1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhập khẩu mỹ phẩm vào thị trường việt nam v1

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 7 1 1 Giới thiệu mặt hàng mỹ phẩm và thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam 7 1 2 Các n[.]

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM .7 1.1 Giới thiệu mặt hàng mỹ phẩm thị trường mỹ phẩm Việt Nam 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam 1.2.1 Tại thị trường nước 1.2.2 Tại thị trường Việt Nam .8 1.3 Sự cần thiết hoạt động nhập mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam 11 1.3.1 Đối với kinh tế 11 1.3.2 Đối với xã hội 12 1.4 Kinh nghiệm tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại nhập mỹ phẩm vào Việt Nam 13 1.4.1 Lí chọn kinh nghiệm 13 1.4.2 Kinh nghiệm tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại nhập mỹ phẩm vào Việt Nam .14 1.4.3 Bài học việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại mà Việt Nam áp dụng cho hoạt động nhập mỹ phẩm 16 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM .18 2.1 Tình hình nhập mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam vào giai đoạn 2015-2020 18 2.1.1 Thị hiếu người tiêu dung Việt Nam 18 2.1.2 Số lượng mỹ phẩm nhập 25 2.1.3 Kim ngach mỹ phẩm nhập .28 2.1.4 Tỷ trọng mỹ phẩm cấu nhập 32 2.1.5 Giá trị mỹ phẩm nhập .32 2.1.5 Phương thức toán 34 2.1.6 Phương thức nhập 41 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhập mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam 42 2.2.1 Tại thị trường Việt Nam 42 2.2.2 Tại thị trường nước 44 2.3 Thành tựu mà Việt Nam đạt nhập mỹ phẩm từ thị trường nước 44 2.4 Hạn chế nguyên nhân hoạt động nhập 45 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÁO GỠ NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM .48 3.1 Triển vọng nhập mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam 48 3.1.1 Cơ hội .48 3.1.2 Thách thức 48 3.2 Mục tiêu, định hướng nhập mỹ phẩm Việt Nam .48 3.2.1 1)Mục tiêu phát triển: .48 3.2.2 2)Phương hướng phát triển thị trường mỹ phẩm Việt Nam năm tới: 49 3.3 GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 50 3.3.1 Đối với quan có thẩm quyền nhà nước: 50 3.3.2 Đối với doanh nghiệp: 51 3.3.3 Đối với người tiêu dùng: 53 3.3.4 Điều chỉnh chiến lược vào cấu nhập khẩu mỹ phẩm: 54 3.3.5 Quảng bá thương hiệu tăng sức cạnh tranh: .57 3.3.6 Phát triển khoa học – công nghệ mở rộng thị trường: 59 KẾT LUẬN .62 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt động Báo cáo kết hoạt động BCĐKT kinh doanh Bảng cân đồi kế toán kinh doanh Bảng cân đồi kế toán BCLCTT Báo cáo lýu chuyển tiền tệ Báo cáo lýu chuyển tiền tệ CP Cổ phẩn Cổ phẩn CN Chi nhánh Chi nhánh HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị ISO Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc LNST Standardization Lợi nhuận sau thuế tế nhuận sau thuế Lợi NLĐ Người lao động Người lao động ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn chủ sở 11 ROA Return On Assets hữu Tỷ suất thu nhập tài sản 12 SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh 13 TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ 14 TSDH Tài sản dài hạn TSDH 15 TSNH Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn 16 TGĐ Tổng giám đốc Tổng giám đốc 17 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 18 VCĐ Vốn cố định Vốn cố định 19 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO và CPTPP đã có bước phát triển lớn đạt nhiều thành tựu định Riêng hoạt động thương mại, nước ta hưởng quy chế thành viên WTO, điều tạo hội cho việc mở rộng thị trường, nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng tổng mức lýu chuyển bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ Việt Nam Quốc gia có kinh tế phát triển, Đảng, Nhà nước Chính phủ có định hướng chiến lýợc cho ngành hóa mỹ phẩm nói riêng ngành hàng tiêu dùng nói chung Những năm gần đây, song song với số lĩnh vực ưu tiên đầu tư phát triển thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, nâng cao chất lýợng sống nhân dân, ngành hàng hóa mỹ phẩm doanh nghiệp nước Chính phủ coi trọng đầu tư Chính vậy, Việt Nam trở thành thị trường đầy tiềm cho ngành mỹ phẩm với tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm trở lại Với doanh thu khoảng 15.000 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng không 20%/năm, thị trường mỹ phẩm Việt Nam đánh giá tiềm mắt đối thủ nước ngoài, đặc biệt Việt Nam tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự do, khiến cho mức thuế nhập loại hàng hóa kéo xuống mức 0-5% Doanh thu thị trường mỹ phẩm Việt Nam vào khoảng 15.000 tỷ đồng/năm Bên cạnh đó, theo số liệu từ hãng nghiên cứu thị trường Nielsen, năm 2014, mức chi tiêu người Việt Nam cho mỹ phẩm chưa nhiều, khoảng USD/người/năm, thấp nhiều so với trung bình 20 USD/người/năm thị trường Thái Lan Thị trường rộng mở với tiềm lớn coi mảnh đất màu mỡ cho doanh nghiệp kinh doanh ngành Thị trường mỹ phẩm Việt Nam nh́ n nhận thị trường phát triển nhanh mạnh năm Bên cạnh thuận lợi khơng thể khơng nói đến thách thức đặt Thị trường tiềm ẩn nhiều yếu tố tác động bất lợi đến kinh tế giá biến động cần phải có nhiều nỗ lực để kiểm sốt; cơng tác quản ly thị trường còn nhiều hạn chế;nhiều khâu còn buông lỏng quản lý đặc biệt việc xử lý kinh doanh hàng giả ,hàng nhái hàng chất lýợng còn chưa triệt để Đặc biệt riêng với loại sản phẩm mỹ phẩm còn có mối liên hệ mật thiết với sức khỏe người tiêu dùng Bởi viêc nghiên cứu thị trường mỹ phẩm có nhiều ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Chính lý đây, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoạt động nhập khẩu mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam” làm đề tài cho báo cáo CHƯƠNG 1.SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu mặt hàng mỹ phẩm thị trường mỹ phẩm Việt Nam Dân số thuộc tầng lớp trung lýu Việt Nam dự kiến tăng lên 33 triệu vào năm 2020 Năm nay, theo liệu từ Mintel, công ty nghiên cứu thị trường tồn cầu có trụ sở London: thị trường mỹ phẩm Việt Nam trị giá khoảng 2,3 tỷ USD Hiện tại, thương hiệu nước chiếm 90% thị phần mỹ phẩm Việt Nam, với Hàn Quốc đứng đầu nhà cung cấp hàng đầu khu vực châu Á Âm nhạc, thời trang nội dung phim điện ảnh, phim truyền hình Hàn Quốc phổ biến khắp châu Á Việc xuất văn hóa thành cơng khiến phát triển vượt bậc lĩnh vực mỹ phẩm họ dễ hiểu, Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc 2015 cắt giảm thuế quan hai nước Bên cạnh gia tăng không ngừng dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ, phương pháp làm đẹp, liệu pháp chế phẩm chống lão hóa Theo số liệu Hiệp hội Hóa Mỹ phẩm Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp, Hàn Quốc chiếm tỷ lệ lớn doanh số bán mỹ phẩm ngoại Việt Nam với 30% thị phần EU đứng vị trí thứ hai với 23%, Nhật Bản (17%), Thái Lan (13%) Mỹ (10%), quốc gia cịn lại đóng góp 7% Theo Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen, mức chi người tiêu dùng Việt Nam cho mỹ phẩm chưa nhiều, bình quân USD người năm, Thái Lan 20 USD Chỉ chiếm khoảng 10% thị phần, doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam nỗ lực giành lại thị trường có doanh thu hấp dẫn Chính điều khiến thị trường mỹ phẩm Việt Nam tiềm cho hãng khai thác củng cố sức mạnh Các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam nay, với 10% thị phần, trụ phân khúc giá rẻ xuất sang số thị trường lân cận (90% doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam đại lý phân phối nhà mỹ phẩm nước ngoài) Hầu hết mỹ phẩm ngoại chiếm lĩnh trung tâm thương mại Công ty Mỹ phẩm Sài Gịn, có kênh phân phối chủ yếu tập trung vùng nông thôn khu chợ, năm tiêu thụ khoảng 500.000 chai nước hoa, giá trung bình 60.000 đồng chai 50ml Ngồi ra, lýợng xuất qua Campuchia, Lào, Thái Lan chiếm 40% doanh thu Tuy nhiên, thương hiệu nước hoa cơng ty chưa có mặt trung tâm thương mại, bị xem bất lợi, đặc biệt với dòng sản phẩm làm đẹp Tương tự, Công ty Mỹ phẩm Lan Hảo - Thorakao cho biết năm gần tăng trưởng Thorakao thị trường nước 30%, song thị trường xuất chủ lực 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập mỹ phẩm vào thị trường Việt Nam 1.2.1 Tại thị trường nước ngồi Cũng loại hàng hóa khác, mỹ phẩm xuất chịu tác động cầu nước nhập Nếu nước nhập mà có nhu cầu cao mỹ phẩm xuất mỹ phẩm tăng trưởng tốt ngược lại làm giảm số lượng kim ngạch xuất mỹ phẩm Mặt khác, sản lượng qui định, nước xuất loại mỹ phẩm ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhập mỹ phẩm Ngoài thưong hiệu và qui trình thủ tục hải quan nước xuất ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động nhập mỹ phẩm Mơi trường sách nước xuất mỹ phẩm ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhập mỹ phẩm Cho dù người tiêu dùng nước có nhu cầu cao mỹ phẩm sách Chính phủ nước bảo hộ thị trường nước, dựng lên hàng rào gây cản trở cho hoạt động xuất khó thúc đẩy xuất vào thị trường Như thị trường Mỹ với hàng rào kỹ thuật đạo luật chống khủng bố sinh học, thủ tục hải quan…cũng gây nhiều khó khăn cho nước nhập từ thị trường 1.2.2 Tại thị trường Việt Nam 1.2.2.1 Nhân tố thu nhập: Thu nhập người dân nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu có khả tốn khách hàng Nhu cầu có khả toán nhu cầu mong muốn phù hợp với thu nhập họ.Trên thực tế,ai có nhu cầu làm đẹp cho thân,đó nhu cầu tự nhiên, song việc có thỏa mãn nhu cầu hay khơng thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong yếu tố thu nhập yếu tố định Nếu thu nhập cao, việc chi trả cho nhu cầu thơng thường sống,người tiêu dùng có khả thỏa mãn nhu cầu cấp cao ví dụ nhu cầu sử dụng mỹ phẩm Khi đó,cầu thị trường sản phẩm mỹ phẩm tăng Ngược lại, thu nhập người tiêu dùng thấp,thì dù họ có nhu cầu mong muốn sử dụng sản phẩm thì họ không tiêu dùng sản phẩm khả toán khơng có Thu nhập người tiêu dùng Việt Nam nguồn sau đem lại:tiền lýơng,thu nhập lýơng,thu nhập từ lãi suất tiền tiết kiệm,thu nhập từ bán sản phẩm …Trong tất nguồn thì nguồn từ lýơng tăng lên chậm chí chậm so với tốc độ tăng giá VÌ vậy, sức mua tăng lên từ lýơng chậm.Do đó,nếu xét riêng tiêu thì tác động chúng tới qui mô nhu cầu cấu hàng hóa mua sắm yếu ớt.Trái với thu nhập từ tiền lýơng,nguồn thu nhập từ lýơng phận dân cư lớn,và nguồn đă tạo nên sức mua lớn qui mô gây nên phân tầng dội thu nhập cấu tiêu dùng mua sắm Đối với loại sản phẩm không nằm nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu mỹ phẩm thì yếu tố thu nhập yếu tố có ảnh hưởng lớn tới định mua,và có ảnh hưởng tới cầu thị trường sản phẩm 1.2.2.2 Nhân tố nhân địa lý Nhân tố nhân cụ thể cấu giới tức tỉ lệ nam nữ vùng, khu vực hay quốc gia,quy mô dân số.Sở dĩ cho nhân tố ảnh hưởng tới thị trường mỹ phẩm vì: Nơi có lýợng nữ giới nhiều thì nhu cầu sử dụng mỹ phẩm cao Mặc dù nhu cầu sử dụng mỹ phẩm nam giới ngày tăng lên so với phụ nữ thì còn có khoảng cách xa.Tuổi tác vấn đề có ảnh hưởng tới nhu cầu mua sắm sản phẩm làm đẹp mỹ phẩm,ảnh hưởng tới việc tiêu thụ loại sản phẩm đặc thù khác nhau.Ở người trẻ thì nhu cầu sử dụng mỹ phẩm lớn so với người già,sản phẩm họ tiêu dùng chủ yếu mỹ phẩm bề mỹ phẩm dự pḥng.Chính khác biệt có ảnh hưởng tới việc phân loại sản phẩm cho đoạn thị trường khác Về qui mô dân số lại có ảnh hưởng tới qui mơ nhu cầu.Thơng thường qui mô dân số lớn thì thường báo hiệu qui mô thị trường lớn Bên cạnh yếu tố dân số thì yếu tố địa lý có ảnh hưởng tới thị trường mỹ phẩm.Ở thành phố lớn hay nơi có mức sống cao thì nhu cầu sử dụng mỹ phẩm lớn so với vùng nông thôn hay miền núi Lý vì người dân thành thị hay vùng có mức sống cao tiếp nhận với thời trang xu hướng làm đẹp nhanh nhiều vùng nông thôn miền núi.Hơn thành phố thì số lýợng cán bộ,nhân viên,công chức nhiều nên nhu cầu trang điểm họ nhiều so với vùng nông thôn hay miên núi,nơi tập chung chủ yếu lao động tay chân 1.2.2.3 Nhân tố thị hiếu văn hóa: Mỹ phẩm sản phẩm làm đẹp,do chịu tác động hai yếu tố thị hiếu văn hóa.Cùng sử dụng mỹ phẩm vùng khác lại có quan điểm tiêu dùng khác nhau.Ví dụ Châu Á thường dùng mỹ phẩm trang điểm nhẹ nhàng,tuy nhiên phương Tây thi lại có thói quen trang điểm đậm Ở VN, phụ nữ thường sử dụng sản phẩm trang điểm khơng hay dùng sản phẩm dưỡng chăm sóc da Phong cách trang điểm thường nhẹ nhàng,tự nhiên,màu sắc sản phẩm sáng.Ngược lại,ở Hàn Quốc hay Nhật Bản thì phụ nữ thường trang điểm đậm,màu sắc sản phẩm thường màu tối.Họ trọng đến việc sử dụng sản phẩm dưỡng da trang điểm ngồi cách thể tơn trọng người khác.Ở nước này,đàn ông sử dụng nhiều sản phẩm mỹ phẩm so với nước ta.Những nhân tố ảnh hưởng 10

Ngày đăng: 30/03/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w