1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mối quan hệ nợ công đối với cán cân thương mại việt nam v1

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 92,43 KB

Nội dung

Microsoft Word Bsung 2010 25 8 11 ok doc BÀI TẬP NHÓM Mối quan hệ giữa nợ công và cán cân thương mại ở Việt Nam Nợ công có phải luôn luôn là xấu đối với nền kinh tế? Giải pháp để giả[.]

BÀI TẬP NHÓM MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM NỢ CÔNG CÓ PHẢI LUÔN LUÔN LÀ XẤU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ? GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU NỢ CÔNG? LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv No table of figures entries found.DANH MỤC BẢNG .iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ NỢ CÔNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG và CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ công 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại .3 1.1.3 Các hình thức vay nợ phủ 1.1.4 Các vấn đề gặp phải tính tốn nợ phủ 1.2 Cán cân thương mại CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình nợ công và cán cân thương mại Việt Nam 2.1.1 Tình hình nợ công 2.1.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam 2.2 Mối quan hệ nợ công với cán cân thương mại Việt Nam 11 2.3 Nợ công có phải luôn là xấu đối với nền kinh tế? 13 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM .15 3.1 Đưa chính sách vĩ mô hợp lý điều kiện bình thường mới 15 i 3.2 Tăng cường quản lý chi tiêu công .16 KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ CTC Chi tiêu công SXKD Sản xuất kinh doanh XNK Xuất nhập khẩu NS Ngân sách TSNH Tài sản ngắn hạn THNS Thâm hụt nhân sự iii DANH MỤC HÌNH Hình Tình hình Xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2010 – 10/2020 15 DANH MỤC BẢNG Bảng Cơ cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2016 – 10/20120 14 iv LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nợ công phận thiếu cấu trúc tài quốc gia kinh tế muốn tăng trưởng cần đến nguồn vốn tài trợ cho dự án đầu tư khoản chi tiêu thường xuyên để trì hoạt động quốc Mặc khác, nợ cơng cịn điển hình an ninh tài chính, chìa khóa kinh tế hùng mạnh Trong năm gần đây, mà tình trạng nợ công chồng chất không tượng đơn lẻ diễn Hy Lạp hay Băng Đảo Đu-bai mà trở thành tượng phổ biến giới, mang tính tồn cầu nợ công thật trở thành điều đáng lo ngại với câu hỏi đặt như: gia tăng nợ cơng có ảnh hưởng đến cán cân thương mại quốc gia? Cơ chế tác động sao? Những kênh truyền dẫn trung gian khiến cho cán cân thương mại bị tác động nợ cơng? Đã có minh chứng cụ thể từ nghiên cứu nhà kinh tế học tiếng giới làm sở để xác định tác động đó? Để có câu trả lời cho vấn đề nêu trên, viết tiến hành tìm hiểu mối quan hệ nợ cơng cán cân thương mại sở nghiên cứu tác giả lớn giới để từ đưa số khuyến nghị điều chỉnh thích hợp giúp cho kinh tế Việt Nam phát triền ổn định bền vững ngắn hạn dài hạn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng Mối quan hệ nợ công cán cân thương mại ở Việt Nam Khuyến nghị giải pháp đề xử lý vấn đề tồn đọng để việc sử dụng nợ công đạt hiệu cao nhằm tác động tích cực đến cán cân thương mại Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nợ công Việt Nam năm qua giai đoạn 2015 – 10/2020 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu mức độ quốc gia Việt Nam KẾT CẤU NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu gồm phần sau: Lời mở đầu Chương : Tổng quan nợ công cán cân thương mại Việt Nam Chương : Mối quan hệ nợ công cán cân thương mại ở Việt Nam Chương : Giải pháp giảm thiểu nợ công tại Việt Nam CHƯƠNG 1.KHÁI NIỆM VỀ NỢ CÔNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ cơng 1.1.1 Khái niệm Nợ cơng cịn gọi Nợ phủ Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách lũy thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.1.2 Phân loại Nợ phủ thường phân loại sau: Đối tượng cho vay Nợ nước: Là khoản vay từ người cho vay nước Nợ nước ngoài: Là khoản vay từ người cho vay nước Thời hạn cho vay Nợ ngắn hạn: Có thời hạn vay từ năm trở xuống Nợ trung hạn: Có thời hạn vay từ năm đến 10 năm Nợ dài hạn: Có thời hạn vay 10 năm 1.1.3 Các hình thức vay nợ phủ 1.1.3.1 Phát hành trái phiếu phủ Chính phủ phát hành Trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn ngồi cịn có rủi ro tỷ giá hối đối 1.1.3.2 Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế) Hình thức thường Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ khơng cao 1.1.4 Các vấn đề gặp phải tính tốn nợ phủ 1.1.4.1 Lạm phát Chỉ tiêu thâm hụt ngân sách tính tốn thường khơng điều chỉnh ảnh hưởng lạm phát tính tốn chi tiêu Chính phủ, người ta tính tốn khoản trả lãi vay theo lãi suất danh nghĩa tiêu nên tính theo lãi suất thực tế Do lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát, nên thâm hụt ngân sách bị phóng đại Trong thời kỳ lạm phát mức cao nợ phủ lớn ảnh hưởng yếu tố lớn 1.1.4.2 Tài sản đầu tư Nhiều nhà kinh tế cho tính tốn nợ phủ cần phải trừ tổng giá trị tài sản phủ Điều đơn giản xử lý tài sản cá nhân: cá nhân vay tiền để mua nhà khơng thể tính thâm hụt ngân sách số tiền vay mà phải trừ giá trị nhà Tuy nhiên tính toán theo phương pháp lại gặp phải vấn đề nên coi tài sản phủ tính tốn giá trị chúng nào, ví dụ: đường quốc lộ, kho vũ khí hay chi tiêu cho giáo dục 1.1.4.3 Các khoản nợ tiềm tàng Nhiều nhà kinh tế lập luận tính tốn nợ phủ bỏ qua khoản nợ tiềm tàng tiền trợ cấp hưu trí, khoản bảo hiểm xã hội mà phủ trả cho người lao động hay khoản mà phủ trả đứng bảo đảm cho khoản vay người có thu nhập thấp mà tương lai họ khơng có khả toán 1.2 Cán cân thương mại Khái niệm cán cân thương mại đă có nhiều học giả nhà kinh tế, sách, từ điển kinh tế nước quốc tế nghiên cứu đưa Những tác giả “Thuật ngữ thương mại” (language of trade) định nghĩa cán cân thương mại “một phận cán cân toán, số thặng dư hay thâm hụt từ việc so sánh tiêu nhập hàng hoá tiền thu từ xuất hàng hoá nước” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam cán cân thương mại lại hiểu bảng cân đối thương mại cho “cán cân thương mại bảng cân đối tổng hợp xuất nhập nước thời kỳ định (thường năm); thể mối quan hệ kinh tế nước quan hệ quốc tế; có ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân, cho phép đánh giá phân tích mối liên hệ khả sản xuất với nhu cầu tiêu dùng xă hội (bao gồm hàng hoá dịch vụ) Định nghĩa thứ rõ vị trí cán cân thương mại phận cán cân tốn, điều quan trọng từ đây, tìm mối quan hệ phận cán cân toán để từ có khoản bù đắp cho cán cân thương mại bị thâm hụt thặng dư cán cân thương mại đâu Tuy nhiên, coi cán cân thương mại “số thặng dư hay thâm hụt” thiếu sót Cịn định nghĩa thứ hai từ điển Bách khoa Việt Nam nói rõ thực chất cán cân thương mại bảng cân đối, phản ánh số liệu xuất nhập quốc gia không phản ánh riêng “số thặng dư hay thâm hụt”, đồng thời phần định nghĩa nói ý nghĩa cán cân thương mại nêu mối liên hệ khả sản xuất cán cân thương mại nhu cầu tiêu dùng Tổng hợp từ định nghĩa quan điểm Chính phủ Việt Nam, đưa định nghĩa tương đối hoàn chỉnh cán cân thương mại sau: Cán cân thương mại phận cán cân toán, cán cân thương mại bảng cân đối tổng hợp xuất nhập hàng hoá quốc gia thời kỳ định (thường năm) Cán cân thương mại có ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân, góp phần chủ yếu cho phép đánh giá phân tích mối liên hệ khả sản xuất với nhu cầu tiêu dùng xă hội; tiết kiệm đầu tư kinh tế quốc dân Khi kim ngạch xuất hàng hoá lớn kim ngạch nhập hàng hoá, cán cân thương mại gọi thặng dư, trường hợp ngược lại, cán cân bị thâm hụt Cán cân thương mại cân kim ngạch xuất hàng hoá kim ngạch nhập hàng hố Thực tế khó để đạt mức thương mại cân bằng, đặc biệt nước phát triển, thâm hụt thương mại chưa phải đă dấu hiệu tồi cho kinh tế CHƯƠNG 2.MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình nợ công và cán cân thương mại Việt Nam 2.1.1 Tình hình nợ công Nợ công Việt Nam chuyển biến theo hướng tích cực, Theo số liệu Quỹ Tiền tệ Thế giới (IFM), tính đến hết năm 2018, nợ công hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới tăng mạnh so với thập kỷ trước Trong đó, kinh tế phát triển, tỷ lệ nợ công/GDP tăng mạnh giai đoạn hậu khủng hoảng 2007-2012 trước dừng lại ngang Trong khoảng năm trở lại đây, Chính phủ kinh tế phát triển lại có xu hướng đẩy mạnh chi tiêu vay mượn nhiều Tình trạng nợ cơng/GDP áp sát trần an tồn trở nên phổ biến quy mơ tồn cầu năm gần Nợ công Việt Nam thời điểm xếp hạng cao khu vực tỷ lệ nợ công/GDP Chính phủ vẫn nỗ lực kiểm sốt giảm tỷ lệ thơng qua kế hoạch tài cơng đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 (Đơn vị: % GDP) Nợ công Việt Nam 70 63.7 60 61.4 58.4 56.1 50 43.4 40 30 20 10 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Nợ công Vi ệt Nam Năm 2019 Năm 2020 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Qua hình 2.1 ta có nhận xét: Việt Nam bước cải thiện việc phụ thuộc vào vốn vay nước ngoài tỷ lệ nợ công, nợ phủ nợ nước ngồi dần trở nên tích cực nằm giới hạn cho phép Đặc biệt, năm trở lại đây, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam giảm từ mức đỉnh 63,7% xuống 58,4% nợ phủ/GDP kéo ngưỡng 50% Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế hồi phục đạt mức 7,1% năm 2018, trình thối vốn cổ phần hóa đẩy mạnh giai đoạn kể Hoạt động chi thường xuyên Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ tỷ lệ chi thường xuyên so với tổng chi Ngân sách Nhà nước giảm từ 75% 68% Bảng Cơ cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2016 – 10/20120 Chỉ số Nợ công (% GDP) Nợ chính phủ (% GDP) Nợ nước ngoài (% GDP) Bội chi ngân sách (% GDP) Chi đầu tư phát triển (% Tổng chi ngân sách) Chi thường xuyên(%Tổng chi ngân sách) Năm Năm 10/2020 2019 56,1 43,4 49,3 44 48,7 43,2 3,45 3,19 Năm 2016 63,7 52,7 44,8 3,6 Năm 2017 61,4 51,7 48,9 3,5 Năm 2018 58,4 50 46 3,5 25 25 25 25 21 75 69 68 68 54 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Qua bảng 2.1 ta có nhận xét: Cơ cấu nợ công Việt Nam thời điểm 2017 Việt Nam đạt 61,4% GDP đó, nợ Chính phủ chiếm 51,7% GDP, cịn lại nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ nước quốc gia/GDP năm 2017 mức 48,9% nợ cơng nước ngồi chiếm 28,2% GDP nợ từ khu vực doanh nghiệp đạt 20,8% GDP Mặc dù tỷ lệ nợ công/GDP giảm năm qua, nhiên số liệu IMF cho thấy áp lực trả nợ công Việt Nam tăng cao năm 2020-2021 Trong khoảng thời gian có 25% nợ cơng nước đến hạn Tính khoản nợ nước ngoài, nhu cầu vay để trả nợ lên đến 22 tỷ USD Trong năm 2020, đỉnh nợ rơi vào tháng 10-11 với khối lượng nợ gốc đáo hạn đạt 2,7 tỷ USD, có tỷ USD trái phiếu ngoại tệ Về kế hoạch trả nợ Việt Nam, quy mơ nợ nước ngồi/GDP Việt Nam ngưỡng cao khoản vay ưu đãi có thời hạn dài lãi suất thấp khứ So sánh với quốc gia khu vực Malaysia, nơi có tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP lên tới 70% khoản nợ ngắn hạn chiếm 40% tổng quy mơ tỷ lệ nợ ngắn hạn Việt Nam mức 21% 2.1.2 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan tháng 10/2020, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt gần 47 tỷ USD, tăng mạnh 8,5% so với tháng năm 2020, tương ứng tăng 3,69 tỷ USD Tháng 10/2020, hoạt động xuất nhập diễn biến tích cực so với tháng trước, xuất đạt 24,87 tỷ USD, tăng 10,2%, tương ứng tăng 2,31 tỷ USD tháng có trị giá xuất cao thứ hai từ trước đến nay, đứng sau trị giá xuất tháng 8/2019; nhập đạt gần 23 tỷ USD, tăng 6,7% (tương ứng tăng 1,38 tỷ USD) Hình Tình hình Xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2010 – 10/2020 (Đơn vị: Triệu USD) 300000.000 264119.000 250000.000 228313.000 221281.000 203658.000 200000.000 208132.000 184745.000 160074.000 143397.000 142183.000 150000.000 137810.000 127047.000 100000.000 50000.000 - 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 10/2020 (Nguồn: Tổng cục thớng kê, 2020) Cán cân thương mại hàng hóa tháng 10/2020 thặng dư 2,78 tỷ USD Tính từ đầu năm đến hết tháng 7, cán cân thương mại nước thặng dư 8,39 tỷ USD, cao gấp lần so với 1,98 tỷ USD thặng dư kỳ năm 2019 Tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng 10/2020 đạt 27,46 tỷ USD, tăng 8,8% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhập khối doanh nghiệp FDI tháng/2020 đạt 172,86 tỷ USD, giảm 5,1%, tương ứng giảm 9,28 tỷ USD so với kỳ năm 2019 Trong đó, xuất hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng đạt 15,65 tỷ USD, tăng 10,5% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khối tháng/2020 lên 95,4 tỷ USD, giảm 4,2% so với kỳ năm trước Trị giá nhập khối doanh nghiệp FDI tháng 10/2020 đạt 11,81 tỷ USD, tăng 6,6% so với tháng trước, đưa trị giá nhập khối tháng/2020 đạt 77,46 tỷ USD, giảm 6,2% so với tháng/2019 Từ năm 2011 trở trước, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam trạng thái thâm hụt, kéo 10 dài Giá trị nhập siêu lên đến hàng tỷ USD đỉnh điểm lên tới 18,02 tỷ USD năm 2008 Nhưng từ năm 2012 đến nay, cán cân thương mại đổi chiều, thặng dư (xuất siêu) liên tục (trừ năm 2015, có mức thâm hụt trị giá 3,55 tỷ USD) Kết thúc năm 2018, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 6,83 tỷ USD Trong 11 tháng từ đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc đạt 105,8 tỷ USD, tăng 8,7% so với kỳ, Hoa Kỳ đạt 68,7 tỷ USD, tăng 24,5%, Hàn Quốc đạt 61,4 tỷ USD, tăng 1,8% Nhật Bản đạt 36,3%, tăng 4,6% 2.2 Mối quan hệ nợ công với cán cân thương mại Việt Nam Cán cân thương mại có ý nghĩa lớn kinh tế, thể rõ mối liên hệ sản xuất tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, nhờ thấy thay đổi nhân tố kinh tế nói chung và nợ công nói riêng có tác động theo chiều hướng cán cân thương mại Từ quan điểm nhà kinh tế tác động nợ công cán cân thương mại, ta thấy điểm tương đồng quan điểm nợ công thật có tác động cán cân thương mại Tuy nhiên, tác động nợ công cán cân thương mại thông qua kênh truyền dẫn thu nhập và tỷ giá hối đoái Trong ngắn hạn, nợ cơng có tác động tích cực đến kinh tế lượng vốn cung cấp cho kinh tế tăng cao, đáp ứng nhu cầu huy động vốn cá nhân tổ chức kinh tế nên kích thích tổng cầu sản lượng đó mà nợ công sẽ tác động làm thay đổi cán cân thương mại theo hướng tăng cán cân thương mại, xuất khẩu có xu hướng lớn nhập khẩu làm cán cân thương mại ở tình trạng xuất siêu Trong dài hạn, nợ công cao gây bất lợi đến tích lũy vốn tăng trưởng thơng qua lãi suất dài hạn cao hơn, bóp méo hệ thống thuế làm cho thuế tương lai cao hơn, lạm phát không triển vọng sách Do đó làm cho cán cân thương mại bị giảm sút theo chiều hướng nhập khẩu cao xuất khẩu xảy hiện tượng nhập siêu 11 Trong trường hợp nợ công lớn dẫn đến tác động tới tỷ giá hối đối, tỷ giá hới doái mức đồng tiền quốc gia trao đổi với đồng tiền quốc gia khác Trong thương mại, giá nhân tố vô quan trọng định hành vi mua hàng Vì vậy, biện pháp iều chỉnh tỷ giá hối đối có tác động trực tiếp tới cán cân thương mại Một đồng tiền quốc gia nâng giá hay giảm giá tuỳ thuộc vào sách thương mại quốc gia Trong trường hợp cán cân thương mại quốc gia bị thâm hụt thơng thường việc phá giá đồng tiền biện pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại giúp quốc gia tăng cường xuất giảm nhập giá hàng hố xuất tính đồng ngoại tệ rẻ tương đối Ngược lại, trường hợp quốc gia sử dụng biện pháp thắt chặt tiền tệ với mục đích điều chỉnh yếu tố kinh tế vĩ mô khác kiềm chế lạm phát đồng tiền quốc gia lên giá tương đối so với đồng tiền khác, điều làm giảm xuất tăng cường nhập khẩu, tác động không tốt đến cán cân thương mại Khi mà nợ công tăng cao làm cho đồng tiền Việt Nam giảm sức mạnh, tỷ giá hối đoái giảm làm cán cân thương mại bị thâm hụt Nợ công tác động lên cán cân thương mại thông qua yếu tố thu nhập Thu nhập có mối quan hệ trực tiếp tới cầu nhập quốc gia Thu nhập tăng làm cho nhu cầu hàng hoá dịch vụ người dân hàng nước hàng nhập tăng lên, làm tăng nhập Trong chế độ tỷ giá cố định, quốc gia có cán cân thương mại thâm hụt thường xuyên dẫn đến việc giảm thu nhập sau giảm nhập Ngược lại, quốc gia có cán cân thương mại thặng dư làm tăng thu nhập kéo theo tăng nhập Như tác động thu nhập tới nhập điều chỉnh cán cân thương mại, kéo vị trí cân Khi mà nợ công tăng cao, chi tiêu chi phí sẽ giảm bớt dẫn tới thu nhập bị giảm bớt làm giảm nhập khẩu sẽ làm thay đổi cán cân thương mại thương hướng thặng dư cán cân thương mại vì nhập khẩu nhỏ x́t khẩu Tóm lại, thơng qua nhìn tổng quan mới quan hệ giữa nợ cơng và cán cân thương mại cho ta thấy, việc điều tiết quản lý nợ công sẽ tác động đến cán 12 cân thương mại, nó có ý nghĩa vơ quan trọng kinh tế, phản sức cạnh tranh trình độ phát triển kinh tế quốc gia sách kinh tế vĩ mơ kinh tế Khi quốc gia có cán cân thương mại thặng dư quốc gia có tiềm lực, khả đạt mức tăng trưởng cao, sách kinh tế ổn định, quốc gia bị thâm hụt thương mại quốc gia ln phải điều chỉnh sách kinh tế cho cải thiện cán cân thương mại mức cân Tuy nhiên, nhiều quốc gia thâm hụt thương mại chưa dấu hiệu xấu kinh tế, thâm hụt liên tục dài hạn quốc gia cần phải điều chỉnh sách kinh tế Có nhiều yếu tố tác động tới cán cân thương mại tác động tiêu dùng, đầu tư, tiết kiệm, tác động trực tiếp từ xuất khẩu, nhập đặc biệt tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đối có mối quan hệ mật thiết tới cán cân thương mại thực cán cân thương mại thể tình hình ngoại thương với quốc gia tỷ giá hối đoái định giá đồng tiền nội tệ so với đồng ngoại tệ, điều quan trọng hoạt động ngoại thương quốc gia Trong phần tác giả trình bày nghiên cứu tác động tỷ giá đến cán cân thương mại 2.3 Nợ công có phải luôn là xấu đối với nền kinh tế? Nợ công tăng cao tác động tới nền kinh tế làm giảm thu nhập và giảm sức mạnh đồng nội tệ, nhiên không phải nợ công là xấu đới với nền kinh tế, bở vì: Nợ cơng góp phần vào phát triển kinh tế đất nước ngắn hạn hiểu phủ quốc gia dụng biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ công Điều kích thích tiêu dùng dẫn đến gia tăng tiêu dùng làm tăng tổng cầu thu nhập quốc dân ngắn hạn Ngược lại, tiết kiệm quốc dân giảm dẫn đến khối lượng tư (do đầu tư giảm) thu nhập quốc dân thấp dài hạn, đến hạn toán quốc gia phải đối mặt với áp lực toán nợ gốc lãi dồn tích 13 Tuy nhiên, nợ ngưỡng tức mức nợ hợp lý có tác động tích cực đến cán cân thương mại vượt ngưỡng nợ tác động tiêu cục đến cán cân thương mại, nợ tăng tốc độ cán cân thương mại giảm Tác động nợ nghiên cứu yếu tố vay nợ nước ngồi đề từ đưa kết luận nợ nước nhiều làm cản trở cán cân thương mại không khuyến khích đầu tư, hạn chế hội hịa nhập với kinh tế giới Cán cân thương mại xuất nhập khẩu, tiết kiệm đầu tư có mối quan hệ với lượng vốn tăng đầu tư sản lượng đầu tăng, vòng xoắn tiến lên, tiết kiệm tiếp tục tăng Sau đạt mức độ, tăng lên vốn tiết kiệm kích thích tăng lên tăng trưởng cách tự lực 14 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Đưa chính sách vĩ mô hợp lý điều kiện bình thường mới Khi nợ công thật có tác động đến tăng tưởng kinh tế, việc quản lý nợ cho thật hiệu để cán cân thương mại điều cần thiết Tuy nhiên, giải pháp hữu hiệu khơng phải giảm nợ vay hay không vay nợ, mà làm để tối ưu hóa khoản nợ rủi ro cho phép, kinh nghiệm từ nước cho thấy khơng quốc gia có phát triển mà khơng vay nợ, điều thể qua số liệu thống kê cho thấy kinh tế phát triển nợ với khoản vay kếch sù Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc,… Để quản lý nợ công hiệu hơn, cần tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nợ công nước giới, chủ yếu nước thị trường nới để rút học quý báu cho Việt Nam Bao gồm trình thiết lập thực thi chiến lược vay nợ quốc gia để gầy dựng lượng vốn theo yêu cầu, nhằm đạt mục tiêu chi phí rủi ro, đáp ứng mục tiêu quản lý nợ khác Chính phủ đề Theo đó, yếu tố tảng chế quản lý nợ công phải xác định hệ thống mục tiêu quản lý nợ cơng; việc quản lý địi hỏi phải minh bạch quan quản lý sách phải có trách nhiệm giải trình mức độ nợ hiệu sử dụng khoản nợ, khả trả nợ Chính phủ; xây dựng khn khổ thể chế quản lý; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xây dựng khuôn khổ quản lý rủi ro; phát triển trì thị trường trái phiếu Chính phủ hiệu Không nên tăng thuế không siết chặt tín dụng bối cảnh kinh tế giới thân kinh tế quốc gia gặp khó khăn suy thối để tránh đẩy kinh tế vào khó khăn lớn tiếp tục lún sâu vào suy thối Cụ thể là: khơng cắt giảm lương người lao động, không huỷ bỏ khơng thu hẹp chương trình an sinh xã hội để tránh làm cho tình hình xã hội trở nên căng thẳng 15

Ngày đăng: 30/03/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w