Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUQUYTRÌNH CHẾ BIẾNNƯỚCÉPKHỔQUA BỔ SUNGĐƯỜNGISOMALT GVHD : Th.S Trần Ngọc Cẩm Thanh SVTH : Đào Lệ Tuyết MSSV : 119100152 Lớp : 11HTP01 TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUQUYTRÌNH CHẾ BIẾNNƯỚCÉPKHỔQUA BỔ SUNGĐƯỜNGISOMALT GVHD : Th.S Trần Ngọc Cẩm Thanh SVTH : Đào Lệ Tuyết MSSV : 119100152 Lớp : 11HTP01 TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 BM05/QT04/ĐT Khoa: Công Nghệ Thực Phẩm PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN) 1. Họ và tên sinh viên được giao đề tài ĐÀO LỆ TUYẾT MSSV: 1191100152 Lớp: 11HTP01 Ngành : Công Nghệ Thực Phẩm Chuyên ngành : Công Nghệ Thực Phẩm 2. Tên đề tài: Nghiêncứuquytrình chế biếnnướcépkhổqua bổ sungđường isomalt. 3. Các dữ liệu ban đầu - Tổng quan về nguyên liệu khổ qua. - Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứ u để đạt được sản phẩm nướcépkhổqua có chất lượng tốt nhất. 4. Các yêu cầu chủ yếu - Kiểm tra chỉ tiêu hóa – lý của nguyên liệu khổ qua. - Khảo sát quátrình chần để tìm ra thời gian và nhiệt độ chần thích hợp mục đích khử đắng và giữ màu cho sản phẩm. - Khảo sát thời gian và nhiệt độ ủ tạo điều kiện cho enzym pectinase ho ạt động tốt nhất để tăng hiệu suất ép và làm trong dịch quả. - Khảo sát tỷ lệ bột trợ lọc để làm trong dịch quả. - Khảo sát tỷ lệ pha loãng của dịch quả với nước để giảm vị đắng , giảm giá thành sản phẩm, hài hòa hương vị. - Khảo sát tỷ lệ phối trộn với siro đườngisomalt mục đích t ạo vị ngọt, tăng hàm lượng chất khô cho sản phẩm. - Tính toán công thức thanh trùng để tiêu diệt vi sinh vật có hại, tăng thời gian bảo quản sản phẩm. - Xây dựng quytrình sản xuất. - Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Thành phần hóa – lý, vi sinh, cảm quan. 5. Kết quả tối thiểu phải có Quy trình sản xuất nướcép khổ quabổsungđườngisomalt với các thông số đã khảo sát. Sản phẩm nướcépkhổqua đạt chất lượng. BM05/QT04/ĐT Ngày giao đề tài: 29/12/2012 Ngày nộp báo cáo: 14/ 04/ 2013 Chủ nhiệm ngành (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN o0o Trong thời gian học tập và làm Đồ án tốt nghiệp này em đã rất may mắn khi nhận được sự giúp đỡ của mọi người. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, quý thầy cô khoa công nghệ thực phẩm đã tận tình chỉ dạy em trong suốt thời gian học tại trường. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô quản lý phòng thí nghi ệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em khi thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình. Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Trần Ngọc Cẩm Thanh người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đồ án của mình một cách tốt đẹp nhất. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, em rất mong sự góp ý kiến và ch ỉ dẫn từ phía các thầy cô để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin cảm ơn và gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến quý thầy cô và các bạn đã đồng hành với em trong thời gian qua. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013 Sinh viên thực hiện ĐÀO LỆ TUYẾT iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Khổqua là một trong những loại rau quả rất có lợi cho sức khỏe, nó không những cung cấp cho con người các thành phần dinh dưỡng, vitamin mà còn có tác dụng phòng, chống các loại bệnh nguy hiểm như: tiểu đường, ung thư, HIV… nhờ thành phần hóa học của nó. Từ xa xưa thì người ta đã quen với việc sử dụng khổqua tươi để chếbiến các món ăn hàng ngày trong gia đình hoặc phơi khô làm trà, làm thuốc nhưng ngày nay, với khoa họ c kỹ thuật hiện đại, để tiết kiệm thời gian và chi phí trong chếbiến thì việc cho ra đời sản phẩm nướckhổqua đóng hộp là rất cần thiết. Đề tài “Nghiên cứuquytrình chế biếnnướcépkhổqua bổ sungđường isomalt” là một đề tài khá mới mẻ về sự kết hợp nguyên liệu, mục đích nghiêncứu là nhằm tối ưu hóa các thông số kỹ thuật quytrình để tạo ra được một sản phẩm có chất lượng cao cho người tiêu dùng. Trong giới hạn của đề tài nghiêncứu đã thu được kết quả như sau: - Nhiệt độ và thời gian chần thích hợp là 80 0 C trong vòng 1 phút để giữ màu, khử mùi, giảm đắng, ức chế enzyme oxi hóa cho nguyên liệu. - Tỷ lệ Enzym petinase sử dụng là 0,5%, tăng hiệu suất ép dịch. - Tỷ lệ bột trợ lọc Diatomit phù hợp nhất là ở 0,5%, tạo thuận lợi cho quátrình lọc trong dịch quả. - Pha loãng với nước ở tỷ lệ 2/1, tặng độ trong, giảm đắng tạo sự hài hòa cũng như giảm giá thành cho s ản phẩm. - Độ ngọt của sản phẩm được nhiều người ưa thích nhất là ở 18 0 Brix - Tính toán công thức thanh trùng và khảo sát nhiệt độ và thời gian thanh trùng sao cho đảm bảo an toàn và tiết kiệm chi phí cho sản xuất, kết quả ta có công thức sau: 101510 95 Mục lục iv MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Phiếu giao đề tài Lời cảm ơn ii Tóm tắt đồ án iii Mục lục iv Danh sách hình v Dang sách bảng vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiêncứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 6 2.1. Tổng quan về sản phẩm nước giải khát 6 2.1.1. Lịch sử hình thành 6 2.1.2.Tình hình sản xuất và phát triển của nước giải khát 7 2.2. Tổng quan về nguyên liệu 11 2.2.1.Trái khổqua 11 2.2.1.1. Nguồn gốc xuất xứ 12 2.2.1.2. Phân loại khổqua 12 2.2.1.3. Đặc điểm thực vật học 13 2.2.1.4. Thành phần dinh dưỡng 13 2.2.1.5. Thành phần hóa học 15 2.2.1.6. Giá trị sử dụng 17 2.2.2. ĐườngIsomalt 26 2.2.2.1. Đặc điểm chức năng 27 2.2.2.2. Isomailt và cách sử dụng 27 2.2.2.3. Điểm khác biệt về kỹ thuật của đườngIsomalt so với các loại đường thông Mục lục iv dụng 29 2.2.3. Nước 30 2.3. Tổng quan về phụ gia sử dụng 31 2.3.1. Enzym Pectinase 31 2.3.2. Axit citric 36 2.3.3. Bột trợ lọc Điatomit 40 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 42 3.1. Nguyên liệu 42 3.1.1. Nguyên liệu chính 42 3.1.2. Nguyên liệu phụ 42 3.1.3. Phụ gia 43 3.2. Phương pháp nghiêncứu 44 3.2.1. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa - lý của nguyên liệu 56 3.2.1.1 Phương pháp định lượng đường khử 56 3.2.1.2 Phương pháp định lượng đường tổng 57 3.2.1.3 Phương pháp xác định nồ ng độ acid 58 3.2.1.4 Phương pháp xác định pH 59 3.2.1.5 Phương pháp xác định nồng độ chất khô hòa tan 59 3.2.1.6 Phương pháp xác định viatamin C 59 3.2.2. Đánh giá cảm quan theo phương pháp so hàng 61 3.2.3. Đánh giá cảm quan theo phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn VN 63 3.2.4. Phương pháp khảo sát 68 3.2.4.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát nhiệt độ chần khổqua 69 3.2.4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát thời gian chần khổqua 70 3.2.4.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát tỷ lệ ủ enzym pectinase 71 3.2.4.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát thời gian ủ enzyme pectinase 73 3.2.4.5. Thí nghiệm 5: Khảo sát tỷ lệ bột trợ lọc diatomite 74 3.2.4.6. Thí nghiệm 6: Khảo sát tỷ lệ pha loãng dịch khổqua và nước 76 3.2.4.7. Thí nghiệm 7: Khảo sát tỉ lệ siro bổsung 77 Mục lục iv 3.2.4.8. Thí nghiệm 8 : Khảo sát chế độ thanh trùng 79 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU 80 4.1. Kết quả chỉ tiêu hóa – lý của nguyên liệu 80 4.2. Thí nghiệm 1: Kết quả khảo sát nhiệt độ chần 80 4.3. Thí nghiệm 2: Kết quả khảo sát thời gian chần 84 4.4. Thí nhiệm 3: Kết quả khảo sát tỷ lệ Enzym 87 4.5. Thí nghiệm 4: Kết quả khảo sát thời gian ủ Enzym 88 4.6. Thí nghiệm 5: Kết quả khảo sát tỷ lệ bột trợ lọc 90 4.7. Thí nghiệm 6: Kết quả khảo sát tỷ lệ pha loãng dịch với n ước 93 4.8. Thí nghiệm 7: Kết quả khảo sát tỷ lệ siro bổsung 96 4.9. Thí nghiệm 8: Kết quả khảo sát nhiệt độ và thời gian thanh trùng 99 4.10. Kết quả chỉ tiêu hóa – lý của sản phẩm 103 4.11. Kết quả chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm 104 4.12. Kết quả khảo sát mức độ ưa thích của sản phẩm bằng phương pháp cảm quan cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam 104 4.13. Tính toán sơ bộ giá thành của s ản phẩm 105 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 5.1. Kết luận 106 5.2. Kiến nghị 107 Tài liệu tham khảo I Phụ lục A II Phụ lục B III Phụ lục C IV Danh mục hình v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Trái khổqua giống Trung Quốc 12 Hình 2.2. Trái khổqua giống Ấn Độ 12 Hình 2.3. Trái khổqua rừng 13 Hinh 2.4. Cây khổqua 13 Hình 2.5. Công thức cấu tạo Momordicin 15 Hình 2.6. Công thức cấu tạo charantin 16 Hình 2.7. Công thức cấu tạo Clorophil 16 Hình 2.8. Đọt và lá khổqua 17 Hình 2.9. Canh khổqua dồn thịt 18 Hình 2.10. Các sản phẩm làm từ trái khổqua 25 Hình 2.11. ĐườngIsomalt 26 Hình 2.12. Acid citric 37 Hình 3.1. Độ chín khác nhau của trái khổqua 42 Hình 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 68 Hình 3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhiệt độ chần kh ổ qua 69 Hình 3.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thời gian chần khổqua 70 Hình 3.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tỷ lệ Engzym cho quátrình ủ 72 Hình 3.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thời gian ủ 73 Hình 3.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tỷ lệ sử dụng bột trợ lọc 75 Hình 3.8. Sơ đồ bố trí tỷ lệ phối trộn dịch khổqua và nước 76 Hình 3.9. Sơ đồ bố trí tỉ lệ bổsung siro 78 Hình 3.10. Sản phẩn được thanh trùng ở thời gian và nhiệt độ khác nhau 79 Hình 4.1. Khổqua chần ở nhiệt độ khác nhau 83 Hình 4.2. Khổqua chần ở thời gian khác nhau 86 Hình 4.3. Đồ thị thể hiện hiệu suất thu hồi dịch quả 88 Hình 4.4. Đồ thị thể hiện hiệu suất thu hồi dịch quả 89 Hình 4.5. Sử dụng bột trợ lọc ở tỷ lệ khác nhau 92 Hình 4.6. Dịch khổqua được pha loãng với nướ c ở tỷ lệ khác nhau 95 Hình 5.1. Sơ đồ quytrình sản xuất hoàn chỉnh 106 Hình 5.2. Sản phẩm nước giải khát làm từ khổqua và đườngisomalt 107 [...]... đất giầu dinh dưỡng và thoát nước tốt Ở Việt Nam khổqua được trồng ở khắp nơi nhưng nhiều nhất là ở miền Nam 2.2.1.2 Phân loại khổqua Có hai giống khổqua phổ biến là a Khổqua giống Trung Quốc Trái to, màu xanh nhạt, những nốt sần có vẻ to và ít gồ ghề hơn Loại khổqua này ít Hình 2.1 Trái khổqua giống Trung Quốc đắng và thường được dùng phổ biến trong thực phẩm b Khổqua giống Ấn Độ Trái trung bình... Chân trước đây đã dùng các tế bào để nghiêncứu trái khổqua được y học cổ cho là có tác dụng hạ nhiệt, mới phát hiện nó còn có hoạt chất có thể kháng viêm Sau đó bà tiếp tục nghiêncứu và phát hiện trái khổqua còn có tác dụng ức chế các cơ quan ppar (vốn là tác nhân gây ra bệnh tiểu đường và làm tăng cholesterol) Đồ án: Nước giải khát làm từ khổqua và đườngisomalt Trang 2 Chương 1: Giới thiệu... có liên quan, giáo sư Huỳnh Thanh Chân phát hiện ở Ấn Độ, nhiều người dùng trái khổqua để trị bệnh tiểu đường Và một số các luận án Y khoa bằng tiếng nước ngoài cũng có bài nghiêncứu về việc trái khổqua có thể cải thiện lượng đường trong máu Thế là bà bắt đầu kết hợp các giống khổqua ở nông trường Hoa Liên để làm thử nghiệm Kết quả thử nghiệm trên động vật cho thấy, trái khổqua có thể áp chế được... án: Nước giải khát làm từ khổqua và đườngisomalt Trang 18 Chương 2: Tổng quan GVHD: Th.S Trần Ngọc Cẩm Thanh Khổqua đã được sử dụng trong các hệ thống y tế ở Châu Á và Châu Phi với dạng các thảo dược khác nhau trong một thời gian dài Ngày nay Tây y cũng đã có nhiều nghiêncứu tính dược từ cây khổqua để xác định tính dượng và dùng trong bào chế thuốc chữa bệnh a Theo Đông y Ở Việt Nam Khổ qua. .. Đồ án: Nước giải khát làm từ khổqua và đườngisomalt Trang 22 Chương 2: Tổng quan GVHD: Th.S Trần Ngọc Cẩm Thanh vai trò giảm đường huyết, cải thiện và ức chế dung nạp đường của tế bào, từ đó ổn định đường huyết và ngăn chặn sự phát triển, biến chứng của tiểu đườngNghiêncứu đã được các nhà khoa học áp dụng thành công trên chuột thực nghiệm và thu được kết quả cao trong nhóm người tiểu đường. .. sản xuất các loại thực phẩm dinh dưỡng làm từ khổqua Đồ án: Nước giải khát làm từ khổqua và đườngisomalt Trang 5 GVHD: Th.S Trần Ngọc Cẩm Thanh Chương 2: Tổng quan CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan về sản phẩm nước giải khát 2.1.1 Lịch sử hình thành Vào thế kỷ 17 loại nước giải khát không gas (không CO2) đầu tiên xuất hiện với thành phần pha chế gồm nước lọc, chanh và một chút mật ong Năm 1676,... vết cắn; những người hay bị mụt nhọt có thể dùng lá khổquakhô đốt cháy, tán thành bột mịn để đắp lên mụt nhọt Hiện nay, khổqua là loại dược liệu được nhiều người biết đến với công dụng hạ đường huyết - những người bệnh tiểu đường có thể dùng trái khổqua tươi để cả hạt Đồ án: Nước giải khát làm từ khổqua và đườngisomalt Trang 19 Chương 2: Tổng quan GVHD: Th.S Trần Ngọc Cẩm Thanh đem thái mỏng,... Cẩm Thanh - Món khổqua hầm: khổqua dồn thịt, cá bầm làm nhân, hầm cho mềm là món không thể thiếu trong các tiệc cổ, ngày giổ, ngày tết ở khắp cả nước và thường xuyên ở Nam Bộ. - Khổqua chín có vị ít đắng hơn, có thể dùng để nấu canh, nhưng ít được dùng như khổqua Hình 2.9 Canh khổqua dồn thịt xanh - Khổqua xanh bào mỏng còn được dùng để nhúng lẫu chua hay lẫu ngọt Ở nước ngoài - Trung Quốc:... đọt khổqua thay thế cho các loại rau đắng khác vừa dể tìm, ngon miệng và có tác dụng dược liệu rất tốt. - Quảkhổqua xanh, bỏ ruột, xắt mỏng làm món rau xào riêng hoặc hổn hợp với nhiều loại ra quả khác, đặc biệt món ổ qua xắt mỏng xào trứng - Khổqua xanh xắt ô vuông để nấu canh với thịt, xương có vị canh rất ngon Đồ án: Nước giải khát làm từ khổqua và đườngisomalt Trang 17 Chương 2: Tổng quan... ngày nay, công dụng của trái Khổqua cung được các nhà khoa học phát hiện them rất nhiều như: ngăn ngừa ung thư, phòng chống nghẽn động mạch, giảm lượng đường trong máu,… trong đó tác dụng giảm cân, ổn định đường huyết được các nhà khoa học nước ngoài coi trọng nhất, nhiều người còn cho rằng trái Khổqua còn có tác dụng điều chế Đồ án: Nước giải khát làm từ khổqua và đườngisomalt Trang 3 Chương 1: . gian và chi phí trong chế biến thì việc cho ra đời sản phẩm nước khổ qua đóng hộp là rất cần thiết. Đề tài Nghiên cứu quy trình chế biến nước ép khổ qua bổ sung đường isomalt là một đề tài. 2. Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình chế biến nước ép khổ qua bổ sung đường isomalt. 3. Các dữ liệu ban đầu - Tổng quan về nguyên liệu khổ qua. - Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứ u để. CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN NƯỚC ÉP KHỔ QUA BỔ SUNG ĐƯỜNG ISOMALT GVHD : Th.S Trần Ngọc Cẩm Thanh SVTH : Đào Lệ