1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bctc kế hoạch xuất khẩu sản phẩm sang thị trường eu

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Lập Hồ Sơ Cho Vay Sản Xuất Kinh Doanh Đầu Tư Tài Sản Cố Định Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á – Chi Nhánh Quảng Ngãi
Tác giả Huỳnh Thị Thu Thảo
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Anh Trâm
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Kế Toán
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 355,92 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á (11)
    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Việt Á (11)
      • 1.1.1: Giới thiệu chung về ngân hàng Việt Á (12)
      • 1.1.2: Lịch sử hình thành của ngân hàng Việt Á (12)
      • 1.1.3: Tầm nhìn,sứ mệnh , giá trị cốt lõi (14)
    • 1.2 Tổng quan về ngân hàng Việt Á - chi nhánh Quảng Ngãi (16)
      • 1.2.1: Giới thiệu chung về ngân hàng Việt Á (16)
      • 1.2.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi (17)
      • 1.2.3 Tình hình nhân sự của ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi (20)
      • 1.2.4 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi (24)
    • Chương 2: Thiết lập hồ sơ cho vay sản xuất kinh doanh đầu tư tài sản cố định tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á - chi nhánh Quảng Ngãi (26)
      • 2.1 Khái quát hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng (26)
        • 2.1.1 Khái quát cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại (26)
        • 2.1.2: Đặc trưng cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại (27)
        • 2.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với ngân hàng (27)
      • 2.2 Hoạt động cho vay đầu tư tài sản cố định (28)
        • 2.2.1 Khái niệm cho vay đầu tư tài sản cố định (28)
        • 2.2.2 Đặc điểm cho vay tài sản cố định (28)
      • 2.3 Những quy định chung về họat động cho vay sản xuất kinh doanh đầu tư tài sản cố định (28)
        • 2.3.1 Quy trình thiết lập hồ sơ cho vay đầu tư tài sản cố định (29)

Nội dung

33Bảng 2.2 Thống kê tình hình nhân sự ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi35Bảng 2.3Thống kê tình hình nhân sự theo trình độ, độ tuổi, giới tính của ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á

Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Việt Á

1.1.1: Giới thiệu chung về ngân hàng Việt Á:

Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á.

Tên tiếng Anh: Vietnam Asia Commercial Joint Stock Bank.

Vietabank được thành lập theo giấy phép: Số 440/GĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước cấp ngày 09/05/2003

Trụ sở chính: Tầng 4 và 5, tòa nhà Samsora Premier, số 105 đường Chu Văn An, phường Yết Kiêu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

Mã số doanh nghiệp: 0302963695 Do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 19/6/2003 Đăng ký thay đổi lần thứ 31 ngày 15/03/2022

1.1.2: Lịch sử hình thành của ngân hàng Việt Á:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á (VietABank) được thành lập vào ngày

04/07/2003 trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức tín dụng đã hoạt động lâu năm trên thị trường tiền tệ, tài chính Việt Nam: Công ty tài chính cổ phần Sài Gòn và Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Đà Nẵng Trải qua 19 năm hoạt động, VietABank đã và đang từng bước xây dựng và phát triển vững mạnh, đạt nhiều thành tựu và dần khẳng định vị thế là đơn vị tài chính tiên phong Với phương châm “Đồng hành cùng khát vọng”, VietABank không chỉ là điểm tựa an toàn cho khách hàng cá nhân mà còn sát cánh với các doanh nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam.

Với mục tiêu lấy sự hài lòng của khách hàng làm trọng tâm của hoạt động kinh doanh, VietABank liên tục hoàn thiện cơ chế hoạt động, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên toàn hệ thống nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng VietABank luôn nỗ lực để khẳng định vị trí là ngân hàng uy tín cao trên thị trường, cùng với chất lượng dịch vụ tốt và mặt bằng lãi suất hấp dẫn, qua đó cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, an toàn và linh hoạt.

Hiện nay, VAB đang triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ như : Tài khoản ký quỹ dành cho các doanh nghiệp , gói cho vay ưu đãi 1.000 tỷ đồng Chương trình gắn kết phát triển dành cho Hội viên Hội Doanh Nhân Trẻ Việt Nam ,…Đặc biệt , VAB luôn nỗ lực hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm tiện lợi hóa giao dịch khách hàng với mức độ an toàn và bảo mật cao nhất

Trong các năm qua ,VAB đã được nhận giải uy tín như: Giải thưởng “ Top 20 nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam ’’do Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam vinh danh và Giải thưởng

“Doanh nghiệp phát triển bền vững ” do Hội đồng Viện Doanh nghiệp Việt Nam và

Tổ chức quốc tế InterConformity Việt Nam (CHCL Đức- Châu Âu ) trao tặng

Những danh hiệu trên à kêt quả ghi nhận sự cố gắng không ngừng nghỉ của tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên ngân hàng trong suốt thời gian qua , nhằm mang đến khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tiện ích và chất lượng Sự yêu mến , tin tưởng và lựa chọn của quý khách hàng là động lực để VAB tiếp tục hoàn thiện cơ chế hoạt động Mục tiêu của VAB trong thời gian tới là tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng cường năng lực tài chính, nâng cao uy tín trên thị trường dựa trên việc chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nước nói chung và quy chế ngành nói riêng.

Trải qua 18 năm hình thành và phát triển , Ngân hàng Việt Á đã đạt được một số thành tựu như sau :

-“ Thương hiệu Việt được yêu thích nhất 2012 ” do Dạn đọc báo Sài Gòn Giải Phóng bình chọn

-“ Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2012 ” do Thời báo kinh tế Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương về việc bình chọn và trao giải thưởng

-Giải “ Sao Vàng Đất Việt ”do Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam bình chọn

-Top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam

- Trao thưởng 1 trong 20 đơn vị chấp hành tốt Quy chế hoạt động thông tin tín dụng của NHNN

“ Thương hiệu Vàng Việt Nam năm 2014” do Liên hiệp các hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam , Hội tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam phối hợp cùng Báo Người Tiêu dùng tiến hành khảo sát và bình chọn.

Giải “ Sao Vàng Đất Việt ”do Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam bình chọn

Giải thưởng “ Thương hiệu mạnh Việt Nam 2016 ” do Thời báo kinh tế Việt Nam phối hợp với Cục xúc tiến thương mại ( Bộ Công Thương ) bình chọn và trao thưởng

Giải thưởng “ Thương hiệu mạnh Việt Nam 2017 ” do Thời báo kinh tế Việt Nam phối hợp với Cục xúc tiến thương mại ( Bộ Công Thương )

Giải thưởng “ Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2018 ”ty cổ phần Báo Cáo Đánh giá Việt Nam ( VietNam Report) và báo điện tử Vietnamnet bình chọn

(Nguồn: www.vietabank.com.vn) Ý nghĩa logo:

VietABank thiết kế logo với hình ảnh biểu trưng nổi bật là hình tam giác thể hiện sự đoàn kết, liên minh cho thấy sức mạnh, vững bền và chắc chắn. Được tạo nên bởi chữ V và chữ A cách điệu, tượng trưng cho sự kết nối bền chặt giữa Khách hàng và Ngân hàng.

Hai màu xanh và đỏ mang lại cảm giác tin tưởng và gần gũi Màu xanh là màu khát vọng và màu đỏ là màu của cuộc sống và của sự chiến thắng.

Với kiểu chữ đơn giản mang đến cảm giác hòa đồng, bình dị, thương hiệu

“VietABank” được thiết kế chính giữa như sự khẳng định tên tuổi của ngân hàng. Ngoài ra, câu slogan bên dưới “Đồng hành cùng khát vọng” cũng cho thấy khát vọng phát triển VietABank Ở đây VietABank muốn nhắn nhủ rằng ngân hàng sẽ luôn phát triển và sẽ đáp ứng mọi yêu cầu, khát vọng của khách hàng.

Như vậy qua hình tượng logo, VietABank đã thể hiện được khát vọng phát triển của mình và luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, từ đó tạo nên một khối liên kết vững mạnh, lâu dài.

1.1.3: Tầm nhìn,sứ mệnh , giá trị cốt lõi :

Trở thành ngân hàng có Uy tín và Năng suất lao động cao nhất Gia tăng giá trị cho khách hàng và cổ đông, gắn kết với cộng đồng để trợ thành một điểm đến tin cậy của khách hàng, cổ đông,… Đó là tầm nhìn chiến lược được VietABank đặt ra trong thời gian tới.

Là một ngân hàng trẻ năng động, VietABank đang không ngừng khẳng định mình và định hướng phát triển trong thời gian tới rõ ràng Bằng những bước đi thận trọng, vững chắc, VietABank tự tin sẽ trở thành một trong những ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) tốt nhất Việt Nam.

Sứ mệnh : Đối với Khách hàng:

Không ngừng nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thiết thực và lợi ích cao nhất cho khách hàng, phục vụ mọi giao dịch tận tâm, an toàn và bảo mật. Đối với Cán bộ nhân viên :

Cùng nhau xây đắp môi trường làm việc hạnh phúc và thịnh vượng. Đối với Cổ đông :

Gia tăng giá trị đầu tư trên cơ sở phát triển bền vững. Đối với Cộng đồng :

Tích cực các hoạt động xã hội vì cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội ngày một văn minh, giàu mạnh và hưng thịnh.

VietABank luôn nỗ lực tạo dựng văn hóa doanh nghiệp riêng, một môi trường làm việc công bằng, luôn tôn trọng, tin tưởng và hỗ trợ lẫn nhau Toàn hệ thống VietABank là một khối đoàn kết, luôn đồng tâm hiệp lực để xây dựng và phát triển ngân hàng.

Tổng quan về ngân hàng Việt Á - chi nhánh Quảng Ngãi

1.2.1: Giới thiệu chung về ngân hàng Việt Á

Tên pháp lý: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á (VietAbank) chi nhánh Quảng

Ngãi- Địa chỉ: Số 27 Phan Đình Phùng, phường Trần Hưng Đạo, TP Quảng Ngãi, tỉnh

VietAbank Quảng Ngãi – là một chi nhánh thuộc Ngân hàng TMCP Việt Á được cấp phép hoạt động vào ngày 14/08/2009 Đến nay, VietAbank Quảng Ngãi có tổng cộng 1 chi nhánh và 5 trên địa bàn tỉnh nhằm phục vụ thỏa mãn các nhu cầu của Khách hàng gần xa.

- Địa bàn TP Quảng Ngãi:

PGD Sơn Tịnh Số 460 đường Nguyễn Văn Linh, phường Trương Quang Trọng, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ĐT/Fax: 0255.384 1111

PGD Lê Trung Đình.Số 191 Lê Trung Đình, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ĐT/Fax: 0255.372.8989

PGD Bình Sơn Số 359 Phạm Văn Đồng,Tổ dân phố 3, TT.Châu Ổ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi ĐT/Fax: 0255.351.2500

PGD Thạch Trụ Thị trấn Thạch Trụ, xã Đức Lân, Huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng ĐT/Fax: 0255.376.1333

PGD Đức Phổ 618 Nguyễn Nghiêm, Thị trấn Đức Phổ, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi ĐT/Fax: 0255.397.6768

Ngân hàng TMCP Việt Á - CN Quảng Ngãi hoạt động với các chức năng tương tự các chi nhánh khác trong hệ thống, bao gồm các nghiệp vụ: Nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng; dịch vụ thanh toán, chuyển tiền và các dịch vụ ngân hàng khác Sự tăng trưởng vượt bậc của

VIETABANK thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm

GD trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối Với sự năng động, nhiệt tình, sôi nổi trong các hoạt động của ngân hàng cùng với đội ngũ cán bộ đào tạo trẻ và chuyên môn cao, say mê với công việc, có tinh thần trách nhiệm đã giúp cho Ngân hàng VietA - CN Quảng Ngãi ngày càng vững mạnh và đi lên Cho đến nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ, bền vững, không ngừng nổ lực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thiết thực và tạo được niềm tin đối với khách hàng, phương châm hoạt động an toàn, hiệu quả, luôn đặt lợi ích khách hàng gắn liền với lợi ích của ngân hàng; ngân hàng VietA - CN Quảng Ngãi ngày càng khẳng định được vị thế trong hệ thống và nâng cao vị thế uy tín của ngân hàng.

Ngân hàng Việt Á- chi nhánh Quảng Ngãi đã đạt được một số thành tựu như sau : Tháng 01/2021

1.2.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi

(Nguồn: VAB – Chi nhánh Quảng Ngãi) Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngân hàng Việt Á – Chi nhánh Quảng Ngãi.

Phòng Hành Chính Quản Trị

Phòng Giao Dịch Kế toán

Ban giám đốc: Trong vai trò lãnh đạo, việc thực thi quyền hạn và nghĩa vụ theo đúng quy định pháp luật là trách nhiệm cần được tuân thủ

Người đứng đầu có thẩm quyền phân công và ủy quyền cho phó giám đốc để xử lý và ký các văn bản trong phạm vi thẩm quyền của mình Đồng thời, điều hành mọi hoạt động của đơn vị dựa trên chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của chi nhánh

Việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và tiếp nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban cũng là một phần quan trọng của công việc Quyết định về việc đầu tư, bảo lãnh được thực hiện trong phạm vi được ủy quyền bởi Tổng Giám Đốc Ngoài ra, quyền quyết định chính thức về việc vay mượn cũng nằm trong phạm vi trách nhiệm của người đứng đầu

Với trách nhiệm về kết quả hoạt động của chi nhánh và mọi hoạt động tài chính, việc trích lập quỹ theo quy định của Nhà nước, Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc là điều không thể thiếu

Là người hỗ trợ giám đốc, chịu trách nhiệm trong việc điều hành một số nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng và phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ được giao.

Phòng Khách hàng doanh nghiệp: ( KHDN) và Phòng khách hàng cá

Nhân (KHCN) :Phòng Khách hàng Doanh nghiệp (KHDN) và Phòng Khách hàng Cá nhân (KHCN) đều là các phòng nghiệp vụ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến tín dụng và quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với quy định hiện hành Công việc tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng và tư vấn về các sản phẩm dịch vụ cũng là một phần quan trọng của hoạt động của họ.Dịch vụ tín dụng, đầu tư, thẻ, giấy tờ có giá trị, và các dịch vụ ngân hàng điện tử cùng bảo hiểm đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàngPhòng kế toán kho quỹ :Bộ phận giao dịch và kế toán kho quỹ chịu trách nhiệm cung cấp tư vấn cho ban lãnh đạo về quản lý kế toán, tài chính, và quản lý ngân quỹ

Họ thực hiện các hoạt động tài chính kế toán và quản lý ngân quỹ để kiểm soát và quản lý nguồn vốn, sử dụng vốn, quản lý tài sản, thu nhập, chi phí, và xác định kết quả kinh doanh Nhiệm vụ bao gồm giải ngân vốn dựa trên hồ sơ được phê duyệt, mở tài khoản tiền gửi, xử lý yêu cầu của khách hàng liên quan đến tài khoản, thực hiện các giao dịch tiền gửi và rút tiền, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng, và tiếp nhận phản hồi từ khách hàng

- Phòng Xử lý Tín dụng và Nợ

Chuyên nhận hồ sơ vay của khách hàng có nợ xấu tại các tổ chức tài chính để tiến hành xử lý.

Thực hiện kiểm tra định kỳ, gia hạn nợ, đánh giá phân loại nợ, điều chỉnh điều khoản hợp đồng theo nguyên tắc vi phạm trong hợp đồng cũ của khách hàng.

Cập nhật thông tin cuộc gọi, thông tin khách hàng vào hệ thống của tổ chức, lên kế hoạch theo dõi và quản lý danh sách khách hàng theo dữ liệu.

Quản lý hồ sơ xử lý và thiết lập nợ theo phạm vi công việc được giao và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo.

Chuyên viên xử lý nợ sẽ tìm hiểu nguyên nhân quá hạn của nợ, đề xuất biện pháp giải quyết về hợp đồng và khoản vay thông qua việc tiếp nhận thông tin và quản lý hồ sơ.

Lập kế hoạch thu hồi nợ cụ thể theo tiêu chuẩn thu hồi, xử lý nợ của đơn vị, tổ chức.

Hợp tác với Ban Pháp chế thực hiện thủ tục pháp lý, thanh toán, trừ nợ và chấm dứt khoản vay đối với nợ xấu.

Tương tác với cơ quan pháp luật như công an, tòa án hoặc cơ quan liên quan để thực hiện các biện pháp tố giác, khởi kiện, thi hành án trong các trường hợp quan trọng.

Nhiệm vụ chính là thúc đẩy khách hàng thanh toán nợ, liên hệ với chính quyền địa phương để xác minh nơi cư trú, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan tố tụng và tham gia các buổi hòa giải, làm việc, phiên xét xử theo yêu cầu của tòa án hoặc tiến độ công việc Chịu trách nhiệm trước các vấn đề tố tụng, đôn đốc khách hàng thanh toán nợ song song với biện pháp tố tụng và thi hành án.Chuyên gia xử lý nợ phải thực hiện trách nhiệm tổ chức quản lý tài sản thế chấp của người vay, tổ chức xử lý và đấu giá tài sản để hỗ trợ quy trình xử lý nợ.

Thiết lập hồ sơ cho vay sản xuất kinh doanh đầu tư tài sản cố định tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á - chi nhánh Quảng Ngãi

2.1 Khái quát hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng :

2.1.1 Khái quát cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại :

Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng có quy định:

“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi".

- Tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đã bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trà vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

Tín dụng tồn tại song song và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá Các chủ thể tham gia vào tín dụng Ngân hàng rất phong phú và đa dạng với một bên là Ngân hàng, một bên là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hợp tác xã, các quan hệ tín dụng giữa các chủ thể tín dụng được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và có lợi cho hai bên, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

2.1.2:Đặc trưng cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại :

Sự xuất hiện của tín dụng ngân hàng chính là điểm son trong lịch sử phát triển của các hình thức tín dụng nói chung Tín dụng ngân hàng ra đời để phục vụ nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội, thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn trong các chủ thể của nền kinh tế được thể hiện qua

2 nghiệp vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay.

Ngân hàng sử dụng nhiều phương thức cho vay phù hợp về thời gian, lãi suất để đáp ứng kịp thời về vốn cố định, vốn lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, của các chủ thể có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế Cho vay vốn lưu động là loại vốn vay được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu hoặc đầu tư cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.

2.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với ngân hàng:

Hoạt động cho vay là một phần của hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Hoạt động này ra đời từ buổi đầu của Ngân hàng và đã trở thành một trong hai nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Đây cũng là ngiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng bởi vì chỉ có lãi cho vay mới bù đắp lại các chi phí phát sinh của Ngân hàng như chi phí trung gian, chi phí quản lý, chi phí dự trữ thực tế trong quá trình phát triển của Ngân hàng cho thấy lợi nhuận từ các khoản cho vay chiếm phần lớn thu nhập của Ngân hàng, lượng tiền gửi tăng lên đáng kể, các hình thức cho vay cũng phong phú. Cho vay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại Khi định nghĩa về hoạt động cho vay, có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng nói tóm lại, có thể định nghĩa hoạt động cho vay của Ngân hàng là hoạt động cung ứng tiền cho tất cả các khách hàng có nhu cầu về tiền để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng. Đối với ngân hàng

Cho vay là hoạt động chính của Ngân hàng, đây là hoạt động mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Cho vay của Ngân hàng càng ngày chứng tỏ nhiều người đã biết đến Ngân hàng. Đối với khách hàng.

Nhờ có Ngân hàng cho vay mà khách hàng sẽ có thể thực hiện được những dự định, dự án của mình Do vậy mang lại lợi nhuận cho khách hàng hay giải quyết được các vấn đề mà khách hàng gặp phải trong vấn đề đột xuất, cấp bách. Đối với nền kinh tế

Cho vay của Ngân hàng sẽ làm cho khách hàng thực hiện được các dự án của mình, như vậy rất tốt trong việc thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội tạo khả năng lưu thông vốn nhanh, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tăng trưởng.

2.2 Hoạt động cho vay đầu tư tài sản cố định

2.2.1 Khái niệm cho vay đầu tư tài sản cố định :

Cho vay đầu tư tài sản cố định là sản phẩm vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư tài sản cố định gồm nhà xưởng, nhà văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2.2 Đặc điểm cho vay tài sản cố định :

Lãi suất vay thường thấp hơn so với các hình thức cho vay không có tài sản bảo đảm, vì ngân hàng có thể thu hồi tài sản cố định nếu người vay không trả nợ

Hạn mức vay thường cao hơn so với giá trị tài sản cố định, vì tài sản cố định có thể tăng giá trị theo thời gian

Thời hạn vay thường dài hơn so với các hình thức cho vay ngắn hạn, vì tài sản cố định có thời gian sử dụng lâu dài Điều kiện vay vốn thường khắt khe hơn so với các hình thức cho vay khác, vì ngân hàng cần đánh giá kỹ lưỡng giá trị và khả năng thanh khoản của tài sản cố định.

2.3 Những quy định chung về họat động cho vay sản xuất kinh doanh đầu tư tài sản cố định : Đối tượng cho vay:

- Khách hàng vay: Khách hàng cá nhân

- Độ tuổi khách hàng: Từ 22 tuổi đến 65 tuổi.

- Tài sản bảo đảm: Bất động sản và/hoặc tài sản khác của khách hàng và/hoặc người thân khách hàng

2 Thời gian vay tại chi nhánh:

Thời gian vay tối thiểu : 09 tháng

Thời gian cho vay tối đa : 180 tháng (15 năm)

Phương thức cho vay: cho từng lần

Thủ tục vay vốn đơn giản, phê duyệt cho vay nhanh chóng

Không yêu cầu giấy phép kinh doanh với khoản vay dưới

Hạn mức cho vay cao

Phương thức giải ngân linh hoạt một lần hoặc nhiều lần

Thời gian cho vay bù đắp (hoàn vốn) lên đến 180 ngày.

Hồ sơ đề nghị vay vốn gồm:

- Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu).

- Giấy CMND + Hộ khẩu của người vay vốn (khách hàng là cá nhân) và của từng thành viên trong nhóm cá nhân (khách hàng là nhóm cá nhân) Trường hợp người vay vốn đã kết hôn thì cung cấp Giấy đăng ký kết hôn và CMND của vợ/chồng Trường hợp chưa kết hôn cung cấp giấy xác nhận độc thân

- Biên bản họp về việc thông qua phương án vay vốn, tài sản đảm bảo tiền vay, cá nhân đại diện nhóm ký hợp đồng vay vốn (khách hàng là nhóm cá nhân)

- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền công nhận ý tưởng, dự án khởi nghiệp sáng tạo, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, thành tích đổi mới, sáng tạo.

2.3.1 Quy trình thiết lập hồ sơ cho vay đầu tư tài sản cố định :

(Nguồn: VAB – Chi nhánh Quảng Ngãi) dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddd1

Hình 3: Quy trình cho vay tiêu dùng có TSĐB ngân hàng VietABank

Ngày đăng: 15/03/2024, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w