hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu ” tại công ty đóng tàu hạ long

77 674 6
hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu ”  tại  công ty đóng tàu hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– MỤC LỤC Lời nói đầu 2 Phần I: Tổng quan về Công ty đóng tàu Hạ long……………………… 3 I- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty đóng tàu Hạ long 3 1.1. Lịch sử hình thành và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty………… 3 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh……………………….9 1.3. Đặc điểm quy trình, công nghệ sản xuất sản phẩm…………………13 1.4. Xu hướng phát triển của Công ty những năm kế tiếp………………17 II- Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty đóng tàu Hạ long… 19 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán………………………………….19 2.2. Đặc điểm phần hành kế toán của từng bộ phận…………………….20 Phần II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng tàu Hạ Long……………………………………………… 33 2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu ảnh hưởng đến hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty……………………………………………….33 2.2. Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty……………………………… 38 2.3.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty …………………….40 2.4.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty …………………… 54 2.5.Phân tích tình hình cung cấp sử dụng nguyên vật liệu……………… 65 Phần III : Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng tàu Hạ Long……………… 68 3.1.Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty…………68 3.2. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu……………71 3.3. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu……… 73 3.4. Các biện pháp tăng cường quản lý nguyên vật liệu………………….73 Kết luận :…………………………………………………………… 77 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 1 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân, cơ chế thị trường của nước ta hiện nay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn. Vì chi phí về các loại vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. Do vậy, việc quản lý và sử dụng vật liệucông cụ dụng cụ là chỉ tiêu hết sức quan trọng nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vật liệu giữ vai trò tương đối quan trọng trong sản xuất, là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nên vấn đề chất lượng nguyên liệucông cụ dụng cụ luôn phải đảm bảo, có như vậy mới tạo được tiền đề cho công tác sản xuất đưa đến sản phẩm có chất lượng cao. Đồng thời sử dụng tiết kiệm hợp lý nguyên vật liệu sẽ tạo ra khả năng tăng lợi nhuận một cách tương ứng mà không phi đầu tư thêm vốn. Hạch toán nguyên vật liệu chính xác, kịp thời, số lượng – chất lượng thực tế từng loại vật liệu nhập xuất, tồn kho sẽ tạo điều kiện tốt, thuận lợi cho công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu. Tìm ra nhược điểm để phát huy khai thác khả năng tiềm tàng với mục đích ngày càng nâng cao chất lượng sản xuất. Là một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, Công ty đóng tàu Hạ Long đang làm thế nào để điều chỉnh việc sử dụng nguyên vật liệu đạt hiệu quả nhất, có lợi nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nguyên vật liệu trong sản xuất, em rất muốn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu chuyên đề: “Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng tàu Hạ Long . Chuyên đề gồm các nội dung chính sau đây: Phần I: Tổng quan về Công ty đóng tàu Hạ long Phần II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng tàu Hạ Long Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 2 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– Phần III : Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng tàu Hạ Long PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐÓNG TÀU HẠ LONG I- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU HẠ LONG 1.1. Lịch sử hình thành và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển a- Lịch sử hình thành: - Tên doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đóng tàu Hạ Long - Tên giao dịch quốc tế: Ha Long Shipbuilding One Member Of Responsibility Limited Company - Tên viết tắt tiếng Anh: HALONG SHIPBUILDING Co.Ltd - Địa chỉ: Phường Giếng Đáy –Thành Phố Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh. - Tài khoản: 710A-00199 –Ngân hàng công thương Bãi Cháy- Thành Phố Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh - Điện thoại: (84-033) 846556 - Fax: (84-033) 846044 - Cơ quan chủ quản: Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam - Địa chỉ: 109 Quán Thánh- Quận Ba Đình- Thành Phố Nội. Công ty đóng tàu Hạ Long là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ việt nam. Công ty thành lập theo quyết định số 4390/QĐ-TC ngày 15-11-1976 của Bộ giao thông vận tải. Có nhiệm vụ đóng mới và sửa chữa các loại tàu sông, biển có trọng tải từ 1.000Tấn đến 30.000 tấn .Ngoài ra còn chế tạo một số trang thiết bị cơ khí phục vụ cho nghành cơ khí đóng tàu và một số nghành kinh tế khác Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 3 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– Tháng 8/1967 Thủ tướng chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ giao thông vận tải, cục cơ khí thuộc Bộ khẩn trương thăm dò dự án xây dưng Nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ tại vùng đông bắc Tổ quốc Tháng 6/1969 Cục cơ khí bộ giao thông vận tải quyết định thành lập ban kiến thiết mang máy móc thiết bị từ Ba Lan sang Việt Nam theo tinh thần hiệp định và hữu nghị và hợp tác khởi công xây dựng nhà máy cùng 327 kỹ sư, kỹ thuật, công nhân xây dựng nhà máy Theo quyết định 4390/QĐ -TC Ngày 15-11-1976 Bộ giao thông vận tải thành lập Nhà máy đóng tàu Hạ Long thuộc liên hiệp các xí nghiệp đóng tàu Việt Nam tại Phường Giếng Đáy -Thành phố Hạ long –Quảng ninh với diện tích 33 ha mặt bằng .Xây và lắp đặt 44.470m2 nhà xưởng và 39.200m2 bến bãi làm nơi SX, với 27 phòng ban, Phân xưởng. Dây truyền sản xuất đồng bộ, trạm khí nén 1.200m3/h. hệ thống cẩu 28 chiếc, hệ thống xe triền 23 cặp tải trọng 180 tấn /xe được điều khiển tập trung bằng một trạm điều khiển tự động để kéo tàuhạ thuỷ tàu. Đội ngũ CNV được đào tạo cơ bản, chính quy từ nước ngoài về có nền công nghiệp đóng tàu như Ba Lan, Đức, Nhật, TQ,HQ. . b. Quá trình x ây dựng và phát triển: * Giai đoạn 1976-1986 Giai đoạn này Nhà máy hoạt động theo cơ chế: Kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nhà máy sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước giao. Sản phẩm, vật tư, cung ứng, giá cả đều do nhà nước quy định. Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất chủ yếu là phương tiện tàu thuỷ có trọng tải trên dưới 5.000 tấn. Bắt đầu tìm kiếm đến thị trường Châu Âu, Châu Á với hàng loạt sản phẩm như : Tàu Việt Ba 01, 02, 04 theo thiết kế của Ba Lan. Ngoài ra Nhà máy còn khai thác tốt được thị trường trong nước từ Miền Trung trở ra với các loại sản phẩm như: Sà lan 250 tấn và các loại tàu phục vụ vận tải trên biển và hàng loạt tàu chiến cho Bộ quốc phòng. * Giai đoạn 1986 - 1993 : Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 4 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– Thực hiện nghị quyết Đại hội VI của Đảng, doanh nghiệp chuyển đổi từ cơ chế sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh sang cơ chế hạch toán kinh doanh độc lập tự cân đối đã phát huy được năng lực sáng tạo của cán bộ CNV. Tạo ra nhiều mặt hàng sản xuất phụ, tăng thêm khoản đóng góp cho ngân sách nhà nước, cải thiện được đời sống của cán bộ CNV khá hơn so với thời bao cấp trước đó. * Giai đoạn 1993 - 2004 : Đây là giai đoạn doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế kinh tế thị trường. Trước tình hình đó Nhà nước kịp thời có những chính sách bảo trợ và ngành cơ khí đóng tàu đã vạch ra những định hướng phát triển cho ngành, giúp cho Ban lãnh đạo Nhà máy tìm ra hướng đi phù hợp đưa Nhà máy thoát khỏi khủng hoảng, tìm lại được vị trí trên thị trường trong nước và quốc tế với phương châm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện các quy chế hoạt động sản xuất kinh doanh. Bảo toàn và phát huy hiệu quả của vốn do nhà nước cấp. Từng bước hoàn thiện công nghệ, nâng cao chất lượng đóng mới và sửa chữa tàu, cho cán bộ công nhân đi đào tạo trình độ nghiệp vụ và tay nghề tại các nước như Ba Lan, Nhật bản, Hàn Quốc. Mở rộng liên doanh, liên kết trong và ngoài nước để khai thác khả năng sẵn có và thực hiện hạch toán kinh doanh tự trang trải trong doanh nghiệp. Kết quả là Nhà máy đã tìm kiếm được thị trường mới vào các năm 1998 - 2003, ký được hợp đồng đóng mới tàu 3.500 tấn cho Công ty dầu khí Việt Nam, ụ nổi 8500 tấn cho Nhà máy sửa chữa tàu biển Sài Gòn, tàu 12000 tấn, Tàu 6300T. Có thể nói giai đoạn này là giai đoạn phát triển nhanh và mạnh của Nhà máy trên mọi lĩnh vực hoạt động, sản xuất-kinh doanh. * Giai đoạn 2004 -2008 : Đây là giai đoạn phát triển vượt bậc của Công ty. Nhà máy được chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đóng tàu Hạ long hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con theo quyết định số 1558/QĐ - CNT - ĐMDN ngày 27/12/2006 của Hội đồng quản trị Tập đoàn. Do có Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 5 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– nguồn nhân lực nhiều kinh nghiệm, được đào tạo cơ bản tại nước ngoài như: Ba Lan, Liên Xô, Tiệp Khắc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Lan, I-ta-lia Xác định nhân tố con người, trình độ công nghệ là yếu tố có tính quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, vì vậy Công ty đã coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và không ngừng đầu tư mở rộng nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, tiến độ giao hàng. Mặt khác, Công ty hoạch định, xây dựng chiến lược marketing có hiệu quả nhằm phát triển và duy trì tốt mối quan hệ tốt với khách hàng và các cơ quan quản lý. Do đó, Công ty đã kí kết được nhiều hợp đồng đóng tàu với giá trị lớn với bạn hàng trong nước và nước ngoài như: Tàu 12.500 T cho Tổng công ty hàng hải Việt Nam Vinalines, tàu 1730 Teu cho Công ty vận tải Biển đông, tàu 53.000 T xuất khẩu cho Công ty đầu tư Graig – Anh Quốc, tàu 8.700 T cho Công ty IHI (Nhật Bản), tàu chở ô tô 4900 xe, tàu 54.000 T, kho nổi FS 05… đã ngày càng nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường quốc tế. 1.1.2.Đặc điểm thị trường hàng hoá và sản phẩm tiêu thụ a- Ngành nghề kinh doanh: Theo quyết định số 1558/QĐ - CNT - ĐMDN ngày 27/12/2006 của Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt nam phê duyệt phương án và chuyển đổi Nhà máy đóng tàu Hạ long thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đóng tàu Hạ long hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con thì ngành nghề kinh doanh của công ty là: - Đóng mới và sửa chữa tàu thủy, thiết bị và phương tiện nổi, tư vấn thiết kế các loại tàu thủy. - Chế tạo kết cấu thép, phá dỡ tàu cũ, xuất nhập khẩu phế liệu. - Đầu tư kinh doanh vận tải, kinh doanh dịch vụ hàng hải, nạo vét luồng lạch, vật liệu xây dựng; du lịch. -Sản xuất các loại vật liệu, thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ công nghiệp tàu thủy; khảo sát thiết kế lắp đặt các hệ thống tự động, thông tin liên lạc viễn thông, phòng, chống cháy nổ. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 6 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– - Sản xuất lắp đặt trang thiết bị nội thất tàu thủy. - Sản xuất, lắp ráp động cơ diezel, động cơ lắp đặt trên tàu thủy; lắp ráp, phục hồi, sửa chữa, xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tư, thiết bị giao thông vận tải. - Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, phụ tùng, phụ kiện tàu thủy và các loại hàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thủy. - Tư vấn, thiết kế, lập dự án, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ; hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nước phát triển thị trường công nghiệp tàu thủy. - Kinh doanh dịch vụ cảng, kho bãi và hỗ trợ vận tải. - Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp tàu thủy. - Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. b- Thị trường hàng hoá và sản phẩm tiêu thụ * Thị trường mua hàng Công việc thu mua vật liệu chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất được thường xuyên, liên tục và phục vụ kịp thời cho nhu cầu của sản xuất. Công ty đóng tàu Hạ Long đã kí hợp đồng mua bán vật liệu theo hai nguồn: - Vật liêu chính như :Tôn sắt thép, máy móc thiết bị, van, dây điện, cáp điện… được ký hợp đồng nhập từ các hãng sản xuất của các nước như : Trung quốc, Nhật bản, Hàn quốc…. - Vật liệu phụ như : Sơn, que hàn, dây hàn, gỗ… đ ược ký hợp đồng mua bán với một số các đơn vị ở nội, Hải phòng. Những mặt hàng mà không có ở các đơn vị nói trên thì đi mua ở đại lý bán lẻ trong nước. * Thị trường bán hàng và sản phẩm tiêu thụ : Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất kinh doanh của Công tyđóng mới và sửa chữa tàu, sà lan các loại cho các Công ty trong và ngoài nước như :Tổng công ty hàng hải Việt Nam Vinalines,Công ty vận tải Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 7 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– Biển đông, Công ty vận tải viễn dương VINASHIN, Công ty đầu tư Graig (Anh Quốc), Công ty IHI (Nhật Bản),Công ty RAY SHIPPING (Ixarel)… Sản phẩm tiêu thụ của Công ty trong năm kế hoạch 2008 như sau : Tàu chở gỗ 8.700 T, tàu chở hàng 12.500 T, tàu chở container 1.730 teu, tàu chở container 1.800 teu, tàu chở hàng 53.000 T, tàu chở hàng 54.000 T, tàu chở ô tô 4.900 xe, tàu chỏ hàng 54.000 T, kho nổi chứa dầu FS 05. Ngoài ra Công ty còn sản xuất Ô xy, ni tơ, khí nén và một số sản phẩm gia công cơ khí khác phục vụ sản xuất và khách hàng. c-Một số chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008: Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 2008 Ghi chú 1- Tổng tài sản lưu động Tr.đ 4.250.000 2- Tổng nợ phải trả ,, 5.500.000 3- Nguồn vốn kinh doanh ,, 41.293 4- Tổng doanh thu ,, 2.300.000 5- Tổng chi phí ,, 2.278.000 6- Thu nhập doanh nghiệp ,, 22.000 7- Các khoản nộp ngân sách ,, 22.942 8- Lao động bình quân Người 5.500 9- Thu nhập bình quân ( Người/ tháng) Tr.đ 2,8 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 8 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh * Mô hình tổ chức, cơ cấu bộ máy quản lý Cơ cấu quản lý của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng đầu Công ty là Tổng giám đốc do Chủ tịch hội đồng quản trị của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam bổ nhiệm và bãi nhiệm. Tổng giám đốc điều hành và quản Công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Tập đoàn về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc do Tổng giám đốc lựa chọn và đề nghị Chủ tịch hội đồng quản trị của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam bổ nhiệm và bãi nhiệm. Mỗi phó Tổng giám đốc được phân công phụ trách một số cộng việc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực công tác được phân công. Có thể nói bộ máy Công ty được tổ chức một cách khoa học và hợp lý. Các phòng ban, các đơn vị trực thuộc Công ty là các Trưởng phòng, Quản đốc các phân xưởng trực tiếp chỉ đạo hoạt động của mình và chịu trách nhiệm. Bộ máy quản lý điều hành được tổ chức như sau: - Tổng giám đốc Công ty - 04 phó Phó Tổng giám đốc - 13 phòng nghiệp vụ: Tổ chức cán bộ- lao động, Hành chính-tổng hợp, Tài chính – kế toán, Kinh doanh-đối ngoại, Vật tư, Đầu tư-XDCB, Kĩ thuật công nghệ, Kỹ thuật cơ điện, Điều hành sản xuất, KCS, Dự án, An toàn lao động, Bảo vệ. - 14 phân xưởng: Vỏ 1, Vỏ 2, Vỏ 3, Trang bị, Máy tàu, ống tàu, Điện tàu, Triền đà, Trang trí, Mộc-xây dựng, Cơ khí, Cơ điện, Khí công nghiệp; Làm sạch và sơn tổng đoạn. - 01 Trường mầm non (cạnh Công ty). + Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam và Nhà nước. Có nhiệm vụ quản lý và điều hành, bảo toàn và làm tăng nguồn Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 9 Trêng ®¹i häc kinh tÕ Quèc d©n Líp kÕ to¸n K37A– vốn của doanh nghiệp, bảo đảm duy trì và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ CVN. Tổng giám đốc trực tiếp điều hành Phòng tổ chức cán bộ lao động, Phòng tài chính kế toán và Phòng Hành chính – Tổng hợp. + Phó Tổng giám đốc đầu tư xây dựng cơ bản, thiết bị: Phụ trách lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đầu tư và quản lý cơ sở hạ tầng, kế hoạch đổi mới công nghệ trang thiết bị máy móc phục vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn. + Phó Tổng giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trực tiếp về kĩ thuật của các sản phẩm sản xuất. Đảm bảo tiến độ hoàn thành các bản vẽ, hồ sơ kĩ thuật cho tàu + Phó Tổng giám đốc Kinh doanh: Trực tiếp phụ trách khâu cung ứng vật thiết bị nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh. + Phó Tổng giám đốc sản xuất: Trực tiếp điều hành tiến độ sản xuất thi công các sản phẩm phải đảm bảo về số lượng, chất lượng sản phẩm theo kế hoạch. Các phòng ban chức năng: + Phòng Tổ chức cán bộ lao động: Có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức cán bộ và quản lý lao động. Thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách cho người lao động. Xây dựng, điều chỉnh và quản lý định mức lao động, đơn giá tiền lưng theo chế độ hiện hành. + Phòng đầu tư xây dựng cơ bản: Tham mưu cho Tổng giám đốc kế hoạch đầu tư xây dựng, mở rộng sản xuất. Quản lý hệ thống công nghệ trang thiết bị máy móc. + Phòng Kinh doanh-đối ngoại: Tham mưu lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trình Tổng giám đốc và công tác giao dịch, kí kết hợp đồng, marketing của Công ty. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng 10 [...]... Quốc dân 16 Lớp kế toán K37A S sn xut ca Cụng ty: Phõn xng SX ph tr S ch vt liu Phõn xng SX chớnh Gia cụng chi tit PX: C khớ, C in, Mc- XD, Khớ CN PX : V I, V III Lp rỏp phõn tng on Phõn xng V II u trờn trin Phõn xng Trin PX: Trang b, LS & sn T, Trang trớ Hon thin Phõn xng: Mỏy tu,in tu, ng tu Chy th bn giao tu Quy mụ hin ti ca Cụng ty úng tu H Long. nm 2008 Hin ti tng s CBCNVC ca Cụng ty l 5.276 ngi.trong... qu cỏc mc tiờu, nhim v m Cụng ty ó ra 1.3 c im quy trỡnh, cụng ngh sn xut sn phm: a- Quy trỡnh Cụng ngh úng tu * S Cụng ngh úng tu ca Cụng ty Lp d toỏn hp ng Ký hp ng Thi cụng úng tu Chy th bn giao tu Ni dung c bn ca cỏc bc cụng vic trong s cụng ngh: Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thuý Hng Trờng đại học kinh tế Quốc dân Lớp kế toán K37A 14 úng c mt con tu trc ht Cụng ty phi cú d toỏn giỏ thnh ca mt... Lớp kế toán K37A + Phũng Hnh chớnh- Tng hp: Tham mu cho Tng giỏm c v cụng tỏc vn th, lu tr ti liu v cụng tỏc hnh chớnh vn phũng m bo cỏc trang thit b vn phũng cho cỏn b v cỏc phũng, ban, n v + Phũng Bo v: Cú nhim v bo v an ton ti sn, mỏy múc, trang thit b v hng hoỏ ca Cụng ty v khỏch hng m bo v an ninh trt t trong ni b doanh nghip v khu vc Cụng ty t tr s Theo dừi v thc hin ch ngha v quõn s ca Cụng ty. .. 4.375 3.542 16 Li nhun sau thu TNDN( 60=50-51-52) 60 12.315 9.968 17.337 11.268 Trong ú : Chi phớ lói vay PHN II THC TRNG HCH TON K TON NGUYấN VT LIU TI CễNG TY ểNG TU H LONG Cụng ty úng tu H Long l mt n v thuc Tp on cụng nghip tu thu Vit Nam,Cụng ty ó sn xut sn phm chớnh l nhng con tu ỏp ng cho Chuyờn thc tp tt nghip Hng Nguyn Th Thuý Trng i hc kinh t quc dõn 33 Lp k toỏn K37 A yờu cu ch hng ca cỏc... Ghi hng ngy Ghi cui thỏng i chiu, luõn chuyn 2.1.2 Phõn loi nguyờn vt liu ti Cụng ty: sn xut v úng mi tu, Cụng ty úng tu H long phi s dng mt khi lng vt t bao gm nhiu loi, mi loi u cú c im riờng ca nú Do ú Cụng ty ó tin hnh phõn loi vt t theo vai trũ cụng dng v s phự hp ca nú i vi quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty Vic phõn loi mt cỏch khoa hc rt thun li cho cụng tỏc qun lý vt liu, cht ch v mt... sỏch u ói cho ngnh úng tu v s n lc c gng phn u khụng mt mi ca tp th lónh o v ton th cỏn b CNV ca Cụng ty 1.4 Xu hng phỏt trin ca Cụng ty trong nhng nm ti: D kin trong nhng nm ti, vi nhiu chớnh sỏch quan tõm ca ng v Nh nc dnh cho ngnh úng tu, di s lónh o ca Tp on cụng nghip tu thu Vit nam, Cụng ty úng tu H long cựng vi tim nng sn cú ó u t nhiu cụng trỡnh trng im nh d ỏn nõng cao nng lc úng tu 70.000 T,... Bờn cnh ú, lónh o Cụng ty cng chỳ trng nõng cao trỡnh hc vn cho ng cỏn b Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thuý Hng Trờng đại học kinh tế Quốc dân Lớp kế toán K37A 18 cụng nhõn viờn bng cỏch c cỏn b,cụng nhõn i o to ti Nht bn, i hc ti chc ti cỏc trng i hc Bỏch khoa, Hng hiM cỏc lp hc ngoi khoỏ nõng cao trỡnh tay ngh, chuyờn mụn nghip v cho cỏn b, cụng nhõn viờn Bờn cnh ú, lónh o Cụng ty cng khụng ngng ci... tế Quốc dân 19 Lớp kế toán K37A II- T CHC CễNG TC HCH TON K TON TI CễNG TY 2.1 c im t chc b mỏy k toỏn: Cn c vo c im t chc sn xut v t chc qun lý cng nh trỡnh yờu cu qun lý Cụng ty Cụng ty t chc hch toỏn theo hỡnh thc k toỏn tp trung Theo hỡnh thc ny thỡ ton b cụng vic hch toỏn k toỏn c tp trung thc hin ti phũng k toỏn Cụng ty Hỡnh thc ny cho phộp Tng giỏm c cú iu kin kim tra, kim soỏt v ch o nghip... ca Cụng ty b-Hỡnh thc t chc sn xut: Cụng ty úng tu H Long thuc Tp on cụng nghip tu thy Vit Nam l n v hch toỏn c lp chuyờn úng mi v sa cha tu bin nờn cú c thự riờng ca ngnh c khớ, kt cu phc tp mang tớnh n chic, thi gian Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thuý Hng Trờng đại học kinh tế Quốc dân Lớp kế toán K37A 15 thi cụng kộo di Mụ hỡnh sn xut ca Cụng ty l mt t chc sn xut kinh doanh khộp kớn t khõu chun b... nghip m bo c trỡnh chuyờn mụn nghip v v qun lý kinh t, k thut cụng ngh Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thuý Hng Trờng đại học kinh tế Quốc dân Lớp kế toán K37A 13 *Mi quan h gia cỏc b phn trong Cụng ty: - Tng giỏm c l ngi qun lý iu hnh mi hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty. Giao nhim v trc tip cho cỏc Phú tng giỏm c ch o cỏc phũng ban , phõn xng Khi cn Tng giỏm c cú th ch o trc tip cỏc cỏc phũng ban, phõn xng . hướng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng tàu Hạ Long …………… 68 3.1.Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty ………68 3.2. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán. hướng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng tàu Hạ Long PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐÓNG TÀU HẠ LONG I- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU HẠ LONG 1.1 Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu ” tại Công ty đóng tàu Hạ Long . Chuyên đề gồm các nội dung chính sau đây: Phần I: Tổng quan về Công ty đóng tàu Hạ long Phần II : Thực trạng kế

Ngày đăng: 23/04/2014, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gi¸ thùc tÕ xuÊt kho = §¬n gi¸  sè l­îng

  • CÔNG TY ĐÓNG TÀU HẠ LONG

  • PHIẾU NHẬP KHO

  • CÔNG TY ĐÓNG TÀU HẠ LONG

  • PHIẾU XUẤT KHO

    • THẺ KHO SỐ 1 Mẫu số: V/T

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan