Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC TÚ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành: Học Viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Kim Sa TS Cảnh Chí Hồng Phản biện 1: PGS.TS Lê Thái Phong Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan Phản biện 3: GS.TS Đỗ Đức Bình Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Học viện họp tại………………………………………………… Vào hồi ., ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ điều dẫn đến việc dịch chuyển lao động từ lao động chân tay sang lao động dựa tri thức Bên cạnh đó, phát triển kinh tế dựa tri thức tầm quan trọng quản lý tri thức chia sẻ tri thức Một trường đại học tổ chức học thuật đóng vai trị kho tri thức, đặc biệt tri thức xếp tổ chức Tri thức thứ tài nguyên quan trọng môi trường học thuật tất tổ chức lấy tri thức làm trung tâm Trong lĩnh vực giáo dục, cách quản lý hiệu loại nguồn lực nguồn tri thức đa dạng để cải thiện hiệu phát triển bền vững quản lý thúc đẩy việc chia sẻ tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 nâng cao chất lượng giá trị sống xã hội loài người Trong bối cảnh đó, tri thức yếu tố sản xuất quan trọng, sở để tổ chức phát triển theo chiều sâu Nhân lực yếu tố định đến thành công hay thất bại tổ chức nói chung trường đại học nói riêng Hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Việt Nam có nhiều khởi sắc, sản phẩm cơng trình khoa học theo nhóm nghiên cứu tăng lên năm Tuy nhiên, cơng bố quốc tế nhiều hạn chế Thực tế nay, giảng viên đại học chủ yếu tập trung vào hoạt động giảng dạy, chưa trọng đến hoạt động chia sẻ tri thức Để tri thức giảng viên biến thành tài sản tri thức tổ chức khai thác, sử dụng cho phát triển chung, địi hỏi phải có chế qui trình lưu giữ, chia sẻ phát triển tri thức tổ chức cách thông suốt đồng Ở góc độ nghiên cứu hành vi chia sẻ trí thức thời gian qua giới gồm nghiên cứu Radwan Kharabsheh cộng (2012), Adel Ismail Al–Alawi cộng (2007), Hadi Teimouri cộng (2011) Việt nam gồm nghiên cứu Bùi Thị Thanh (2014), Phùng Thanh Vân (2014) chia sẻ tri thức giảng viên đại học chưa có nghiên cứu Vì lý NCS định chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học TP Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Cung cấp luận khoa học liên quan đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học, xác định rõ nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học, đề xuất quan điểm giải pháp thúc đẩy chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học TP Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung - Mục tiêu cụ thể: + Xác định yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học TP Hồ Chí Minh; + Đo lường mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học TP Hồ Chí Minh; + Đề xuất hàm ý quản trị nhằm khuyến khích giảng viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh tích cực chia sẻ tri thức hoạt động nghề nghiệp tương lai b Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết chia sẻ tri thức nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức tổ chức học thuật; - Xây dựng khung lý thuyết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học; - Đánh giá tác động nhân tố tới hành vi chia sẻ tri thức giảng viên đại học từ đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn yếu tố ảnh hưởng tới chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động chia sẻ tri thức, xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Việt Nam Từ kết nghiên cứu thu được, NCS đề xuất hàm ý quản trị giúp lãnh đạo trường đại học TP Hồ Chí Minh có biện pháp nhằm gia tăng động lực, hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên thời gian tới - Phạm vi không gian: Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 2015 đến năm 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính: tác giả thực hệ thống lý thuyết tri thức chia sẻ tri thức, lược khảo nghiên cứu trước, thảo luận nhóm với giảng viên giảng dạy đại học TP Hồ Chí Minh nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng tới chia sẻ tri thức giảng viên, đề xuất mơ hình nghiên cứu sau thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích - so sánh: Luận án nghiên cứu, phân tích mơ hình nhân tố ảnh hưởng tới việc chia sẻ tri thức, rút kết luận khoa học có chọn lọc mơ hình nhân tố ảnh hưởng - Phương pháp chuyên gia: Luận án tham khảo tổng hợp ý kiến chuyên gia, ban giám hiệu, nhà quản lý trường đại học …về vấn đề liên quan đến hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên, vấn đề gặp phải hoạt động này, giải pháp để thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức để biến hoạt động chia sẻ tri thức thành nguồn lực bền vững cạnh tranh trường đại học - Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng số liệu thống kê qua năm, báo cáo các trường đại học tại Việt Nam để phân tích làm rõ hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên; cách thức quản lý thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên - Phương pháp nghiên cứu định lượng thực cách thu thập liệu thông qua khảo sát bảng câu hỏi soạn sẵn Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SmartPLS để kiểm định thang đo mô hình, đưa mơ hình cấu trúc để đánh giá tác động yếu tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học Những điểm đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án đóng góp điểm sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hoá làm rõ nội dung lý luận chia sẻ tri thức, chia sẻ tri thức giảng viên đại học làm rõ yếu tố tác động đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học Thứ hai, phương pháp nghiên cứu định lượng, luận án kiểm chứng, phân tích mức độ tác động yếu tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, luận án phân tích thực trạng vấn đề đặt hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học Thứ tư, từ kết nghiên cứu, luận án đề đề xuất số hàm ý quản trị đem lại ý nghĩa định cho trường Đại học TP Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung việc thúc đẩy nâng cao hiệu chia sẻ tri thức giảng viên đại học Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, bảng biểu kết cấu luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học Chương 2: Một số vấn đề lý luận yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Các giải pháp tăng cường chia sẻ tri thức giảng viên đại học TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Các nghiên cứu chia sẻ tri thức Tri thức ngày công nhận tài sản quý giá tổ chức (Zahari cộng sự, 2014) Đây xác định lợi cạnh tranh (Ngah Ibrahim, 2010), lực cốt lõi công cụ hữu hiệu cho suất vượt trôi (Lin, 2007) mang ý nghĩa quan trọng, bền vững thành cơng tổ chức, phủ hay tổ chức tư nhân (Elogie, 2010) Chia sẻ tri thức phần quản lý tri thức cho phép tri thức truy cập sử dụng tổ chức (Noor cộng sự, 2014) Các sở giáo dục tạo tri thức hoạt động theo cách tương tự tri thức doanh nghiệp, bao gồm tri thức hoạt động tạo thơng qua q trình dạy học (Chen, Lin, 2009) 1.2 Các nghiên cứu quản lý tri thức Quản lý tri thức (Knowledge management) định nghĩa khả tổ chức việc tận dụng tài sản tri thức để nâng cao sức cạnh tranh tổ chức (Wiig, 1997) Gold cộng (2001) phát triển định nghĩa tổ chức quản lý tri thức cách tầm quan trọng sở hạ tầng kỹ thuật, văn hóa hỗ trợ quản lý tri thức quan 1.3 Các nghiên cứu động lực chia sẻ tri thức Động lực chia sẻ tri thức xuất phát từ việc cá nhân có lĩnh vực kiến thức chuyên môn khác nhau, việc chia sẻ kiến thức giúp cải thiện hiệu suất tổng thể (Haas, Hansen, 2007) Chia sẻ tri thức khơng coi q trình thống khác biệt cá nhân, mối quan hệ khác biệt loại tri thức (Haas, Hansen, 2007) 1.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ tri thức Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ kiến thức tổ chức bao gồm niềm tin, hệ thống khen thưởng, tinh thần đồng đội, giao tiếp với đồng nghiệp, quy mô hỗ trợ quản lý cấp cao, công nghệ thông tin tham gia vào hoạt động chia sẻ tri thức (Tran, 2020) Các sở giáo dục đại học ngày bị buộc phải hoạt động doanh nghiệp (Malik, 2005; Sulisworo, 2012) Nhiều nghiên cứu thực để xem xét yếu tố ảnh hưởng đến ý định chia sẻ tri thức tổ chức khác (Davenport Prusak, 1998; Bresman cộng sự, 1999; Kim, 2000; Bartol Srivastava, 2002; Ipe, 2003; Kim Lee, 2006; Ryu cộng sự, 2003; Chatzoglou Vraimaki, 2009; George, 2004) Tương tự với tổ chức khác, sở giáo dục có xu hướng chia sẻ kiến thức nhiều (Bock Kim, 2002; Ryu cộng sự, 2003) Các trường đại học đóng vai trị cung cấp kiến thức ý tưởng (Martin Marion, 2005) Trong trường đại học, chia sẻ tri thức đóng vai trị quan trọng thành phần quan trọng định thành công quản lý tri thức (Rowley, 2000) CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm bản, chất trình chia sẻ tri thức hình thức chia sẻ tri thức 2.1.1 Khái niệm tri thức Các học giả nghiên cứu giới có quan điểm cách nhìn khác nghiên cứu việc xác định tri thức Nonaka (1994) quan niệm tri thức niềm tin cá nhân, dựa trung thực khái niệm Còn Chaffey cộng (2005) quan niệm tri thức kết hợp liệu thông tin, bổ sung ý kiến, kỹ kinh nghiệm tạo thành tài sản có trá trị hỗ trợ trình định 2.1.2 Khái niệm chia sẻ tri thức quản trị tri thức Chia sẻ tri thức hoạt động chính, quan trọng quản lý tri thức (Lee cộng sự, 2002) Chia sẻ tri thức tảng cốt lõi khía cạnh quan trọng quản lý tri thức (Lee cộng sự, 2002) Quản trị tri thức trình nhận biết, chia sẻ, sử dụng thực hành tri thức bên tổ chức (Choi & Lee, 2002) Quản trị tri thức trình xác định, tổ chức, chuyển giao sử dụng thông tin kiến thức chuyên mơn tổ chức 2.1.3 Bản chất q trình chia sẻ tri thức hình thức chia sẻ tri thức Quá trình chia sẻ tri thức chất trình chuyển đổi liên tục tri thức ẩn tri thức thực Mơ hình SECI Tùy theo đối tượng chia sẻ tri thức cá nhận hay tổ chức, mục đích chia sẻ tri thức mà việc chia sẻ tri thức thực hình thức khác 2.2 Sự cần thiết phải chia sẻ tri thức Chia sẻ kiến thức để thiết lập hiểu biết tập thể: Trong tổ chức bối cảnh nào, cá nhân tổ chức cần biết bối cảnh tổ chức cá nhân cần có mức độ kiến thức cụ thể thân tác nhân khác có liên quan, ngôn ngữ sử dụng, công cụ sử dụng, cách phân chia lao động cách người hịa hợp, chia sẻ thơng tin với Chia sẻ kiến thức phép chuyển đổi: Chia sẻ tri thức trở thành điều kiện cần để tích hợp từ đa dạng chia sẻ tri thức tạo ý tưởng sản phẩm, dịch vụ (Grant, 1996) Chia sẻ kiến thức để giải căng thẳng xung đột: lý thứ ba để chia sẻ kiến thức để giải căng thẳng xung đột vốn xuất hoạt động tổ chức (Niels-Ingvar Boer, 2005) 2.3 Các điều kiện để chia sẻ tri thức Chia sẻ kiến thức tương tác xã hội người với người, người thường gắn xã hội hay nhiều tổ chức xã hội Bên cạnh với phát triển xã hội dẫn đến người không tương tác, chia sẻ tri thức theo cách thức thông thường mà phát triển công nghệ người chia sẻ tri thức hình thức khác Dưới phát triển công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông đẩy mạnh trình chia sẻ tri thức người Do đó, để q trình chia sẻ tri thức diễn đòi hỏi điều kiện cốt lõi sau: Con người, Tổ chức công nghệ (Brink 2001) 2.4 Lý thuyết liên quan đến chia sẻ tri thức 2.4.1 Lý thuyết hành động có lý (TRA) Lý thuyết giải thích ý định định Thái độ đối chuẩn mực chủ quan Trong khuôn khổ chia sẻ tri thức, ý định chia sẻ kiến thức hành vi người xác định thái độ người hành vi chia sẻ kiến thức chủ quan chuẩn mực chia sẻ tri thức (Warshaw, 1980; Jogiyanto, 2007) 2.4.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Trong khn khổ chia sẻ tri thức lý thuyết hành vi có kế hoạch dự đoán đầy đủ ý định phản ánh mức độ nỗ lực cá nhân dành để thực loại hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi bao gồm lý thuyết hành vi có kế hoạch khơng có TRA TRA giả định hầu hết hành động xã hội kiểm soát theo ý muốn (Ajzen, 1991) 2.4.3 Lý thuyết trao đổi xã hội (SET- Social Exchange Theory) Từ góc độ trao đổi xã hội, hành vi chia sẻ tri thức hành động tự nguyện cá nhân thúc đẩy phản ứng theo sau phản hồi đến từ bên khác 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên 2.5.1 Yếu tố tổ chức Yếu tố tổ chức yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức Yếu tố tổ chức yếu tố không bắt nguồn từ cá nhân; chúng mơi trường nguyên nhân cá nhân khác để kích thích chia sẻ kiến thức (Cheng cộng sự, 2009) 2.5.2 Yếu tố cá nhân Các yếu tố cá nhân tác động đến hoạt động chia sẻ tri thức phân loại thành: (1) tin tưởng, (2) Sự tương tác cá nhân, (3) Sự kỳ vọng cá nhân, (4) Hiệu kiến thức nhân, (5) sẵn sàng chia sẻ, (6) Giới tính độ tuổi, (7) Trình độ tin học, ngoại ngữ, (8) Qũy thời gian (9) Thái độ, nhận thức giảng viên chia sẻ tri thức 2.5.3 Yếu tố môi trường vĩ mô Bao gồm yếu tố như: - Yếu tố cơng nghệ: (i) Tính khả dụng sở hạ tầng CNTT, (ii) Sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức, (iii) Sự tham gia đơn vị cung cấp nội dung số, nhà mạng viễn thơng - Yếu tố thuộc sách Nhà nước: Hiện Việt Nam định hướng xây dựng giáo dục mở Với yêu cầu kho tài liệu mở, giảng viên phải chia sẻ tri thức giảng, tài liệu học, công bố khoa học…là tài liệu học cho học viên Điều vừa thay đổi hành vi chia sẻ, tạo văn hóa truyền thống chia sẻ tri thức cho sở giáo dục giảng viên 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất Trên sở tổng quan nghiên cứu lý thuyết liên quan nghiên cứu sinh đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học Thành Phố Hồ Chí Minh sau: Nhân tố tổ chức Chia sẻ tri thức giảng viên Nhân tố cá nhân Nhân tố công nghệ Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu luận án Trên sở mơ hình nghiên cứu NCS thiết lập giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết H1: Nhân tố tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Việt Nam Giả thuyết H2: Nhân tố cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Việt Nam Giả thuyết H3: Nhân tố cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Việt Nam CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án thực sau: Nghiên cứu định tính (tham khảo từ nghiên cứu trước) Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp Định lượng sơ Thang đo thức Mơ hình đo lường - Chất lượng biến quan sát - Độ tin cậy, tính hội tụ - Tính phân biệt Mơ hình cấu trúc Định lượng thức ợ n g c h í n h t h ứ Nguồn: NCS tự xây dựng c Hình 1: Quy trình nghiên cứu luận án Quy trình nghiên cứu mơ tả sau: Kết nghiên cứu hàm ý quản trị 4.5.2 Kết nghiên cứu định tính 4.5.2.1 Thống kê mô tả nhân tố thuộc biến độc lập Nhân tố tổ chức: (i) Văn hóa tổ chức Bảng 6: Thống kê mơ tả quan sát: “Văn hóa tổ chức” Tỷ lệ (%) Mã VH1 VH2 VH3 VH4 Các báo Văn hóa trường đại học cung cấp hỗ trợ đầy đủ cho việc chia sẻ tri thức Thông tin lưu chuyển dễ dàng trường đại học cấp độ giảng viên hay cán cơng nhân viên Có nhiều hoạt động thức khơng thức để giảng viên kết nối, trau dồi chia sẻ kiến thức trường đại học nơi công tác Môi trường làm việc thực tế cách bố trí khu vực làm việc khuyến khích chia sẻ tri thức hiệu nơi làm việc 0.7 6.5 Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình 32.6 43.7 16.6 3.69 846 0.7 7.3 32.9 43.9 15.2 3.66 846 0.5 8.1 32.8 42.1 16.6 3.66 865 0.8 6.5 35.3 41.6 15.9 3.65 851 Đối với tiêu chí “Văn hóa trường đại học cung cấp hỗ trợ đầy đủ cho việc chia sẻ tri thức” có điểm trung bình mức (điểm trung bình 3.69) Đối với tiêu chí “Thơng tin lưu chuyển dễ dàng trường đại học cấp độ giảng viên hay cán cơng nhân viên nào” có điểm trung bình mức 3.66 Tiêu chí “Có nhiều hoạt động thức khơng thức để giảng viên kết nối, trau dồi chia sẻ kiến thức trường đại học nơi tơi cơng tác” có điểm trung bình 3.66 Tiêu chí “Mơi trường làm việc thực tế cách bố trí khu vực làm việc khuyến khích chia sẻ tri thức hiệu nơi làm việc tơi” có điểm trung bình 3.65 Hệ thống khen thưởng Bảng 7: Thống kê mô tả quan sát: “Hệ thống khen thưởng” Tỷ lệ (%) Mã Các báo Giá trị trung bình KT1 Tôi nhận phần thưởng tiền để chia sẻ kiến thức, tri thức (thù lao, tăng lương…) 0.7 6.1 32.9 44.4 15.9 3.69 11 Độ lệch chuẩn 0.834 KT2 KT3 KT4 Tôi nhận thêm phần thưởng khác để đổi lại việc chia sẻ kiến thức (bằng khen, biểu dương…) Tơi nhận được, đề cử giải thưởng hội giáo dục để đổi lấy việc chia sẻ kiến thức Các phần thưởng có sẵn để thúc đẩy giảng viên chia sẻ tri thức 0.5 5.8 30.3 45.5 17.7 3.74 0.849 0.7 5.8 30.3 45.5 17.7 3.74 0.839 0.3 7.3 33.8 43.2 15.4 3.66 0.836 Đối với tiêu chí “Tơi nhận phần thưởng tiền để chia sẻ kiến thức, tri thức (thù lao, tăng lương…)” có điểm trung bình mức (điểm trung bình 3.69) Đối với tiêu chí “Tôi nhận thêm phần thưởng khác để đổi lại việc chia sẻ kiến thức (bằng khen, biểu dương…)” có điểm trung bình mức cao (Điểm trung bình 3.74) Đối với tiêu chí: “Tơi nhận được, đề cử giải thưởng hội giáo dục để đổi lấy việc chia sẻ kiến thức” có điểm trung bình mức cao (Điểm trung bình 3.74) Đối với tiêu chí: “Các phần thưởng ln có sẵn để thúc đẩy giảng viên chia sẻ tri thức” có điểm trung bình 3.66 thấp tiêu chí nhân tố “Hệ thống khen thưởng” Sự hỗ trợ lãnh đạo/Nhà quản lý Bảng 1: Thống kê mô tả quan sát: “Sự hỗ trợ lãnh đạo/Nhà quản lý” Tỷ lệ (%) Mã HT1 HT2 HT3 Các báo Lãnh đạo cao trường thường xuyên quan tâm, thúc đẩy hoạt động chia sẻ kiến thức Ban lãnh đạo nhà trường khuyến khích giảng viên, nhân viên cơng bố cơng trình nghiên cứu họ (báo, sách, giáo trình…) trang website trường đại học Lãnh đạo/Nhà quản lý trường đại học ln tìm kiếm hội để giảng viên chia sẻ kiến thức (thơng qua hội thảo, diễn đàn…) Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình 0.8 6.3 29.6 43.7 19.5 3.75 0.869 0.7 5.1 28.5 48.7 17.1 3.76 0.816 0.5 5.8 29.6 45.5 18.5 3.76 0.837 Tiêu chí: “Lãnh đạo cao trường thường xuyên quan tâm, thúc đẩy hoạt động chia sẻ kiến thức” với ý kiến “Đồng ý” 43.7%, ý kiến “Rất đồng ý” chiếm tỷ lệ cao 19.5% Tiêu chí: “Ban lãnh đạo nhà trường khuyến khích giảng viên, 12 nhân viên cơng bố cơng trình nghiên cứu họ (báo, sách, giáo trình…) trang website trường đại học” có mức điểm trung bình 3.76, với ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” mức cao 48.7% 17.1% Tiêu chí: “Lãnh đạo/Nhà quản lý trường đại học ln tìm kiếm hội để giảng viên chia sẻ kiến thức (thơng qua hội thảo, diễn đàn…)” với mức điểm trung bình 3.76, ý kiến: “Đồng ý” “Rất đồng ý” chiếm tỷ lệ cao 15.5% 18.5% (iv) Chính sách trường đại học Bảng 9: Thống kê mơ tả quan sát: “Chính sách trường đại học” Giá trị trung bình 0.5 7.3 35.6 42.9 13.7 3.62 0.829 7.6 32.9 43.4 15.1 3.64 0.863 Tỷ lệ (%) Mã CS1 CS2 Các báo Trường đại học có sách tốt chia sẻ tri thức Tôi chia sẻ kiến thức theo sách trường đại học chia sẻ kiến thức Độ lệch chuẩn Đối với tiêu chí: “Trường đại học có sách tốt chia sẻ tri thức”, ý kiến “Rất không đồng ý” “Không đồng ý” chiếm tỷ lệ thấp 0.5% 7.3% ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” chiếm tỷ lệ cao 42.9% 13.7% Tiêu chí: “Tơi chia sẻ kiến thức theo sách trường đại học chia sẻ kiến thức” có điểm trung bình 3.64, ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” có tỷ lệ cao 43.4% 15.1% Nhân tố cá nhân: (i) Sự tin tưởng Bảng 10: Thống kê mô tả quan sát: "Sự tin tưởng" Mã TRUST1 TRUST2 TRUST3 Hầu hết đồng nghiệp đủ tin cậy để chia sẻ kiến thức tơi Có mức độ tin cậy đáng kể tồn đồng nghiệp thân Tôi tin đồng nghiệp không lợi dụng kiến thức để trục lợi cá nhân nhận phần thưởng không đáng có Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình 1.2 6.8 35.3 44.5 12.3 3.6 0.832 0.7 7.3 37.3 43.7 11.1 3.57 0.808 1.5 6.5 35.9 42.1 14.1 3.61 0.86 Tỷ lệ (%) Các báo 13 Đối với tiêu chí: “Hầu hết đồng nghiệp đủ tin cậy để chia sẻ kiến thức tơi” có giá trị trung bình 3.6, ý kiến “Rất khơng đồng ý” “Khơng đồng ý” chiếm tỷ lệ thấp 1.2% 6.8%, ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” chiếm tỷ lệ cao 44.5% 12.3% Tiêu chí: “Có mức độ tin cậy đáng kể tồn đồng nghiệp thân tơi” có điểm trung bình thấp so với tiêu chí cịn lại nhân tố cá nhân (3.57) Các ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” có tỷ lệ cao 43.7% 11.1% Têu chí: “Tơi tin đồng nghiệp tơi không lợi dụng kiến thức để trục lợi cá nhân nhận phần thưởng không đáng có’ ý kiến “Rất khơng đồng ý” “Khơng đồng ý” chiếm tỷ lệ thấp (15% 6.5%), ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” chiếm tỷ lệ cao 42.1% 14.1% (ii) Sự tương tác Bảng 11: Thống kê mô tả quan sát: "Sự tương tác" Mã TT1 TT2 TT3 TT4 Tỷ lệ (%) Các báo Tơi có kiến thức tương tác với đồng nghiệp Khoảng thời gian tương tác với đồng nghiệp định lượng kiến thức thu Tôi chia sẻ kiến thức nhiều với đồng nghiệp mà tương tác Tôi thu thập nhiều thơng tin trị chuyện với đồng nghiệp hữu ích việc cơng việc tơi Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 0.5 4.5 14.2 52.6 28.1 4.03 0.804 0.7 5.1 11.8 55.8 26.7 4.03 0.806 8.4 36.6 40.6 14.4 3.59 0.872 1.3 6.8 40.4 38.9 12.6 3.55 0.846 Đối với tiêu chí: “Tơi có kiến thức tương tác với đồng nghiệp” tiêu chí: “Khoảng thời gian tơi tương tác với đồng nghiệp định lượng kiến thức thu được” có giá trị trung bình mức cao mức 4.03 điều thể mức độ “Đồng ý” “Rất đồng ý” giảng viên khảo sát tiêu chí cao Tiêu chí: “Tơi chia sẻ kiến thức nhiều với đồng nghiệp mà tương tác” “Tôi thu thập nhiều thơng tin trị chuyện với đồng nghiệp hữu ích việc cơng việc tơi” có điểm trung bình 3.59 3.55 thấp tiêu chí đầu (iii) Sự kỳ vọng 14 Bảng 12: Thống kê mô tả quan sát: "Sự kỳ vọng" Mã KV1 KV2 KV3 Tỷ lệ (%) Các báo Tôi hy vọng việc chia sẻ kiến thức mang lại thêm nhiều giá trị cho thân Tôi hy vọng chia sẻ kiến thức, người khác chia sẻ lại kiến thức họ Tôi mong đợi cơng nhận kiến thức tơi chia sẻ Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 0.5 4.6 14.2 53.6 27 4.02 0.802 0.8 14.9 53.1 27.2 4.02 0.809 0.5 3.8 13.1 52.8 29.8 4.08 0.788 (iv) Sự sẵn sàng chia sẻ: Bảng 13: Thống kê mô tả quan sát: "Sự sẵn sàng chia sẻ" Mã SS1 SS2 SS3 Tôi sẵn sàng chia sẻ kiến thức với đồng nghiệp Tơi sẵn sàng thảo luận ý tưởng với đồng nghiệp Tơi sẵn sàng chia sẻ giảng, tài liệu nghiên cứu tài nguyên khác với đồng nghiệp Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình 0.5 6.3 37.1 41.4 14.7 3.64 0.826 0.5 5.1 32.5 48.2 13.7 3.7 0.787 0.3 6.3 36.3 44 13 3.63 0.801 Tỷ lệ (%) Các báo Đối với tiêu chí thuộc quan sát: “Sự sẵn sàng chia sẻ” có tỷ lệ ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” mức cao, ngược lại ý kiến “Rất không đồng ý” “Khơng đồng ý” có tỷ lệ thấp (v) Hiệu kiến thức cá nhân Bảng 14: Thống kê mô tả quan sát: "Hiệu kiến thức cá nhân" Tỷ lệ (%) Mã HQ1 Các báo Tôi tự tin vào khả cung cấp kiến thức cho đồng nghiệp 0.2 37.3 44.2 15.4 15 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 3.72 0.762 Tôi tự tin chia sẻ kiến thức tơi giúp ích cho đồng nghiệp Tôi thấy dễ dàng thuyết phục đồng nghiệp giá trị lợi ích kiến thức mà chia sẻ HQ2 HQ3 0.2 2.8 35.4 46.9 14.7 3.73 0.747 1.7 15.2 43.7 28.1 11.3 3.32 0.921 Đối với tiêu chí: “Tơi tự tin vào khả cung cấp kiến thức cho đồng nghiệp mình” tiêu chí: “Tơi tự tin chia sẻ kiến thức tơi giúp ích cho đồng nghiệp tơi” có điểm trung bình cao 3.72 3.73 Yếu tố cơng nghệ: (i) Tính khả dụng hạ tầng công nghệ thông tin Bảng 15: Thống kê mơ tả quan sát: "Tính khả dụng hệ thống công nghệ thông tin" Giá trị trung bình 0.5 3.8 33.9 46 15.7 3.73 0.787 0.5 4.5 34.6 46.9 14.1 3.7 0.776 0.2 2.8 10.1 54.8 32.1 4.16 0.725 0.5 36.6 44.4 14.6 3.69 0.786 0.3 2.5 20.9 52.2 24.2 3.97 0.761 Tỷ lệ (%) Mã CNTT1 CNTT2 CNTT3 CNTT4 CNTT5 Các báo Có nhiều cơng cụ CNTT khác để tạo điều kiện chia sẻ kiến thức trường đại học nơi công tác Các thiết bị, công cụ CNTT có sẵn khoa, tổ mơn nơi làm việc hiệu Tôi thấy thật dễ dàng sử dụng công cụ CNTT trường đại học CNTT sử dụng thường xuyên để chia sẻ kiến thức trường đại học Trường đại học nơi tơi cơng tác có sở liệu có kho để cá nhân lưu trữ sở liệu tạo điều kiện cho việc chia sẻ tri thức Độ lệch chuẩn Đối với tiêu chí: “Tơi thấy thật dễ dàng sử dụng công cụ CNTT trường đại học tôi” có điểm trung bình cao tiêu chí quan sát “Tính khả dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin” (4.16) tiếp đến tiêu chí: “Trường đại học nơi tơi cơng tác có sở liệu có kho để cá nhân lưu trữ sở liệu tạo điều kiện cho việc chia sẻ tri thức” Các tiêu chí: “Có nhiều cơng cụ CNTT khác để tạo điều kiện chia sẻ 16 kiến thức trường đại học nơi tôi cơng tác”, “Các thiết bị, cơng cụ CNTT có sẵn khoa, tổ môn nơi làm việc hiệu quả” tiêu chí: “CNTT sử dụng thường xuyên để chia sẻ kiến thức trường đại học tơi” có điểm trung bình thấp 3.73; 3.7 3.69 (ii) Sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức Bảng 16: Thống kê mô tả quan sát: "Sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức" Tỷ lệ (%) Mã MXH1 MXH2 MXH3 Các báo Tôi sử dụng tảng xã hội để chia sẻ kiến thức Đồng nghiệp trường đại học hợp tác chia sẻ kiến thức tảng truyền thông xã hội Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng công cụ truyền thông xã hội để chia sẻ kiến thức Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 0.7 4.1 36.9 45 12.4 3.65 0.774 0.3 35.9 46 13.1 3.68 0.761 0.5 3.5 35.8 44 15.4 3.71 0.783 Đối với tiêu chí: “Tơi sử dụng tảng xã hội để chia sẻ kiến thức mình”, “Đồng nghiệp trường đại học hợp tác chia sẻ kiến thức tảng truyền thông xã hội” tiêu chí: “Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng công cụ truyền thông xã hội để chia sẻ kiến thức” có điểm trung bình 3.65; 3.68 3.71 4.5.2.2 Thống kê mô tả biến phụ thuộc Bảng 17: Thống kê mô tả quan sát: "Chia sẻ tri thức" Tỷ lệ (%) Mã S1 S2 S3 S4 Các báo Ngày có nhiều nhận thức lợi ích việc chia sẻ kiến thức trường đại học Tôi tự nguyện tích cực chia sẻ kiến thức với đồng nghiệp khác Tôi thoải mái chia sẻ thông tin cải thiện hiệu suất đồng nghiệp khác Tôi thường tham gia vào thảo luận học thuật có lợi cho việc chia sẻ kiến thức Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 43.2 45.5 7.3 3.56 0.687 4.5 50 43.9 1.7 3.43 0.606 4.6 45.2 47 3.1 3.49 0.637 0.2 1.7 35.8 60.6 1.8 3.62 0.561 17 S5 Tôi thảo luận vấn đề công việc với đồng nghiệp khác thay đấu tranh với vấn đề cách riêng lẻ 0.2 1.8 37.1 58.8 2.2 3.61 0.573 Đối với tiêu chí: “Ngày có nhiều nhận thức lợi ích việc chia sẻ kiến thức trường đại học tơi” có tỷ lệ “Rất khơng đồng ý” “Không đồng ý” mức thấp chưa đến 5% đó, ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” chiếm tỷ lệ cao 45.5% 7.3% Tiêu chí: “Tơi tự nguyện tích cực chia sẻ kiến thức với đồng nghiệp khác” có điểm trung bình 3.43 thấp tiêu chí có tỷ lệ ý kiến “trung lập” cao (50%) Tiêu chí: “Tơi thoải mái chia sẻ thông tin cải thiện hiệu suất đồng nghiệp khác” có điểm trung bình 3.49 mức điểm khơng cao Tiêu chí: “Tơi thường tham gia vào thảo luận học thuật có lợi cho việc chia sẻ kiến thức” có mức điểm trung bình 3.62 với tỷ lệ ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” cao 60% Tiêu chí: “Tơi thảo luận vấn đề cơng việc với đồng nghiệp khác thay đấu tranh với vấn đề cách riêng lẻ” có điểm trung bình 3.61 với ý kiến “Đồng ý” “Rất đồng ý” chiếm tỷ lệ cao 60% 4.5.3 Đánh giá tác động nhân tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học TP Hồ Chí Minh thơng qua phân tích định lượng 4.5.3.1 Mơ hình đo lường Để đánh giá mơ hình đo lường NCS kiểm định chất lượng chất lượng biến quan sát (chỉ báo) Kết hệ số tải lần cho biến quan sát mơ hình nghiên cứu cho thấy cần loại biến quan sát CNTT5, S1 hệ số tải ngồi Outer Loadings nhỏ 0.7 Do đó, NCS cần thực lần hệ số tải Outer Loadings cho biến quan sát lại Kết chạy lần cho biến sát cho thấy hệ số tải Outer Loadings biến quan sát lớn 0.7, theo nghiên cứu Hulland (1999) biến quan sát có hệ số tải ngồi lớn 0.7 quan sát chất lượng Do đó, biến quan sát có ý nghĩa mơ hình nghiên cứu Kiểm tra độ tin cậy, tính hội tụ: Để kiểm tra độ tin cậy tính hội tụ biến quan sát mơ hình nghiên cứu, NCS thực phân tích Cronbach's Alpha Composite Reliability Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0.7, thang đo đảm bảo độ tin cậy tốt Bên cạnh đó, Composite Reliability (CR) thang đo lớn 0.7, Average Variance Extracted (AVE) lớn 0.5, thang đo đảm bảo tính hội tụ Kiểm tra tính phân biệt: Được thực thơng qua tính toán Căn bậc hai AVE giá trị 18 HTMT biến quan sát để kiểm tra Giá trị phân biệt thang đo Kết bảng 4.8 cho thấy bậc hai AVE (phần giá trị đầu cột) lớn tương quan biến tiềm ẩn với (hệ số tương quan nằm phần giá trị cột) tính phân biệt biến quan sát đảm bảo (Fornell, Larcker,1981) Kết bảng 4.9 cho thấy tất giá trị HTMT nhỏ 0.85, tính phân biệt đảm bảo (Henseler cộng sự, 2015) 4.5.3.2 Mơ hình cấu trúc Trong giai đoạn đánh giá qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn mục đích đánh giá Mơ hình đo lường cho biến bậc Nguồn: NCS tính tốn phần mềm SmartPLS dựa liệu khảo sát Hình 1: Mơ hình đo lường cho biến bậc Giai đoạn 2: Giai đoạn nhằm mục đích đánh giá Mơ hình đo lường Mơ hình cấu trúc biến bậc với biến cịn lại mơ hình 19 Hình 2: Mơ hình đo lường cho biến bậc Đánh giá đa cộng tuyến biến quan sát: Bảng 23: Kiểm tra đa cộng tuyến biến quan sát CANHAN CANHAN CHIASE CNTT CONGNGHE CS HQ HT KT CHIASE 1.233 CONGNGHE TOCHUC 1.099 1.070 1.129 1.125 1.425 1.449 20 KV MXH SS TOCHUC TRUST TT VH 1.514 1.099 1.553 1.167 1.440 1.511 1.372 Nguồn: NCS tính tốn phần mềm SmartPLS dựa liệu khảo sát Tất giá trị VIF biến quan sát nhỏ (Hair cộng sự, 2011), khơng có đa cộng tuyến xảy 4.5.3.3 Đánh giá tác động nhân tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học Để đánh giá mối quan hệ tác động sử dụng kết phân tích bootstrap Bảng 24: Mối quan hệ tác động biến bậc lên biến bậc CNTT -> CONGNGHE CS -> TOCHUC HQ -> CANHAN HT -> TOCHUC KT -> TOCHUC KV -> CANHAN MXH -> CONGNGHE SS -> CANHAN TRUST -> CANHAN TT -> CANHAN VH -> TOCHUC Original Sample (O) Sample Mean (M) Standard Deviation (STDEV) T Statistics (|O/STDEV|) P Values 0.755 0.756 0.026 29.353 0.000 0.170 0.157 0.333 0.433 0.284 0.467 0.287 0.288 0.378 0.401 0.169 0.156 0.333 0.434 0.284 0.465 0.287 0.288 0.378 0.400 0.013 0.019 0.012 0.014 0.013 0.023 0.011 0.013 0.015 0.015 13.397 8.338 26.678 30.925 21.433 19.931 25.416 21.918 25.075 25.946 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Nguồn: NCS tính tốn phần mềm SmartPLS dựa liệu khảo sát Kết phân tích bootstrap bảng cho thấy tác động biến bậc lên biến bậc sau: - Các biến bậc bao gồm: Văn hóa tổ chức (VH), Hệ thống khen thưởng (KT), Hỗ trợ từ ban lãnh đạo/nhà quản lý (HT), Chính sách trường đại học (CS), Niềm tin cá nhân (TRUST), Sự kỳ vọng cá nhân (KV), Sự tương tác cá nhân (TT), Sự sẵn sàng chia sẻ (SS), Mức độ sẵn có cơng nghệ thơng tin (CNTT), Mạng xã hội (MXH) có ý nghĩa thống kế p-value kiểm định t nhỏ 0.05 - Thứ tự hệ số hồi quy chuẩn hóa (Original Sample) cho thấy thứ tự tác động biến bậc lên biến bậc hai sau: + Đối với nhân tố tổ chức: Hệ thống khen thưởng có tác động lớn với hệ số hồi quy chuẩn hóa 0.433, tiếp đến biến văn hóa tổ chức với hệ số hồi quy chuẩn hóa 0.401, Sự hỗ trợ từ ban lãnh đạo/nhà quản lý có mức độ 21 tác động thấp với hệ số hồi quy 0.333 biến sách trường đại học có mức độ thấp với hệ số hồi quy 0.170 + Đối với nhân tố cá nhân: Sự tương tác cá nhân có tác động lớn tới hành vi chia sẻ tri thức với hệ số hồi quy chuẩn hóa 0.378 + Đối với nhân tố cơng nghệ: Tính khả dụng hạ tầng cơng nghệ thơng tin có tác động lớn so với sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức với hệ số hồi quy 0.755 Bảng 25: Tác động nhân tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học R Square R Square R Square Adjusted 0.623 CHIASE Mean, STDEV, T-Values, P-Values CANHAN -> CHIASE CONGNGHE -> CHIASE TOCHUC -> CHIASE 0.621 Original Sample (O) 0.366 Sample Mean (M) 0.368 Standard Deviation (STDEV) 0.027 0.306 0.304 0.417 0.416 T Statistics (|O/STDEV|) P Values 13.411 0.000 0.028 11.083 0.000 0.024 17.114 0.000 Nguồn: NCS tính tốn phần mềm SmartPLS dựa liệu khảo sát Kết giá trị R2 hiệu chỉnh biến phụ thuộc CHIASE 0.621 Như vậy, biến độc lập giải thích 62.1% biến thiên biến CHIASE (Hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học) Trong ba nhân tố nhân tố Tổ chức có tác động lớn tới hoạt động chia sẻ giảng viên đại học với hệ số hồi quy 0.417, tiếp đến nhân tố cá nhân có mức độ tác động thấp với hệ số hồi quy 0.366 nhân tố cơng nghệ có mức độ tác động thấp với hệ số hồi quy 0.306 Kết nghiên cứu mơ hình giả thuyết mơ hình nghiên cứu ban đầu hồn tồn chấp nhận: Giả thuyết H1: Nhân tố tổ chức có tác động thuận chiều tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên Giả thuyết H2: Nhân tố cá nhân có tác động thuận chiều tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên Giả thuyết H3: Nhân tố cơng nghệ có tác động thuận chiều tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 5.1 Yêu cầu xã hội trường đại học chia sẻ tri thức 22 Do yếu lực lượng lao động, chưa đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0, Việt Nam hướng tới cách mạng giáo dục đại học, chủ trương xây dựng giáo dục mở Để thực điều này, cần có giải pháp sách liên quan tới việc phát triển tài nguyên giáo dục mở trường đại học nói riêng Việt Nam nói chung Với ảnh hưởng từ cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt tác động sâu sắc tới mặt đời sống xã hội đại dịch Covid 19, dạy học trực tuyến trở nên phổ biến trở thành xu hướng lĩnh vực giáo dục Dạy học trực tuyến (hay gọi e-learning) phương thức học ảo thông qua máy vi tính, điện thoại thơng minh nối mạng máy chủ nơi khác, khơng có tiếp xúc trực tiếp giáo viên học viên Điều gây nhiều khó khăn, cản trở việc dạy học 5.2 Yêu cầu Chính phủ Bộ giáo dục & Đào tạo chia sẻ tri thức trường đại học Bộ yêu cầu sở giáo dục đại học chủ động hợp tác xây dựng, kết nối, chia sẻ tài nguyên giáo dục mở với sở giáo dục, tổ chức, cá nhân nước; chủ động tham gia Đề án Hệ tri thức Việt số hóa (itrithuc.vn), Việt hóa nguồn tài nguyên giáo dục mở quốc tế nhằm giúp người học mở rộng hội tiếp cận nội dung học tập chất lượng, tiết kiệm chi phí, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, suốt đời Bộ Giáo dục Đào ưu tiên dành nguồn lực để đầu tư xây dựng, phát triển tài nguyên học liệu, tài nguyên số hệ thống thư viện, trung tâm thông tin - học liệu trường đại học Đồng thời, Bộ xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy trường tìm kiếm đối tác, phát triển dự án hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực xã hội hóa nhiều hình thức để bổ sung, cập nhật phát triển nguồn tài nguyên học liệu 5.3 Hàm ý quản trị cho trường đại học việc tăng cường chia sẻ tri thức giảng viên Thứ nhất, nhân tố niềm tin: Các trường đại học nên đạo các Khoa, môn thực định kỳ buổi trao đổi kiến thức môn chung cho toàn khoa Thứ hai, nhân tố làm việc nhóm: Khuyến khích phát triển cá nhân, gắn kết, tạo đồng thuận: Thứ ba, nhân tố giao tiếp đồng nghiệp: Các trường đại học cần lưu ý việc tạo môi trường, phương tiện khuyến khích phát triển kỹ giao tiếp cho cán bộ, giảng viên Thứ tư, nhân tố quan tâm quản lý cấp cao: Lãnh đạo trường đại học cần xây dựng quy chế đánh giá hiệu chia sẻ tri thức Thứ năm, Yếu tố cấu trúc tổ chức (sự gắn kết): Để gắn kết hiệu việc chia sẻ tri thức, môn, khoa nhà trường cần thiết kế tạo nhiều hoạt động đơn vị liên kết môn, khoa Thứ sáu, nhân tố khen thưởng: Các trường đại học cần tăng 23 cường khuyến khích giảng viên chia sẻ tri thức thơng qua Hệ thống khen thưởng hợp lý, ghi nhận đóng góp tích cực giảng viên q trình trao đổi tri thức Thứ bảy, Tăng cường sử dụng công nghệ thơng tin: Nhà trường cần hồn thiện hệ thống quản lý thư viện cập nhật liên tục thư viện điện tử trường Thứ tám: Từng bước xây dựng, phát triển trường đại học tiệm cận với mơ hình hệ thống sinh thái học tập Thứ chín: Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục tích hợp xuyên ngành; phát triển đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa Thứ mười: Đẩy mạnh quốc tế hóa dịch vụ giáo dục đại học KẾT LUẬN Tri thức sức mạnh thúc đẩy kinh tế Tri thức kết hợp kiến thức trí tuệ Tri thức bao gồm kiện, thông tin, mô tả, hay kỹ có nhờ trải nghiệm hay thơng qua giáo dục Nguồn tri thức dồi tiềm tàng đội ngũ giảng viên dường bị quên lãng, nguyên nhân thiếu quy chế sách chưa phù hợp, thiếu khuyến khích từ phía lãnh đạo Để khai thác biến tri thức cá nhân độc lập trở thành nguồn tri thức chung tổ chức, nhằm đạt mục tiêu đề u cầu thực tế quản lý nguồn nhân lực xu quản trị tri thức Để thực điều này, cần có giải pháp sách liên quan tới việc phát triển tài nguyên giáo dục mở trường đại học nói riêng Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, ban hành tiêu chuẩn tài liệu mở trường đại học; có hệ thống tài nguyên giáo dục mở cấp quốc gia kết nối phân phối chung cho trường đại học Việt Nam đóng vai trò xây dựng xã hội học tập, giáo dục người lớn Việt Nam Xây dựng học liệu mở, cho lĩnh vực đại học không đơn giản, dễ vướng vi phạm quyền Do có hướng dẫn cụ thể, quy định chung để làm Bên cạnh đó, có đầu mối điều phối chung Mặt khác, hệ thống thế, hỗ trợ người tự nâng cao trình độ, cần có cơng nhận thức người học tham gia học hoàn thành mức độ định, khuyến khích học tập suốt đời Để trình chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học thúc đẩy, xây dựng kho tài liệu học thuật mở phong phú, tăng cường chuyển giao kế thừa tri thức, góp phần cách mạng giao dục theo hướng giáo dục mở cần có biện pháp sách Chính phủ đẩy phát triển, vận hành, khai thác, quản lý nguồn tài nguyên giáo dục mở giáo dục đại học; thay đổi tư quản trị trường đại học việc thúc đẩy trao đổi tri thức cán giảng viên, thân người giảng viên cần nâng cao nhận thức chia trẻ tri thức để tự giác nhiệt tình cống hiến vào tri thức quốc gia tri thức nhân loại 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ STT Tên cơng trình Loại Thời gian Tạp chí 01 Các nhân tố ảnh hưởng đến Bài báo Tháng Tạp chí Kinh tế hành vi chia sẻ tri thức với khoa học 02-2020 Dự Báo ISSN đồng nghiệp giảng viên 0866 - 7120 Trường Đại học An Giang 02 Ảnh hưởng văn hóa tổ Bài báo Tháng Tạp chí Kinh tế chức đến hành vi chia sẻ tri khoa học 03-2020 Dự Báo ISSN thức nhân viên Ngân hàng 0866 - 7120 Vietinbank, Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp 03 Các yếu tố ảnh hưởng đến Bài báo Số 18 Tạp chí hành vi chia sẻ tri thức khoa học tháng 07- Thương giảng viên bối cảnh đại 2021 dịch Covid-19: Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công lập thành phố Hồ Chí Minh 04 Factors affecting knowledge Bài báo Tháng sharing behavior of lecturers: khoa học 04-2020 The case of public universities Scopus Q4 05 Literature Review on Bài báo Tháng Cross Current Knowledge Sharing among khoa học 07-2022 International University Lecturers Journal of Economics, Management and Media Studies, ISSN: 2663-2462 Công Management Science Letters, 10(12), 27892798 ISSN 19239335,19239343