác dụng lên bóng Hướng dẫn giải - Độ biến thiên động lượng xung lượng lực: Ví dụ 5: Một xe tải khối lượng chuyển động đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi 72 km/h Người lái xe bắt đầu hãm phanh để xe dừng hẳn Tính lực hãm trung bình xe dừng lại sau: a) phút 40 giây b) 10 giây Hướng dẫn giải - Chọn chiều dương chiều chuyển động xe: - Độ biến thiên động lượng xe xung lượng lực hãm a) Xe dừng sau phút 40 giây ( 100 s) - Lực hãm trung bình xe: b) Xe dừng sau 10 giây - Lực hãm trung bình xe: - Dấu “-“ kết cho biết lực hãm có chiều ngược với chiều chuyển động xe Ví dụ 6: Một bóng khối lượng m = 0,2 kg đập vng góc vào tường với tốc dộ bật ngược trở lại với tốc độ Tính a) Độ biến thiên động lượng bóng b) Lực trung bình tác dụng lên tường, biết thời gian va chạm 0,7 s Hướng dẫn giải - Chọn chiều dương theo chiều chuyển động bóng sau bật ngược trở lại a) Độ biến thiên động lượng bóng: - Do ngược chiều nên: b) Lực trung bình tác dụng lên tường: Ví dụ 7: Một viên đạn có khối lượng m = 10g bay với vận tốc gặp tường Sau xuyên qua tường vận tốc viên đạn cịn lại Tính độ biến thiên động lượng lực cản trung bình tường lên viên đạn ? Biết thời gian xuyên thủng tường 0,01s Hướng dẫn giải - Chọn chiều dương chiều chuyển động viên đạn - Độ biến thiên động lượng: - Do chiều nhau: - Lực cản trung bình: Ví dụ 8: Một xe tơ khối lượng chuyển động với tốc độ 72 km/h hãm phanh Sau quãng đường 30 m, tốc độ tơ giảm xuống cịn 36 km/h a) Tính độ lớn trung bình lực hãm đoạn đường b) Nếu giữ nguyên lực hãm sau đoạn đường kể từ hãm tơ dừng lại ? Hướng dẫn giải - Đổi = 000 kg; 72 km/h = 20 m/s; 36 km/h = 10 m/s - Chọn chiều dương chiều chuyển động ô tô - Gia tốc ô tô: ; - Thời gian hãm phanh: a) Độ lớn lực hãm trung bình: b) Quãng đường từ lúc hãm phanh đến dừng lại Ví dụ 9: Một phân tử khí có khối lượng bay với va chạm vng góc với thành bình bật trở lại với tốc độ cũ; chọn chiều dương chiều chuyển động ban đầu Tính xung lượng lực tác dụng vào phần khí va chạm với thành bình Hướng dẫn giải - Gọi động lượng trước va chạm, động lượng sau va chạm - Chọn chiều (+) chiều chuyển động ban đầu - Ta có mối liên hệ động lượng xung lượng lực: - Chiếu liên chiều (+), ta được: Ví dụ 10 (CTST): Một bóng tennis khối lượng 60g chuyển động với tốc độ 28 m/s đến đập vào tường phản xạ lại với góc 450 hình Hãy xác định tính chất vecto động lượng trước sau va chạm bóng Hướng dẫn giải - Vecto động lượng bóng trước sau va chạm có độ lớn: - Hai vecto hợp với góc Ví dụ 11: Một viên đạn có khối lượng bay với vận tốc gặp tường Sau xuyên qua tường vận tốc viên đạn lại , thời gian xuyên thủng tường 0,01s Độ lớn lực cản trung bình tường lên viên đạn la ? Hướng dẫn giải - Chọn chiều (+) chiều chuyển động ban đầu - Xung lượng của lực: - Chiếu lên chiều dương ta được: - Độ lớn lực cản trung bình tường lên viên đạn bằng: Ví dụ 12: Một bóng m = 200g bay đến đập vào mặt phẳng ngang với tốc độ 25 m/s theo góc Bóng bật trở lại với tốc độ v theo góc phản xạ hình bên Độ biến thiên động lượng bóng va chạm có độ lớn ? Hướng dẫn giải - Độ biến thiên động lượng bóng va chạm: - Từ hình vẽ, ta thấy tam giác tạo với cạnh tam giác cân có góc 600 tam - Độ lớn: Bài tập trắc nghiệm TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1: Đơn vị động lượng A N/s B N.s C N.m D N.m/s Câu 2: Điều sau sai nói động lượng? A Động lượng vật có độ lớn tích khối lượng tốc độ vật B Trong hệ kín, động lượng hệ bảo toàn C Động lượng vật có độ lớn tích khối lượng bình phương vận tốc D Động lượng vật đại lượng véc tơ Câu 3: Chọn câu phát biểu sai? A Động lượng đại lượng véctơ B Động lượng ln tính tích khối lượng vận tốc vật C Động lượng hướng với vận tốc vận tốc ln ln dương D Động lượng hướng với vận tốc khối lượng ln ln dương Câu 4: Chọn câu phát biểu nhất? A Véc tơ động lượng hệ bảo toàn B Véc tơ động lượng toàn phần hệ bảo toàn C Véc tơ động lượng tồn phần hệ kín bảo tồn D Động lượng hệ kín bảo tồn Câu 5: Phát biểu sau sai? A Khi ngoại lực tác dụng lên hệ động lượng hệ bảo toàn B Vật rơi tự khơng phải hệ kín trọng lực tác dụng lên vật ngoại lực C Hệ gồm "Vật rơi tự Trái Đất" xem hệ kín bỏ qua lực tương tác hệ vật với vật khác(Mặt Trời, hành tinh.) D Một hệ gọi hệ kín ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi Câu 6: Véc tơ động lượng véc tơ A phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B có phương hợp với véc tơ vận tốc góc α C có phương vng góc với véc tơ vận tốc D phương, chiều với véc tơ vận tốc Câu 7: Va chạm sau va chạm mềm? A Quả bóng bay đập vào tường nảy B Viên đạn bay xuyên vào nằm gọn bao cát C Viên đạn xuyên qua bia đường bay D Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu Câu 8: Phát biểu sau sai? A Động lượng đại lượng vectơ B Xung lực đại lượng vectơ C Động lượng tỉ lệ thuận với khối lượng vật D Động lượng vật chuyển động trịn khơng đổi Câu 9: Chọn câu phát biểu sai? A Hệ vật – Trái Đất ln coi hệ kín B Hệ vật – Trái Đất gần hệ kín C Trong vụ nổ, hệ vật coi gần hệ kín thời gian ngắn xảy tượng D Trong va chạm, hệ vật coi gần hệ kín thời gian ngắn xảy tượng Câu 10: Hệ vật –Trái Đất gần hệ kín A Trái Đất chuyển động B Trái Đất luôn hút vật C vật chịu tác dụng trọng lực D tồn lực hấp dẫn từ thiên thể vũ trụ tác dụng lên vật Câu 11: Định luật bảo toàn động lượng trường hợp A hệ có ma sát B hệ khơng có ma sát C hệ kín có ma sát D hệ cô lập Câu 12: Định luật bảo toàn động lượng tương đương với A định luật I Niu-tơn B định luật II Niu-tơn C định luật III Niu-tơn D không tương đương với định luật Niu-tơn Câu 13: chuyển động phản lực tuân theo A định luật bảo tồn cơng B Định luật II Niu-tơn C định luật bảo toàn động lượng D định luật III Niu-tơn Câu 14: Sở dĩkhi bắn súng trường (quan sát hình ảnh) chiến sĩ phải tì vai vào báng súng tượng giật lùi súng gây chấn thương cho vai Hiện tượng súng giật lùi trên liên quan đến A chuyển động theo quán tính B chuyển động va chạm C chuyển động ném ngang D chuyển động phản lực Câu 15: Trong tượng sau đây, tượng khơng liên quan đến định luật bảo tồn động lượng? A Vận động viên dậm đà để nhảy B Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại C Xe ơtơ xả khói ống thải chuyển động D Chuyển động tên lửa Câu 16: trường hợp sau xem hệ kín? A Hai viên bi chuyển động mặt phẳng nằm ngang B Hai viên bi chuyển động mặt phẳng nghiêng C Hai viên bi rơi thẳng đứng khơng khí D Hai viên bi chuyển động khơng ma sát mặt phẳng nằm ngang Câu 17: Động lượng vật bảo toàn trường hợp sau đây? A Vật chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang B Vật chuyển động tròn C Vật chuyển động nhanh dần mặt phẳng nằm ngang không ma sát D Vật chuyển động chậm dần mặt phẳng nằm ngang không ma sát Câu 18: Trong chuyển động phản lực A có phần chuyển động theo hướng phần cịn lại phải đứng n B có phần chuyển động theo hướng phần cịn lại phải chuyển động hướng C có phần chuyển động theo hướng phần cịn lại phải chuyển động theo hướng ngược lại D có phần chuyển động theo hướng phần cịn lại phải chuyển động theo hướng vng góc Câu 19: Một bóng khối lượng m bay ngang với vận tốc v đập vào tường bật trở lại với vận tốc Chọn chiều dương chiều chuyển động bóng ban đầu đến đập vào tường Độ biến thiên động lượng bóng A m.v B –m.v C 2mv D - 2m.v Câu 20: Biểu thức biểu thức tính độ lớn tổng động lượng hệ trường hợp A hai véctơ vận tốc hướng B hai véctơ vận tốc phương ngược chiều C hai véctơ vận tốc vng góc với D hai véctơ vận tốc hợp với góc 600 ĐỘNG LƯỢNG – ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG – XUNG LƯỢNG CỦA LỰC Câu 21: Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc lượng xác định công thức: A B p = m.v C p = m.a D đại Câu 22: Chọn phát biểu mối quan hệ vectơ động lượng vectơ vận tốc chất điểm A Cùng phương, ngược chiều B Cùng phương, chiều C Vng góc với D Hợp với góc Câu 23: Động lượng có đơn vị A N.m/s B kg.m/s C N.m D N/s Câu 24: Khi vận tốc vật tăng lần động lượng vật A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 25: Phát biểu sau không đúng? A Động lượng đại lượng vectơ B Động lượng vật không đổi vật chuyển động thẳng C Động lượng đại lượng vô hướng D Động lượng vật tỉ lệ thuận với vận tốc Câu 26: Phát biểu sau sai A Động lượng đại lượng vectơ B Xung lượng lực đại lượng vectơ C Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D Động lượng vật chuyển động trịn khơng đổi Câu 27: Phát biểu sau khơng nói động lượng? A Động lượng vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động vật B Động lượng đại lượng vectơ C Động lượng có đơn vị kg.m/s D Động lượng vật phụ thuộc vào vận tốc vật Câu 28: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2 Động lượng hai vật có quan hệ A p1 = 2p2 B p1 = 4p2 C p2 = 4p1 D p1 = p2 Câu 29: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km/h Động lượng vật A kg.m/s B kg.m/s C 10 kg.m/s D 4,5 kg.m/s Câu 30: Một đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72km/h Động lượng đá A p = 360 kg.m/s B p = 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h Câu 31: Xe A có khối lượng 1000 kg, chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg, chuyển động với vận tốc 30 km/h Độ lớn động lượng A xe A xe B B không so sánh C xe A lớn xe B D xe B lớn xe A Câu 32: Một xe tải có khối lượng 1,5 chuyển động với tốc độ 36 km/h tơ có khối lượng 750 kg chuyển động ngược chiều với tốc độ 54 km/h So sánh động lượng hai xe A xe tải nhỏ xe ô tô B xe tải lớn xe tơ C hai xe có động lượng D không so sánh Câu 33: Trên hình đồ thị độ dịch chuyển - thời gian vật có khối lượng kg Động lượng vật thời điểm t1 = s thời điểm t2 = s A p1 = kg.m/s p2 = B p1 = p2 = C p1 = p2 = - kg.m/s D p1 = kg.m/s p2 = - kg.m/s Câu 34: Một vật có khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với tốc độ 12 m/s Động lượng vật có giá trị A kg.m/s B - kg.m/s C - kg.m/s D kg.m/s Câu 35: Một vật nhỏ có khối lượng 1,5 kg trượt nhanh dần xuống đường thẳng, nhẵn Tại thời điểm xác định vật có vận tốc m/s, sau s có vận tốc m/s, tiếp sau s vật có động lượng A 15 kg.m/s B kg.m/s C 12 kg.m/s D 21 kg.m/s Câu 36: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực không đổi Động lượng chất điểm thời điểm t A B C D Câu 37: Thủ môn bắt bóng muốn khơng đau tay khỏi ngã phải co tay lại phải lùi người chút theo hướng bóng Thủ mơn làm để A làm giảm động lượng bóng B làm giảm độ biến thiên động lượng bóng C làm tăng xung lượng lực bóng tác dụng lên tay D làm giảm cường độ lực bóng tác dụng lên tay Câu 38: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực không đổi F = 0,1 N Động lượng chất điểm thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 30 kg.m/s B kg.m/s C 0,3 kg.m/s D 0,03 kg.m/s Câu 39: Một vật kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian s (lấy g = 9,8 m/s 2) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian A 40 kg.m/s B 41 kg.m/s C 38,3 kg.m/s D 39,2 kg.m/s Câu 40: Một vật có khối lượng 4kg rơi tự khơng vận tốc đầu khoảng thời gian 2,5s Lấy g = 10m/s2 Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian có độ lớn A p = 100 kg.m/s B p= 25 kg.m/s C p = 50 kg.m/s D 200kg.m/s Câu 41: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng là A 10 N.s B 200 N.s C 100 N.s D 20 N.s Câu 42: Một bóng có khối lượng m bay ngang với tốc độ v đập vào tường bật trở lại với tốc độ Xung lượng lực gây tường lên bóng A mv B – mv C 2mv D – 2mv Câu 43: Một bóng khối lương 250 g bay tới đập vng góc vào tường với tốc độ v = 4,5 m/s bật ngược trở lại với tốc độ v = 3,5 m/s Động lượng vật thay đổi lượng A kg.m/s B kg.m/s C 1,25 kg.m/s D 0,75 kg.m/s Câu 44: Một vật có khối lượng kg trượt khơng ma sát mặt phẳng ngang với tốc độ m/s đến đập vào tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường Sau va chạm, vật bật ngược trở lại theo phương cũ với tốc độ m/s Thời gian tương tác 0,4 s Lực tường tác dụng lên vật có độ lớn A 1750 N B 17,5 N C 175 N D 1,75 N Câu 45: Một vật khối lượng kg chuyển động tròn với tốc độ 10 m/s Độ biến thiên động lượng vật sau chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 20 kg.m/s B kg.m/s C kg.m/s D kg.m/s Câu 46: Một bóng khối lượng 0,5 kg nằm yên đá cho chuyển động với vận tốc 40 m/s Xung lượng lực tác dụng lên bóng A 80 N.s B N.s C 20 N.s D 45 N.s Câu 47: Viên đạn có khối lượng 20 g bay với vận tốc 600 m/s gặp cánh cửa thép Đạn xuyên qua cửa thời gian 0,002 s Sau xuyên qua cánh cửa vận tốc đạn cịn 300 m/s Lực cản trung bình cửa tác dụng lên đạn có độ lớn A 3000 N B 900 N C 9000 N D 30 000 N Câu 48: Một chất điểm có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ mặt phẳng nghiêng xuống Gọi góc mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang Động lượng chất điểm thời điểm t A B C D Câu 49: Một hệ gồm vật có khối lượng m = 200g, m2 = 300g, có vận tốc v = m/s, v2 = 2m/s Biết vật chuyển động chiều Độ lớn động lượng hệ A 1,2 kg.m/s B C 120 kg.m/s D 84 kg.m/s Câu 50: Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng là A 10 N.s B 200 N.s C 100 N.s D 20 N.s Câu 51: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2 Động lượng hai vật có quan hệ A p1 = 2p2 B p1 = 4p2 C p2 = 4p1 D p1 = p2 Câu 52: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực F = 10 -2N Động lượng chất điểm thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 2.10-2 kgm/s B 3.10-2kgm/s C 10-2kgm/s D 6.10-2kgm/s Câu 53: Từ độ cao 20 m, viên bi khối lượng 10 g rơi tự với gia tốc 10 m/s 2 xuống tới mặt đất nằm yên Xác định xung lượng lực mặt đất tác dụng lên viên bi chạm đất A - 0,2N.s B 0,2N.s C 0,1N.s D -0,1N.s Câu 54: Một vật khối lượng kg rơi tự với gia tốc 9,8 m/s 2 từ cao xuống khoảng thời gian 0,5 s Xung lượng trọng lực tác dụng lên vật độ biến thiên động lượng vật có độ lớn A 50 N.s; kg.m/s B 4,9 N.s; 4,9 kg.m/s C 10 N.s; 10 kg.m/s D 0,5 N.s; 0,5 kg.m/s Câu 55: Một xe khối lượng 10 kg đỗ mặt sàn phẳng nhẵn Tác dụng lên xe lực đẩy 80 N khoảng thời gian s, độ biến thiên vận tốc xe khoảng thời gian có độ lớn A 1,6 m/s B 0,16 m/s C 16 m/s D 160 m/s Câu 56: Một vật nhỏ khối lượng m =2kg trượt xuống đường dốc thẳng nhẳn thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau 4s có vận tốc 7m/s, tiếp sau 3s vật có động lượng A 6(kgm/s) B 10 (kgm/s) C 20(kgm/s) D 28(kgm/s) ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ VẬT Câu 57: Cho hệ hai vật có khối lượng m = m2 = kg Vận tốc vật có độ lớn v1 = m/s, vận tốc vật có độ lớn v = m/s Khi vectơ vận tốc hai vật hướng với nhau, tổng động lượng hệ có độ lớn A kg.m/s B kg.m/s C kg.m/s D 0,5 kg.m/s Câu 58: Hai vật có khối lượng chuyển động ngược chiều với tốc độ m/s m/s Độ lớn tổng động lượng hệ bằng: A 16 kg.m/s B 12 kg.m/s C 30 kg.m/s D kg.m/s Câu 59: Một hệ gồm vật có khối lượng m = 1kg, m2 = 4kg, có vận tốc v1 = 3m/s, v2 = 1m/s Biết vật chuyển động theo hướng vng góc Độ lớn động lượng hệ A kg.m/s B 10 kg.m/s C 20 kg.m/s D 14 kg.m/s Câu 60: Cho hệ hai vật có khối lượng m = m2 = kg Vận tốc vật có độ lớn v1 = m/s, vận tốc vật có độ lớn v = m/s Khi vectơ vận tốc hai vật hợp với góc 600 tổng động lượng hệ có độ lớn A 2,65 kg.m/s B 26,5 kg.m/s C 28,9 kg.m/s D 2,89 kg.m/s

Ngày đăng: 30/03/2023, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w