1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

21 2,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 131 KB

Nội dung

CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 1

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CÂU 1: Trình bày nguồn gốc hình thành của tư tưởng HCM Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu tư tưởng HCM đối với bản thân.

Khái niệm: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CMDTDCND đến CMXHCN là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo

CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, bao gồm:

Tư tưởng HCM về dân tộc và Cách Mạng giải phóng dân tộc

Tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Tư tưởng HCM về Đảng Cộng Sản Việt Nam

Tư tưởng HCM về Đại Đoàn Kết dân tộc

Tư tưởng HCM về Quân sự

Tư tưởng HCM về Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân

Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại

Tư tưởng đạo đức HCM

Tư tưởng nhân văn HCM

Tư Tưởng văn hóa HCM

I Cở sở hình thành TTHCM: 2 cơ sở(khách quan và chủ quan)

Trang 2

- Phong trào yêu nước phát triển mạnh nhưng đều thất bại do: Bị đàn áp, chưa có hệ tư tưởng, đường lối, chưa có sự đoàn kết, chưa có vị lãnh tụ đủ sức lãnh đạo phong trào Nhu cầu lịch sử cần phải có những điều kiện trên

* Bối cảnh thời đại:

- CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, 9 nước đế quốc thâu tóm toàn bộ các nước Á,Phi, Mĩ Latinh -> những mâu thuẩn do CNĐQ gây ra qua 2 cuộc chiến tranh thế giới(1,2) -> đòi hỏi phải giải quyết

- Cuộc CM tháng 10 Nga thành công, Lênin đấu tranh cho phong trào giải phóng các dân tộc thuộc địa -> tạo thành 3 dòng thác CM làm sụp đổ CNĐQ

Tóm lại: Bối cảnh lịch sử VN và TG -> giúp chủ tịch HCM: nắm được tình hình kinh tế- XH của các nước trên thế giới, hiểu bản chất CNĐQ, thấy được cuộc sống khổ cực của NDLĐ và lựa chọn con đường phù hợp cho CMVN

b Tiền đề TT và lí luận: Giá trị truyền thống văn hóa dân tộc + tinh hoa văn hóa nhân loại

* Truyền thống văn hóa dân tộc:

- Mỗi dân tộc có những giá trị truyền thống văn hóa riêng, truyền thống đó không phải là độc quyền của dân tộc VN nhưng nó được tạo dựng nhờ: Quá trình đấu tranh của lịch sử dân tộc, vị trí địa lí, tính cách con người Việt mà không có ở dân tôc nào

- Người VN tự hào về những giá trị như: yêu nước, cần cù, thông minh, ham học hỏi, tôn sư trọng đạo, nhân nghĩa

* Tinh hoa VH nhân loại: VH phương Đông và phương Tây

- VH phương Đông: Nho giáo, đạo giáo, phật giáo(ấn độ+TQ)

- VH phương Tây: tư tưởng tiến bộ trong VH thời kì phục hưng: tôn trọng quyền tự do cá nhân, khẳng định vai trò cá nhân trong XH -> chống lại quan điểm của XH PK(XH thần dân-> chưa coi trọng quyền con người) -> phương pháp HCM tiếp thu văn hóa Đông Tây:

+ Không sao chép, kế thừa những hạt nhân hợp lí, không tìm những kết luận có sẵn(VD: Phật giáo: tư tưởng nhân ái, không phân chia đẳng cấp Nho giáo: coi trọng việc học, vì nghĩa lớn Tưtưởng không hợp lí: Nho giáo coi thường phụ nữ, coi khinh lao động chân tay Phật giáo: con người bằng lòng với thực tại không dám đấu tranh, vươn lên)

+ Bác học ngoại ngữ, viết sách báo, tham gia những hoạt động trực tiếp ở các nước(VD:Bác biết

4 ngoại ngữ, tham gia những hoạt động trong phong trào công nhân Anh, Bác làm công việc

Trang 3

chân tay và trí óc để kiếm sống và phục vụ cho sự nghiệp CM sau này )

* Chủ nghĩa Mác-Lenin -> nền tảng lí luận trực tiếp hình thành TTHCM:

- Chủ nghĩa Mác-Lenin -> là hệ tư tưởng khái quát qui luật vận động, phát triển của XH loài người nói chung và sự quá độ lên CNXH

- HCM coi chủ nghĩa Mác là kim chỉ nam định hướng cho CMVN -> không tìm lời giải và kết luận có sẳn, không sao chép dập khuôn:”Mác tổng kết kinh nghiệm lịch sử châu Âu mà châu Âukhông phải là tất cả lịch sử nhân loại”

2 Nhân tố chủ quan: Năng lực tư duy và hoạt động thực tiễn của NAQ

- Bác là người thông minh, tư duy độc lập, có đầu óc phê phán, sống có hoài bão, lí tưởng

- Bác là người yêu nước, thương dân, chịu đựng gian khổ hi sinh

- Bác là người mẫu mực về đạo đức CM, tác phong giản dị khiêm tốn, có sức cảm hóa đối với mọi người

II Quá trình hình thành và phát triển TTHCM: 5 giai đoạn

1 Thời kì hình thành TT yêu nước(1890-1911)

2 Thời kì tìm tòi con đường cứu nước giải phóng DT(1911-1920)

3 Thời kì hình thành cơ bản tư tưởng của CMVN(1921-1930)

4 Thời kì kiên trì thử thách giữ vững quan điểm nêu cao tư tưởng độc lập tự do và quyền DT cơbản(1930-1945)

5 Thời kì tiếp tục phát triển TT về ĐLDT + CNXH(1945-1969)

2 Đối với sự nghiệp CMTG:

- TTHCM phản ánh khát vọng của các dân tộc bị áp bức -> tìm ra con đường giải phóng các dântộc trên thế giới, cổ vũ các dân tộc đấu tranh thoát khỏi ách thống trị của CNTD

- TTHCM bổ sung thêm kho tàng lí luận Mác-Lenin: giải phóng các dân tộc thuộc địa, ĐLDT + CNXH, mối quan hệ giữa vấn đề DT + GC, sự chủ động sáng tạo không trông chờ vào các dân tộc khác

Trang 4

* Ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu TTHCM

- TTHCM soi đường cho Đảng và nhân dân VN trên con đường xây dựng đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

- Đối với thế hệ trẻ nói chung với học sinh, sinh viên trong các trường cao đẳng, đại học nói riêng cần đặc biệt coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng, đặc biệt là giasoo dục TTHCM nhằm nâng cao lí luận, phương pháp tư duy biện chứng, góp phần đào tạo sinh viên thành các chiến sĩ đi tiên phong trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước VN đàng hoàng hơn to đẹp hơn như di chúc của người để lại: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốtmọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng CNXh vừa

“hồng” vừa “chuyên”

- Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết

Câu 2: Phân tích luận điểm của tư tưởng HCM về: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dan tộc Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta phải làm gì

để giữ vững quyền độc lập tự do của đất nước.

 Khái quát khái niệm TTHCM, Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001) khẳng định:

“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CMDTDCND đến CMXHCN là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc

và trí tuệ thời đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

 ĐLDT là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc

- Theo HCM tất cả các dân tộc đều có quyền hưởng ĐLTD và đó phải là nền ĐLTD thực

sự, ĐLTD hoàn toàn

+ Trong nước:

 Nền ĐL đó phải mang lại cơm no,áo ấm cho nhân dân, cho đồng bào

 Mọi phần tử quốc dân đều được hưởng nền ĐL đó kể cả những người trước đây đã từng theo giặc và đã đầu hàng giặc

+ Ngoài nước:

Trang 5

 Dân tộc đó phải được ĐL trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ, văn hóa Quang trọng nhất là ĐL về chính trị.

 Khi dân tộc đó có quyền tự quyết định mọi vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia

- Quyền bình đẳng các dân tộc, quyền tự do các dân tộc là quyền tự nhiên, quyền trời cho của mọi dân tộc, việc xâm chiếm thuộc địa là trái với tự nhiên, trái với ý trời, trái với tạo hóa Vì vậy mà các dân tộc phải bằng mọi cách để dành lại cho kỳ được quyền thiên liên đó

- ĐLDT là khác vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc đia HCM nói:”tự do cho đồng bào tôi, ĐL cho tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là những điều tôi hiểu”

- Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do

- Năm 1919, NAQ gửi tới hội nghị Vacxay(Pháp) bảng yêu sách gồm 8 điểm, đòi quyền tự

do dân chủ cho nhân dân VN

- Năm 1930 trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, HCM xác định mục tiêu:”đánh đổi độc quyền chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn ĐL”

- Năm 1941 người chỉ đạo VN thành lập đồng minh (Việt Minh), ra báo VNĐL, ban bố 10 chính sách của Việt Minh, trong đó mục tiêu là “cờ treo ĐL, nền xây binh quyền”

- Năm 1945 người thay quyền chính phủ lâm thời đọc Tuyên Ngôn Độc Lập, long trọng khẳng định trước toàn thế giới:”Nước VN có quyền hưởng tự do và ĐL và sự thật đã thành 1 nước tự do ĐL Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do ĐL ấy”

- Ngày 19/12/1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ thực hiện quyết tâm bảo vệ ĐL và chủ quyền dân tộc Người ra lời kêu gọi vang dội núi sông:”Không!chúng ta thà hy sinh tất cảchứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”

- Ngày 17/7/1966 HCM nêu lên một chân lý:”không có gì quý hơn ĐLTD” ; “trên đời ngànvạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do”

 Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta phải làm gì để giữ vững quyền độc lập tự do của đất nước

- Khơi dậy sức mạnh của CN yêu nước là tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạng mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước

- Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp

Trang 6

- Chăm lo khối Đại Đoàn Kết dân tộc giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc anh em và trong cộng động DTVN

Vì vậy, đi đôi với tăng cường giáo dục CN Mác-Leenin cần làm cho TTHCM về sự kết hợp dân tộc và giai cấp, CN yêu nước và CNĐQ, ĐLDT và CNXH, được quán triệt sâu sắc trong toàn Đảng, toàn dân, lấy đó làm định hướng cho việc nhận thức và giải quyết các vấn đề của dân tộc và của thời địa hiện nay

Chúng ta luôn phải phát huy cả sức mạnh của dân tộc với sức mạnh quốc tế vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Tuổi trẻ ngày nay phải kế tục, phát huy truyền thống lịch sử vẻ vang đó Tuổi trẻ phải xung kích đi đầu “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên” trong công cuộc xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc hôm nay Tuổi trẻ phải có nhiều điển hình sản xuất kinh doanh giỏi, có nhiều tấm gương trong học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, có nhiều chiến công trong bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền của Tổ quốc

Tôi tin tưởng thế hệ trẻ hôm nay sẽ kế tục xứng đáng truyền thống vẻ vang của các thế hệ cha anh đi trước

Câu 3: Phân tích tư tưởng HCM về vấn đề: Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của các nước đang đấu tranh giành độc lập Từ đó, liên hệ với trách nhiệm của bản thân trong việc giữ vững nền độc lập, tự do của đất nước.

 Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của các nước đang đấu tranh giành độc lập

Trang 7

Định nghĩa CNDT là một hệ tư tưởng lí luận của một dân tộc về quá trình hình thành và pháttriển của dân tộc đó.

- CNDT bản sứ: là sự kết hợp giữa CN yêu nước với tinh thần dân tộc chân chính được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử và trở thành động lực tinh thần vô giá trong sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

+ Theo HCM, do kinh tế còn lạc hậu chưa phát triển nên sự phân hóa giai cấp ở Đông Dươngchưa triệt để nên vì thế cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây Các giai cấp vẫn còn có sự tương đồng lớn dù là địa chủ hay nông dân họ đều chung số phận là mất nước

+ Từ sự phận tích đó, người kiến nghị về cương lĩnh hoạt động của quốc tế cộng sản là:”phátđộng CNDT bản xứ nhân danh quốc tế cộng sản khi CNDT của họ thắng lợi nhất định CNDT ấy sẽ biến thành CNQT”

- HCM đã đánh giá cao sức mạnh của CNDT mà những người Cộng Sản phải nắm lấy và phát huy Người cho đó là một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời CNDT bản xứ nhân danh QTCS mà HCM đề cập ở đây là CNDT chân chinhsm chứ không phải là CNDT hẹp hòi

* Trách nhiệm bản thân

Câu 4: Trình bày tư tưởng HCM về những mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội.

Khái quát khái niệm TTHCM, Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001) khẳng định: “TTHCM

là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ

CMDTDCND đến CMXHCN là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

Mục tiêu:

- Mục tiêu chung:

+ Mục tiêu trực tiếp: Ở HCM mục tiêu của CNXH và mục tiêu phấn đấu của Người là một,

đó là Độc Lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, Người nói:”tôi chỉ có 1 sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn Độc Lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”

+ Mục tiêu gián tiếp: Có khi người nói 1 cách gián tiếp không nhắc đến CNXH, nhưng xét

về bản chất đó cũng chính là mục tiêu của CNXH theo quan niệm của Người Kết thúc di

Trang 8

chúc,HCM viết:”Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng 1 nước VN hòa bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng 1 nước Vn hòa bình thống nhất”

+ Mục tiêu cao nhất: Là nâng cao đời sống nhân dân, đó là sự tin tưởng cao độ vào lý tưởng

vì dân, vừa là 1 sự mạnh dạn trong lý luận Mục đích nâng cao đời sống toàn dân đó là tiêu chí tổng quát để khẳng định và kiểm nghiệm tính chất XHCN của các lý luận CNXH và chính sách thực tiễn Trượt ra khỏi quỹ đạo đó thì hoặc là CNXH giả hiệu hoặc không có gì tương hợp với CHXH

- Mục tiêu cụ thể:

+ Mục tiêu chính trị:Chế độ chính trị phải là do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước là

của dân, do dân và vì dân Nhà nwuocs có 2 chức năng: Dân chủ với nhân dân, chuyên chínhvới kẻ thù của nhân dân

+ Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế XHCN với

công-nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến Cách bóc lột theo CNTB được xóa bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện Nền kinh tế XHCN ở nước ta cần phát triển toàn diện các ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp trong

đó “công nghiệp và nông nghiệp là 2 châ của nền kinh tế nước nhà”

HCM nêu lên 4 hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước(sở hữu toàn dân), sở hữu hợp tác xã(tập

thể), sở hữu của những người riêng lẻ(tư nhân), sở hữu của 1 số nhà tư bản

+ Mục tiêu về văn hóa-XH: Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thaand của XH,

đó là xóa nạ mù chữ, xây dựng phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hiện vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bàitrừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu

+ Mục tiêu về con người: Muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người XHCN

với 4 phẩm chất sau:

1 Có tinh thần và năng lực làm chủ

2 Có đạo đức: cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư

3 Có kiến thức khoa học-kỹ thuật nhạy bén với cái mới

4 Có tinh thần sáng tạo dám nghĩ, dám làm

Động lực:

Trang 9

- Khái niệm: động lực của CNXH là tất cả các nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinhtế-XH thông qua hoạt động có ý thức của con người.

+ Tác động vào các động lực tinh thần: dân chủ, công bằng

2 Khắc phục thành công các trở lực kìm hãm sực phát triển của CNXH

- CN cá nhân

- Tham ô, lãng phí, quan liêu: chủ tịnh HCM gọi là đồng minh của đế quốc phong kiến

- Bảo thủ, trì trệ, lười biếng không chịu học tập cái mới

- Chia rẽ bè phái mất đoàn kết nội bộ

Câu 5: Tại sao nói: Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược bảo đảm thành công của cách mạng Liên hệ với thực tiễn cách mạng ở nước ta.

 Cơ sở hình thành TTHCM về Đđk dân tộc:

Cơ sở nhận thức lý luận

- Từ truyền thống yêu nước nhân ái, đoàn kết của dân tộc VN

+ Là 1 thứ tình cảm tự nhiên của người Việt

+ Là 1 thứ triết lý nhân sinh

+ Là 1 phép ứng xử của tư duy chính trị: tình làng nghĩa xóm, nước mất nhà tan

- Theo CN Mác-Lênin

+ CM là sự nghiệp của quần chúng

+ Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử

+ Vô sản các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đoàn kết lại

Cơ sở thực tiễn:

- Các phong trào cứu nước của nhân dân ta và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới ở cuối TK 20 thể hiện sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm, luôn luôn tìm ẩn trong

Trang 10

mỗi người VN và trong các dân tộc bị áp bức để chống lại CNĐQ, CNTD, CNPK Đó là

cơ sở thực tiễn của Dđk dân tộc

 Định nghĩa Dđk dân tộc theo TTHCM

Dđk dân tộc là 1 hệ thống những quan niệm, những luận điểm, những nguyên tắc, những biện pháp giáo dục, tập hợp, tổ chức, hướng dẫn lực lượng yêu nước, yêu CM

1 cách rộng rãi nhất, chặt chẽ nhất nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh dành ĐLDT, dân chủ và CNXH

 Dđk dân tộc là vấn đề chiến lược đảm bảo thành công của CM

Người thấy rằng muốn đưa CM đến thành công phải có lực lượng CM đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công XH mới; muốn có lực lượng CM mạnh, thực hiện Dđk, quy tụ mọi lực lượng CM thành 1 khối vững chắc Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của CM, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của CMHCM đi đến kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh CM, bằng CMVS Trong từng thời

kỳ, từng giai đoạn CM có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng Dđk dân tộc luôn luôn được Người nhận thức là vấn đề sống còn của CM

Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công; Đoàn kết là điểm mẹ; điểm này

mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt; Đoàn kết, Dđk; thành công, đại thành côngHCM luôn luôn nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh của CM là sức mạnh của nhân dân:”dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trămlần dân liệu cũng xong”

Liên hệ với thực tiễn:

XHVN trước khi thực dân Pháp xâm lược ở TK19 thì XHVN là một XH PK độc lập nông nghiệp lạc hậu đặc biệt khi triều đình nhà Nguyễn lật đổ phong trào Tây sơn thì nó hình thành chính sách đối nội đối ngoại bảo thủ trì trệ , phản động vì vậy thực dân Pháp xâm lược nước ta nỗi là do triều đình nhà

nguyễn Đến 1858 thực dân pháp chính thức xâm lược nước ta thì triều đình nhà Nguyễn bên trong sợ nhândân , bên ngoài thì bạo nhược với kẻ thù vì vậy nhà Nguyễn đã ko phát huy dc nội lực ko khơi dậy đc lòng

yo nước ko bắt kịp đc với thế giới bên ngoài cho nên việc mất nướ là tất yếu mà trách nhiệm thuộc về triều đình nhà N Trong điều kiện đó các phong trào cứu nước of nhân dân ta lâm vào 1 tình trạng cực kỳ khó

Ngày đăng: 23/04/2014, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w