Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂYDỰNGCƠ CẤU VỐNTỐIƯUTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHANGMÁYĐẠITHIÊNÂN LBM Ngành: KẾTOÁN Chuyên ngành: KẾTOÁN – TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phan Thị Hằng Nga Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Qúy MSSV : 0954030421 Lớp: 09DKTC2 TP. HỒ CHÍ MINH, 07/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA K Ế TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong chuyên đề tốt nghiệp được thực hiện tạiCôngTyCổPhầnThangMáyĐạiThiênÂn LBM. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả (Ký tên) Đỗ Thị Qúy ii LỜI CẢM ƠN ZY Với thời gian thực tập có hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là kinh nghiệm phân tích đánh giá của em chưa được sâu sắc. Vì vậy trong luậnvăn không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót, kính mong Quý thầy cô góp ý sửa chữa để em hoàn thành báo cáo một cách tốt hơn. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu và quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuậ t Công Nghệ TP. HCM đã tạo cho em môi trường học tập tốt, đã tận tình dạy dỗ, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn đến CôPhan Thị Hằng Nga đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn. Em cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Côngty CP ThangmáyĐạiThiênÂn LBM đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian nghiên c ứutạiCông ty. Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh chị trong phòng Kế toán, phòng Hành chính, phòng Tài chính của Côngty CP ThangmáyĐạiThiênÂn LBM đã nhiệt tình giúp đỡ về mặt thực tiễn và cung cấp cho em những tài liệu để làm cơ sở thực hiện hoàn thành tốt báo cáo này dẫn em hoàn thành tốt báo cáo. Cuối cùng, em kính chúc Quý thầy cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM luôn dồi dào sức khỏe và công tác tốt. Kính chúc Côngty CP ThangMáyĐạiThiênÂn LBM ngày càng lớn mạnh để đóng góp vào công cu ộc hiện đại hóa – công nghiệp hóa đất nước. Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠCẤUVỐNTỐIƯU TRONG DOANH NGHIỆP 3 1.1. Vốn của doanh nghiệp 3 1.1.1. Khái niệm về vốn 3 1.1.2. Phân loại vốn 4 1.1.2.1. Phân loại theo phương thức chu chuyển 4 1.1.2.1.1. Vốncố định 4 1.1.2.1.2. Vốn lưu động 4 1.1.2.2. Phân loại theo quyền sở hữu 5 1.1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu 5 1.1.2.2.2. Nợ phải trả 5 1.2. Cơ c ấu vốn của doanh nghiệp 6 1.2.1. Khái niệm cơcấuvốn 6 1.2.2. Tác động cơcấuvốn đến doanh nghiệp 7 1.2.2.1. Tác động cơcấuvốn đến rủi ro của doanh nghiệp 7 1.2.2.2. Xác định chi phí sử dụngvốn trong cơcấuvốn 11 1.2.2.2.1. Khái niệm chi phí sử dụngvốn 11 1.2.2.2.2. Chi phí sử dụngvốn bình quân 14 1.2.3. Tác động đến giá trị của doanh nghiệp 15 1.3. Cơcấuvốntốiưu 16 1.3.1. Khái ni ệm cơcấuvốntốiưu 16 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc hoạch định cơcấuvốntốiưu 17 1.4. Nguyên tắc xâydựngcơcấuvốn cho doanh nghiệp 18 1.5. Một số nhận định về cơcấuvốntốiưu 20 1.5.1. Lý thuyết Mondigliani – Miler(M&M) 20 1.5.2. Lý thuyết tĩnh về cơcấuvốn 27 1.6. Đánh giá hiệu quả sử dụngvốn 29 1.6.1. Hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp 29 iv 1.6.1.1. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụngvốn trong doanh nghiệp 29 1.6.1.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn trong DN 29 1.6.2. Hệ thống chi tiêu đánh gia hiệu quả sử dụngvốn trong doanh nghiệp 30 1.6.2.1. Hiệu quả sử dụngvốncố định 30 1.6.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụngvốn lưu động 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤ U VỐNTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHANGMÁYĐẠITHIÊNÂN LBM 35 2.1. Khái quát chung về Côngty 35 2.1.1. Giới thiệu về Côngty 34 2.1.2. Cơcấu tổ chức và bộ máy quản lý của Côngty 35 2.1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Côngty 35 2.2. Khái quát về tình hình tài chính giai đoạn 2010-2012 37 2.2.1. Phân tích doanh thu-chi phí-lợi nhuận 37 2.2 2. Một số chỉ tiêu cơ bản 43 2.2.2.1. Năng lực hoạt động của tài sản 43 2.2.2.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 45 2.3. Phân tích tác động của cơcấuvốn 47 2.3.1. Thực trạng cơcấuvốnCôngty CP ThangmáyĐạiThiênÂn LBM 47 2.3.1.1. Nợ phải trả 48 2.3.1.2. Vốn chủ sở hữu 49 2.3.2. Tác động của cơcấuvốn đến rủi ro kinh doanh 49 2.3.3. Tác động của cơcấuvốn đến rủi ro tài chính 51 2.4. Đánh giá cơcấuvốntạiCôngty CP ThangmáyĐạiThiênÂn LBM 52 2.4.1. Kết quả đạt được 52 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 53 2.4.2.1. Hạn chế 53 2.4.2.2. Nguyên nhân 54 2.4.2.2.1. Nguyên nhân từ phía Côngty 54 2.4.2.2.2. Nguyên nhân từ bên ngoài Côngty 54 2.5. Đánh giá các yếu tố của cơcấuvốn trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 55 v CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠCẤUVỐNTỐIƯUTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHANGMÁYĐẠITHIÊNÂN LBM 58 3.1. Định hướng đổi mới của Côngty trong thời gian tới 58 3.1.1. Định hướng chung của Côngty 58 3.1.2. Định hướng đổi mới cơcấuvốn của Côngty 58 3.2. XâydựngcơcấuvốntốiưutạiCôngtyCổPhầnThangmáyĐạiThiênÂn LBM 60 3.2.1. Chú trọng hơn nữa việc tạo l ập cơ sở dữ liệu cần thiết cho việc xác định cơcấuvốntốiưu 60 3.2.2. XâydựngcơcấuvốntốiưutạiCôngty CP ThangmáyĐạiThiênÂn LBM năm 2013 60 3.3. Giải pháp cho các nhân tố ảnh hưởng đến cơcấuvốntốiưu 65 3.3.1. Nợ phải trả 65 3.3.2. Vốn chủ sở hữu 66 3.4. Giải pháp hỗ trợ 66 3.4.1. Đổi mới nhận thứ c của đội ngũ cán bộ 66 3.4.2. Xâydựng bộ phận quản lý tài chính chuyên biệt và chức danh giám đốc tài chính 66 3.4.3. Kiến nghị với Nhà nước 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CP : CổPhần TSNH : Tài Sản Ngắn Hạn VCSH : Vốn Chủ Sở Hữu EBIT : Lợi Nhuận Trước Thuế Và Lãi Vay DOL : Độ Lớn Đòn Bẩy Kinh Doanh EPS : Lợi Nhuận Vốn Chủ Sở Hữu DFL : Độ Lớn Đòn Bẩy Tài Chính ROE : Tỷ Suất Lợi Nhuận Trên Vốn Chủ Sở Hữu ROA : Tỷ Suất Lợi Nhuận Trên Tổng Tài Sản DN : Doanh Nghiệp DTL : Độ Lớn Đòn B ẩy Tổng Hợp WACC : Chi Phí Sử DụngVốn Bình Quân FCFF : Dòng Tiền Thuần VCĐ : VốnCố Định TSCĐ : Tài Sản Cố Định VLĐ : Vốn Lưu Động BQ : Bình Quân HTK : Hàng Tồn Kho TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh BCKQHDKD: Báo Cáo Kết Qủa Hoạt Động Kinh Doanh VNĐ : Việt Nam Đồng BH&CCDV : Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch Vụ DT : Doanh Thu LN : Lợi Nhuận CP QLDN : Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp CP BH : Chi Phí Bán Hàng HĐKD : Hoạt Động Kinh Doanh LNKT : Lợi Nhuận KếToán TNDN : Thu Nhập Doanh Nghiệp BCTC : Báo Cáo Tài Chính GVHB : Giá Vốn Hàng Bán TSDH : Tài Sản Dài Hạn TS : Tài Sản KPT : Khoản Phải Thu KN TT : Khả Năng Thanh Toán CP NVLTT : Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp CP NCTT : Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp CP SXC : Chi Phí Sản Xuất Chung CPCĐ : Chi Phí Cố Định UBCKNN : Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước TC-KT : Tài Chính- KếToán EBT : Lợi Nhuận Trước Thuế EAT : Lợi Nhuận Sau Thuế CFO : Giám Đốc Tài Chính vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1.1. Cơcấuvốn của Côngty A 21 Bảng 1.2. Kết quả hoạt động của Côngty 22 Bảng 1.3. Kết quả hoạt động của Côngty sau khi thay đổi cơcấuvốn 22 Bảng 1.4. Các phương ántài trợ của Côngty A 25 Bảng 2.1. Số lượng nhân viên trong Côngty 35 Bảng 2.2. BCKQHDKD so sánh năm 2010-2012 37 Bảng 2.3. Chỉ tiêu năng lực hoạt động TSNH 2010-2012 43 Bảng 2.4. So sánh năng lực hoạt động các Côngty cùng ngành năm 2012 44 Bảng 2.5. Khả n ăng thanh toán nợ ngắn hạn 2010-2012 45 Bảng 2.6. Cơcấu nợ phải trả 2010-2012 48 Bảng 2.7. Tỷ suất tự tài trợ 2010-2012 của ThiênÂn LBM 40 Bảng 2.8. Chi phí biến đổi và chi phí cố định ThiênÂn LBM 2010-2012 50 Bảng 2.9. Đòn bẩy kinh doanh 2010-2012 51 Bảng 2.10. Các yếu tố của cơcấuvốn 55 Bảng 3.1. Kết quả dự báo tỷ số tài chính kế hoạch giai đoạn 2013 61 Bảng 3.2. Bảng tính chi phí sử dụngvốn của vốn vay 2013 62 Bảng 3.3. Dự báo chi phí sử dụng nợ 63 Bảng 3.4. Dự báo chi phí sử dụng VCSH năm 2013 64 Bảng 3.5. BCKQKD rút gọn các phương án năm 2013 64 Hình 2.1. Cơcấu tổ chức Côngty CP ThangmáyĐạiThiênÂN LBM 36 Hình 2.2. Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế 2010-2012 39 Hình 2.3. Cơcấu chi phí 2010-2012 40 Hình 2.4. So sánh chi phí 2010-2012 40 Hình 2.5. Cơcấutài sản 2010-2012 42 Hình 2.6. So sánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn các Côngty trong ngành 2012 46 Hình 2.7. CơcấuvốnCôngty 2010-2012 47 Hình 2.8. So sánh nợ các DN trong ngành 2012 47 Hình 2.9. Quy mô VCSH 2010-2012 49 Hình 2.10. Độ lớn đòn bẩy các loạ i 52 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thực tiễn hoạt động, Ban giám đốc côngty nói chung và giám đốc tài chính nói riêng thường xuyên đứng trước những quyết định kinh doanh có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề tài chính của Công ty. Nhưng hầu hết các nhà quản lý chủ chốt bao gồm chủ doanh nghiệp, giám đốc và kếtoán trưởng đều rất ít sử dụng mô hình trong việc ra quyết định quản lý. Kết quả là hiệu quả quả n lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài chính nói riêng không cao, phụ thuộc vào kinh nghiệm và ý chí chủ quan của nhà quản lý. Qua nghiên cứu cho thấy: Nhu cầu thực tiễn nghiên cứu nhằm đưa ra những mô hình ra quyết định có thể ứng dụng trong thực tiễn vừa mang tính khoa học, định lượng vừa phù hợp với môi trường quản lý của Việt Nam đã trở thành một nhu cầu cấp thiết. Hơn nữa theo mô hình chuyển đổi từ côngty nhà nước sang côngtycổphần thì ngày càng nhiều các mô hình côngtycổphần ra đời. Và cấu trúc vốn đối với côngtycổphần luôn là vấn đề mà các nhà quản lý quan tâm. Mặt khác, hiện nay các côngty hoạt động trong nền kinh tế thị trường chịu nhiều tác động bởi các yếu tố bên ngoài và bên trong côngty như: lạm phát, lãi suất, khoa học công nghệ,…Những biến động này có thể làm cho thu nhập của Côngty tăng lên hay giảm xuống. Do đó một cấu trúc thâm dụng nó có thể phù hợ p trong giai đoạn này nhưng có thể không phù hợp trong giai đoạn khác. Vì thế, nhà quản trị phải dự đoán được nhưng biến đổi của thị trường để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, xâydựngcấu trúc vốntốiưu cho từng giai đoạn phát triển của côngty là điều rất cần thiết. Đặc trưng của một cấu trúc v ốn tốiưu đó là chi phí sử dụngvốn thấp nhất và đem lại tỷ suất sinh lợi cao nhất. Một cấu trúc vốntốiưu nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, cụ thể hơn là tối đa hóa giá trị cổphần mà cổ đông nắm giữ đang là một khó khăn rất lớn cho tất cả các doanh nghiệp mà cụ thể là ban điều hành doanh nghiệp. Vì những lý do trên em chọn đề tài: “ Xâydựngcấu trúc vốntốiưutạiCôngtyCổPhầnThangMáyĐạiThiênÂn LBM” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của báo: Nghiên cứu những vấn đề lý luậncơ bản về cơcấuvốn của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Cơ cấ u vốn của Côngty CP ThangMáyĐạiThiênÂn LBM giai đoạn nghiên cứu từ năm 2010 – 2012. 2 3. Phương pháp nghiên cứu. Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện báo cáo: Phương pháp phân tích và tổng hợp, các phương pháp, diễn dịch, quy nạp, tổng hợp, so sánh và các công cụ thống kê, khảo sát thực tế. 4. Những đóng góp khoa học của báo cáo thực tập. - Hệ thống hoá những vấn đề c ơ bản về cơcấuvốn của doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng cơcấuvốn của Côngty CP ThangMáyĐạiThiênÂn LBM. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới cơcấuvốn mục tiêu của Côngty CP ThangMáyĐạiThiênÂn LBM. 5. Kết cấu của báo cáo. Kết cấu: Ngoài lời mở đầu và kết luận báo cáo được trình bày thành 3 chương. Chương 1: Cơ s ở lý luận về cơcấuvốntốiưu của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng cơcấuvốn của CôngtyCổ PhầnThang MáyĐạiThiênÂn LBM. Chương3: Giải pháp đổi mới cơcấuvốntốiưu của CôngtyCổPhầnThangMáyĐạiThiênÂn LBM. Kết luận. Danh mục tài liệu tham khảo. [...]... theo đuổi một cơvốntốiưu Một cơcấuvốn được coi là tốiưu khi cơcấu này làm cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận qua đó tối đa hóa được giá trị của côngty hay giá cả cổ phiếu Côngty Từ đó cũng cho thấy, cơcấuvốntốiưu cũng là cơcấu nguồn vốn làm tối thiểu hóa chi phí sử dụngvốn bình quân của Côngty Như vậy, có hai căn cứ để xác định cơcấuvốntốiưu của doanh nghiệp, chi phí vốn và giá thị... để thiết lập cơcấuvốntốiưu người ta sẽ dựa trên cơ sở xác định chi phí vốn thấp nhất, 17 trên thực tế các DN không thể đạt được điểm cơcấuvốntốiưu bởi vì cơcấuvốncó sự vận động liên tục, chúng ta chỉ có thể tiến tới điểm đó, khi đó gọi là cơcấuvốn mục tiêu của doanhnghiệp 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc hoạch định cơcấuvốntốiưu Việc hoạch định xác định cơcấuvốntốiưu là vấn để... điều này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về cơcấu làm cho WACC nhỏ nhất hay còn gọi là cơcấuvốntốiưu 1.3 Cơcấuvốntốiưu 1.3.1 Khái niệm cơcấuvốntốiưu Một cơcấuvốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầutối đa hoá lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức có liên quan tớiCôngty mà còn bởi tác động của các quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanh... thị trường của cổ phiếu là không đổi Mặc dù thay đổi cơcấuvốn không làm thay đổi tổng giá trị doanh nghiệp, tuy nhiên sẽ dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong việc huy động nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Ví dụ: Côngty A đang xem xét phát hành trái phiếu để mua lại cổ phiếu của côngty nhằm thay đổi cơcấuvốn Tình hình tài sản của côngty ứng với cơcấuvốn hiện tại và cơcấuvốn đề nghị được... về cơcấuvốn Modigliani và Miller cho rằng, trong trường hợp có thuế, giá trị côngty tăng lên và chi phí vốn bình quân giảm xuống khi côngty tăng tỷ lệ nợ /vốn chủ sở hữu Điều này ngụ ý rằng côngty nên sử dụng nợ càng nhiều càng tốt Lý thuyết M – M đã không tính đến động thái của côngty trên thực tế Lý thuyết tĩnh về cơcấuvốntốiưu đã bác bỏ điều này, trên thực tế không phải giá trị công ty. .. tăng thêm vốn đầu tư, một côngtycổphầncó thể phát hành thêm cổ phiếu thường mới bán ra để thu thêm tiền vốn Đây là nguồn vốn chủ sở hữu ngoại sinh của côngty Khi côngty phát hành thêm cổ phiếu thường, Côngty phải chịu thêm hai tác dụng chủ yếu liên quan đến chi phí sử dụngvốn đó là giá phát hành cổ phiếu thường sẽ thấp hơn giá thị trường của cổ phiếu trước thời điểm phát hành và côngty sẽ phải... bởi lẽ: - Cơcấu nguồn vốn của doanh nghiệp là một trong các yếu tố quyết định đến chi phí sử dụngvốn bình quân của doanh nghiệp - Cơcấu nguồn vốn ảnh hưởng tớitỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổphần và rủi ro tài chính của một côngtycổphần Khi xem xét cơcấuvốn của một doanh nghiệp, người ta chú trọng đến mối quan hệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn của... tính thuế thu nhập DN Chi phí sử dụngcổ phiếu ưuđãi là tỷ suất sinh lời tối thiểu cần đạt được khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu ưuđãi để đầu tư sao cho thu nhập trên một cổphần của côngty không bị giảm Và có thể được xác định bằng công thức: D P 1 e r D P Trong đó: rf: Chi phí sử dụngcổ phiếu thường Df: Cổ tức một cổphầnưuđãi Pf: Giá phát hành cổphầnưuđãi e: Tỷ lệ chi phí phát hành... vậy, xây dựngcơ cấu vốn phải đảm bảo tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, nhằm tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu DN Tuân thủ nguyên tắc này, đòi hỏi nhà quản trị côngty phải đánh giá được xu thế biến động về giá vốn trên thị trường để lựa chọn thời điểm huy động vốn thích hợp Mặt khác, cơcấuvốn phải nghiêng về các nguồn tài trợ có chi phí sử dụngvốn thấp nhằm giảm thiểu chi phí sử dụngvốn bình quân... 1.1 Cơcấuvốn của côngty A Hiện tại Đề nghị $8000 $8000 0 4000 Vốn chủ sở hữu 8000 4000 Lãi suất vay nợ 10% 10% Giá thị trường của cổ phiếu $20 $20 Số cổphần đang lưu hành 400 200 Tài sản Nợ ( Nguồn: giả định do tác giả đưa ra để minh họa ) Kết quả hoạt động của Côngty phụ thuộc vào tình hình của nền kinh tế, ứng với ba tình huống xảy ra: suy thoái, ổn định và tăng trưởng Nếu sử dụngcơcấuvốn