nothing
Download LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đang thực hiện chiếnlược hướng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khẩu. Đâycũng là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong các kỳ đại hội củaĐảng đă khẳng định tiếp “Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọngđiểm của kinh tế đối ngoại.” Đối với Việt §èi víi ViÖt Nam c ̣ng nh tất cả các nước trên thế giới, hoạt động xuấtkhẩu đóng vai tṛ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựng đấtnước. Đó là một phương tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ, phục vụcho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến công nghệ kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng sảnphẩm. Đặc biệt đây là yếu tố không thể thiếu nhằm triển khai thực hiện chương tŕnhCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.Trong điều kiện đất nước ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc được coi làmột ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ củangành là góp phần thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng, góp phần thắng lợi sự nghiệpCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước đảm bảo nhu cầu may mặc toàn xă hội, khôngngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết việc làm cho người lao động.Tổng công ty cổ phần may việt tiến Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tưnhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệpnày được 8 cổ đông góp vốn do ụng Sơm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làmGiám Đốc. Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình vàkhoảng 100 công nhân.- bước sang cổ phần hoá cùng với sự đổi mới về kinh tế từ cơchế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lư của nhà nước,công ty đă nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuÊt. Cùng với mặt hàngmay mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của công ty từ trước tới nay công ty đă đóng gópmột phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nước ta. V́ vậy, đểtiếp cận với thị trường nước ngoài đ ̣i hỏi ngày càng cao như hiện nay đă đặt ra cho Côngty cổ phần May Việt Tiến những cơ hội và thử thách. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng maymặc, duy tŕ và mở rộng thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đốivới sự tồn tại và phát triển của công ty hiện nay.Qua quá tŕnh học tập và nghiên cứu em chọn đề tài :Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may ViệtĐăng nhậpĐăng kýLuận văn Ebook Giáo trình Tài liệu phổ thông Tài liệu đại họcTất cả SearchCấp: Đại họcSố trang: 47Xem: 239Download: 3 0Hoạt động xuất khẩuhàng may mặc của tổngcông ty cổ phần mayViệt Tiến -Thực trạngvà giải phápLỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng vềxuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thếnhập kDownloadThêm vào bộ sưu tầmThông tin tài liệuChuyên mục: Quản lý nhà nướcTrường: Đại học Thương MạiNgày tạo: 04/03/2012Tài liệu gợi ýTổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành s…Báo cáo tổng hợp về Công ty xây dựng số 1 Hà NộiKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại…Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạnh toán Thuế…Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Việt N…Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính …Kiểm toán chu trình huy động vốn & hoàn trảTổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất v…Hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC các DNNN d…Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s…Giới thiệuGiới thiệuQuảng cáoLiên hệHỗ trợHướng dẫnLike 0 Tiến -Thực trạng và giải pháp” Đề tài bao gồm các phần sau:Phần một:Lư luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng may mặcPhần hai :Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may ViệtTiếnPhần ba :Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuẩt khẩu tại công ty cổ phần may Việt TiếnMặc dù đă hoàn thành bài làm song do hạn chế về kinh nghiệm thực tế nên bàiviết không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được thầy cô giáo chỉ bảo.Em xinchơn thành cảm ơn. Phần một:Lư luận chung về hoạt động xuất khẩu hàngmay mặc1. Xuất khẩu hàng may mặc và vai tṛ của xuất khẩu hàng may mặc 1.1. Khái niệm và vai tṛ của hoạt động xuất khẩu. 1.1.1. Khái niệm.Xuất khẩu là hoạt động nhằm tiêu thô một phần tổng sản phẩm xă hội ra nước ngoài. Hoạt động xuất khẩu là qúa tŕnh trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia và lấy ngoại tệ làmphương tiện thanh toán.Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà làcả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bên trong và bên ngoàiđất nước nhằm thu được ngoại tệ, những lợi Ưch kinh tế xă hội thúc đẩy hoạt động xảnxuất hàng hoá trong nước phát triển góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bướcnâng cao đời sống nhân dân. Các mối quan hệ này xuất hiện có sự phân công lao độngquốc tế và chuyên môn hoá sản xuất.Xuất khẩu là một phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốctế nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần chuyển cơ cấu kinh tếcủa đất nướcHoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối ưu giữa khoa học quản lư với nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanh với các yếuĐiều lệQuy định© Copyright 2012 Doko.vn. t khỏc nh: phỏp lut, vn hoỏ, khoa hc k thut khụng nhng th hot ng xutkhu c n nhm khai thỏc li th so sỏnh ca tng nc qua ú phỏt huy cỏc li th bờntrong v tn dng nhng li th bờn ngoi, t ú gúp phn ci thin i sng nhõn dõnv y nhanh quỏ tnh Cụng nghip hoỏ - Hin i húa, rút ngn khong cỏch gia ncta vi cỏc nc phỏt trin, mt khỏc to ra doanh thu v li nhun giỳp doanh nghipphỏt trin ngy mt cao hn. 1.1.2. Vai t ca hot ng xut khu. * i vi doanh nghip (DN). Thúc y hot ng xut khu ngha l m rng th trng tiờu th sn phm ca doanhnghip, nõng cao hiu qu hot ng kinh doanh. õy l yu t quan trng nht v snphm sn xut ra cú tiờu th c th mi thu c vn, cú li nhun tỏi sn xut mrng sn xut, to iu kin doanh nghip phỏt trin. Thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu nghĩa là mở rộng th tr ờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh. Đây là yu tố quan trọng nhất vì sản phảm sản xuất ra ctiêu thụ đ ợc thì mới thu đ ợc vốn, c lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng sản xuất, tạo đukiện để doanh nghiệp phát triển.Cng thụng qua ú, doanh nghip cú c hi tip thu, hc hi kinh nghim v hnhthc trong kinh doanh, v tnh qun l, giỳp tip xỳc vi nhng cụng ngh mi, hini, o to i ng cỏn b cú nng lc mi thớch nghi vi iu kin kinh doanh minhm cho ra i nhng sn phm cú cht lng cao, a dng, phong phú. Mt khỏcthỳc y hot ng xut khu l i hi tt yu trong nn kinh t m ca. Do sc pcnh tranh, do nhu cu t thõn i hi doanh nghip phi phỏt trin m rng quy mụ kinhdoanh m xut khu l mt hot ng ti u t c yờu cu ú. * i vi nn kinh t.Xut khu l hot ng kinh doanh trờn phm vi quc t. Nú l mt b phn cbn ca hot ng kinh t i ngoi, l phng tin thỳc y phỏt trin kinh t, giỳpchuyn dch c cu kinh t, tng bc nõng cao i sng nhõn dõn. Hot ng xutkhu cú ngha rt quan trng v cn thit i vi nc ta. Vi mt nn kinh t chmphỏt trin c s vt cht k thut lc hu, khụng ng b, dõn s phỏt trin nhanh vicy mnh xut khu to thờm cụng n vic lm, ci thin i sng, tng thu ngoi t,thỳc y phỏt trin kinh t l mt chin lc lõu di. thc hin c chin lc lõudi ú, chỳng ta phi nhn thc c ngha ca hng hoỏ xut khu, nú c th hin: - Xut khu to c ngun vn, ngoi t ln, gúp phn quan trng trong vic cithin cỏn cõn thanh toỏn, tng lng d tr ngoi t, qua ú tng kh nng nhp khumỏy múc thit b phc v phỏt trin kinh t, phc v quỏ trớnh Cụng nghip hoỏ - Hini hoỏ. - Thụng qua vic xut khu nhng mt hng cú th mnh chỳng ta cú th phỏthuy c li th so sỏnh, s dng li th cỏc ngun lc trao i thnh tu khoa hccụng ngh tiờn tin. õy l yu t then cht trong chng tnh Cụng nghip hoỏ - Hini hoỏ ất nc ng thi phỏt trin cỏc ngnh cụng nghip sn xut hay xut khu cútớnh cnh tranh ngy cng cao hn. - Xut khu cú tỏc ng tớch cc n vic gii quyt cụng n vic lm v ci thin đời sống của người lao động. - Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đốingoại của nước ta.Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trường kinh tế được mở rộngtính cạnh tranh ngày càng cao đ ̣i hỏi các doanh nghiệp luôn phải có sự đổi mới để thíchnghi, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Hoạt động xuất khẩu góp phần hoàn thiệncác cơ chế quản lư xuất khẩu của nhà nước và của từng điạ phương phù hợp với yêu cầuchính đáng của doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu. - Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất trong nước phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt ngành sản xuất pháttriển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu phát triểnnhư ngành bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế đầutư…, xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tiền đềkinh tế kỹ thuật đồng thời việc nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều đó chứng tỏxuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo vốn, đưa kỹ thuật công nghệ nước ngoài vàoViệt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước. 1.2. Các h́nh thức xuất khẩu. 1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp.Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp sản xuất hoặcđặt mua của các doanh nghiệp sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu nhữngsản phẩm này với danh nghĩa là hàng của ḿnh.Để tiến hành một thương vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bước sau: + Tiến hành kư kết hợp đồng mua hàng nội địa với các đơn vị sản xuất kinhdoanh trong nước sau đó nhận hàng và thanh toán tiền hàng cho các đơn vị sản xuất. + Kư hợp đồng ngoại thương (hợp đồng kư kết với các đối tác nước ngoài cónhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp), tiến hành giao hàng và thanh toán tiền.Với h́nh thức xuất khẩu trực tiếp này có ưu điểm là đem lại nhiều lợi nhuận chocác doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí trung gian và tăng uy tíncho doanh nghiệp nƠu hàng hóa thoă măn yêu cầu của đối tác giao dịch. Nhưng nhượcđiểm của nó là không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng theo được, bởinó đ ̣i hỏi lượng vốn tương đối lớn và có quan hệ tốt với bạn hàng. 1.2.2. Gia công quốc tế. Gia công quốc tế là một h́nh thức kinh doanh, trong đó bên đặt gia công ở nướcngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận giacông tổ chức quá tŕnh sản xuất thành phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộsản phẩm làm ra bên nhân gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về mộtkhoản thù lao (gọi là phí gia công) theo thoả thuận.Hiện nay, h́nh thức gia công quốc tế được vận dụng khá phổ biến nhưng thịtrường của nó chỉ là thị trường một chiều, và bên đặt gia công thường là các nước pháttriển, c ̣n bên nhận gia công thường là các nước chậm phát triển. Đó là sự khác nhau vềlợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Đối với bên đặt gia công, họ t́m kiếm một nguồn lao động với giá rẻ hơn giá trong nước nhằm giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận, c ̣n bênnhận gia công có nguồn lao động dồi dào mong muốn có việc làm tạo thu nhập, cảithiện đời sống và qua đó tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. 1.2.3. Xuất khẩu tại chỗ.Là h́nh thức mà hàng hoá xuất khẩu được bán ngay tại nước xuất khẩu. Doanh nghiệp ngoại thương không phải ra nước ngoài để đàm phán, kư kết hợpđồng mà người mua tự t́m đến doanh nghiệp để mua hàng. Hơn nữa, doanh nghiệp cũngkhông phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá hay thuê phương tiện vậnchuyển.Đây là h́nh thức xuất khẩu đặc trưng, khác biệt so với h́nh thức xuất khẩu khác và ngày càng đượcvận dụng theo nhiều xu hướng phát triển trên thế giới. 1.2.4. Tái xuất khẩu.Tái xuất khẩu là h́nh thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhưng qua chếbiến ở nước tái xuất khẩu ra nước ngoài.Giao dịch trong h́nh thái tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu. Với mụcđích thu về lượng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra. Giao dịch này được tiếnhành dưới ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu.H́nh thức tái xuất khẩu có thể tiền hành theo hai cách: + Hàng hoá đi từ nước tái xuất khẩu đến nước tái xuất khẩu và đi từ nước tái xuấtkhẩu sang nước xuất khẩu. Ngược lại, ḍng tiền lại được chuyển từ nước nhập khẩu sangnước tái xuất khẩu rồi sang nước xuất khẩu (nước tái xuất khẩu trả tiền nước xuất khẩurồi thu tiền nước nhập). + Hàng hoá đi thẳng từ nước xuất sang nước nhập. Nước tái xuất chỉ có vai tṛtrên giấy tê nh mét nước trung gian.Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà các nước bị hạn hẹp về quan hệthương mại quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị trường mới chưa cókinh nghiệm cần có người trung gian. 2.Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng may mặcHoạt động xuất khẩu là một quy tŕnh kinh doanh bao gồm bốn bước sau. Mỗibước có một đặc điểm riêng biệt và được tiến hành theo các cách thức nhất đinh. 2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài.Nghiên cứu thị trường nhằm nắm vững các yếu tố của thị trường, hiểu biết các quiluật vận động của thị trường để kịp thời đưa ra các quyết định. V́ thế nó có ư nghĩa rấtquan trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh tế đặc biệt là tronghoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. V́ thế khi nghiên cứu về thịtrường nước ngoài, ngoài các yếu tố chính trị, luật pháp, cơ sở hạ tầng phong tục tậpquán,…doanh nghiệp c ̣n phải biểt xuất khẩu mặt hàng nào, dung lượng thị trường hànghoá là bao nhiêu, đối tác kinh doanh là ai, phương thức giao dịch như thế nào, sự biến động hàng hoá trên thị trường ra sao, cần có chiến lược kinh doanh ǵ để đạt được mụctiêu đề ra. * Tổ chức thu thập thông tin.Công việc đầu tiên của người nghiên cứu thị trường là thu thập thông tin có liênquan đến thị trường về mặt hàng cần quan tâm. Có thể thu thập thông tin từ các nguồnkhác nhau như nguồn thông tin từ các tổ chức quốc tế như trung tâm thương mại và pháttriển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế và Châu á Thái B́nh Dương, cơ quan thống kêhay từ các thương nhân có quan hệ làm ăn buôn bán. Một loại thông tin không thể thiếuđược là thông tin thu thập từ thị trường, thông tin này gắn với phương pháp nghiên cứutại thị trường. Thông tin thu thập tại hiện trường chủ yếu được thu thập được theo trựcquan của nhân viên khảo sát thị trường, thông tin này cũng có thể thu thập theo kiểuphỏng vấn theo câu hỏi. Loại thông tin này đang ở dạng thô cho nên cần xử lư và lùachọn thông tin cần thiết và dáng tin cậy. * Tổ chức phân tích thông tin và xử lư thông tin.§ Phân tích thông tin về môi trường: Môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. V́ vậy khi phân tích cần phải thu thập và thông tin vềmôi trường một cách kịp thời và chính xác.§ Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá: Giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới biếnđộng rất phức tạp và chịu chi phối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tècạnh tranh, nhân tố lạm phát.§ Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu của thị trường là tiêu thụ được,chú ư đặc biệt trong marketing, thương mại quốc tế, bởi v́ công việc kinh doanh đượcbắt nguồn từ nhu cầu thị trường. * Lùa chọn thị trường xuất khẩu. - Các tiêu chuẩn chung nh chính trị pháp luật, địa lư, kinh tế, tiêu chuẩn quốc tế. - Các tiêu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ. + Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phép. + T́nh h́nh tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền. - Các tiêu chuẩn thương mại. + Sản xuất nội địa. + Xuất khẩu.Các tiêu chuẩn trên phải được đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độ quantrọng. V́ thường sau khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trường, sau đó chọn thị trường tốtnhất. 2.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu. * Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng.Đối với doanh nghiệp sản xuất th́ tạo nguồn hàng là việc tổ chức hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trang bị máy móc, nhàxưởng nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu. Kế hoạch tổ chức sản xuất phải lậpchi tiết, hoạch toán chi phí cụ thể cho từng đối tượng. Vấn đề công nhân cũng là mộtvấn đề quan trọng, số lượng công nhân, tŕnh độ, chi phí. Đặc biệt tŕnh độ và chi phícho công nhân nhân tố này ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và giá thành sản xuất. * Lập kế hoạch xuất khẩu. Doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trường bao gồm: hàng hoá, khốilượng hàng hoá, giá cả hàng hoá, phương thức sản xuất. Sau khi xác định sơ bộ các yếutố trên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch giao dịch kư kết hợp đồng nh lập danh mụckhách hàng, danh mục hàng hoá, số lượng bán, thời gian giao dịch… 2.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và kư kết hợp đồng. * Chuẩn bị cho giao dịch. Để công tác chuẩn bị giao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết đầy đủ cácthông tin về hàng hoá, thị trường tiêu thụ, khách hàng…Việc lùa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các điều kiện sau nh: t́nh h́nhkinh doanh của khách hàng, khả năng về vốn cơ sở vật chất, uy tín, danh tiếng quan hệlàm ăn của khách hàng… * Giao dịch đàm phán kư kết.Trước khi kư kết mua bán với nhau, người xuất khẩu và người nhập khẩu phải trảiqua quá tŕnh giao dịch thương lượng các công việc bao gồm:§ Chào hàng: là đề nghị của người xuất khẩu hoặc người xuất khẩu gửi cho người bênkia biểu thị muốn mua bán một số hàng nhất định và điều kiện, giá cả thời gian, địa điểmnhất định.§ Hoàn giá: khi nhận được thư chào hàng nếu không chấp nhận điều kiện trong thưmà đưa ra đề nghị mới th́ đề nghị này được gọi là hoàn giá.§ Chấp nhận: là đồng ư hoàn toàn bộ tất cả các diều kiện trong thư chào hàng.§ Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các điều kiện đă giao dịch. Họđồng ư với nhau và đồng ư thành lập văn bản xác nhận (thường lập thành hai bản).Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch: - Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà người mua và người bán thoả thuận bànbạc trực tiếp. - Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian.Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn phương thức giao dịchthích hợp. Trong thực tế hiện nay, giao dịch trực tiếp được áp dụng rộng răi bởi giảmđược chi phí trung gian, dễ dàng thống nhất, có điều kiện tiếp xúc với thị trường, kháchhàng, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. * Kư kết hợp đồng. Việc giao dịch đàm phán có kết quả tốt th́ coi nh đă hoàn thành công việc kưkết hợp đồng. Kư kết hợp đồng có thể kư kết trực tiếp hay thông qua tài liệu.Khi kư kết cần chú ư đến vấn đề địa điểm thời gian và tuỳ từng trường hợp màchọn h́nh thức kư kết. 2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu th́ doanh nghiệp phải thực hiện các công việckhác nhau. Tuỳ theo điều khoản hợp đồng mà doanh nghiệp phải làm một số công việcnào đó. Thông thường các doanh nghiệp cần thực hiện các công việc được mô tả theosơ đồ. Sơ đồ 1: Quy tŕnh xuất khẩu 3.Các yếu tố tác động tới hoạt động xuất khẩu hàng may mặc . hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may ViệtTiếnPhần ba :Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuẩt khẩu tại công ty cổ phần may Việt TiếnMặc dù. 0Hoạt động xuất khẩuhàng may mặc của tổngcông ty cổ phần mayViệt Tiến -Thực trạngvà giải phápLỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, Việt