1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

eq - chỉ số cảm xúc ứng dụng trong công việc

33 611 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

• Năm 1983, trong cuốn Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences Những cơ cấu của nhận thức: Lý thuyết về thông minh bội của Howard Gardner, ông quan sát thấy rằng các kiểu tr

Trang 1

EQ - Chỉ số cảm xúc Ứng dụng trong công việc

Tài liệu đào tạo nội bộ

TP HCM, 28/07/2012

Golden Hearts| Việt Nhi

Trang 2

• Phê bình đúng cách

• Kiểm soát sự căng thẳng

• Tư duy sáng tạo

Trang 3

MỤC LỤC

1 Thông tin cơ bản về EQ

2 Các mô hình xác định tính cách phổ biến

3 Phê bình thế nào là đúng?

4 Vượt qua căng thẳng

5 Tư duy sáng tạo

Trang 4

1 EQ LÀ CÁI CHI CHI?

• EQ = Emotional Quotient

= Chỉ số cảm xúc

= Emotional Intelligence

= Thông minh cảm xúc

Trang 5

Thông minh (Intelligence) là gì?

 Từ điển Hoa Kỳ:

o Khả năng tiếp thu & áp dụng kiến thức

o Năng lực của tư duy & lý trí

o Sức mạnh vượt trội của trí tuệ

 Robert Sternberg (Beyond IQ, 1985)

o Thông minh là những gì mà chúng ta đo lường, tính toán được (measure) thông qua việc kiểm tra (test)

Trang 7

IQ chỉ làm nên 20% thành công của cuộc sống

Trang 8

• Năm 1983, trong cuốn Frames of Mind: The Theory

of Multiple Intelligences (Những cơ cấu của nhận thức: Lý thuyết về thông minh bội) của Howard Gardner, ông quan sát thấy rằng các kiểu trí tuệ truyền thống như IQ, không thể giải thích một cách đầy đủ khả năng nhận thức của con người

Trang 9

CÁC MÔ HÌNH VỀ EQ

Trang 10

Mô hình năng lực (Competencies model)

Hiểu bản thân (Intrapersonal)

Hiểu & quản lý được bản thân

Làm việc với con người

Khả năng sống chung với căng

thẳng (stress) & kiểm soát sự

Trang 11

Nhận biết bản thân (Self-awareness): là khả năng

- Nhận ra cảm xúc của bản thân

- Hiểu tại sao mình có cảm xúc đó & nó ảnh hưởng tới mình như thế nào

Khẳng định (Assertiveness): là khả năng

- Diễn tả, thể hiện cảm xúc & suy nghĩ của bản thân

- Từ đó giữ vững lập trường & vị thế của mình

Độc lập (Independence): là khả năng

- Tự định hướng & tự kiểm soát cảm xúc

- Vững chắc (stand on your own two feet

Tôn trọng bản thân (Self-Regard): là khả năng

- Tự nhận ra điểm mạnh & điểm yếu của mình

- Cảm thấy “ổn” bất chấp những điểm yếu đó

Thể hiện bản thân (Self-Actualization): là khả năng

- Tự nhận ra tiềm năng (potential) của mình

- Cảm thấy thoải mái (comfortable) với những gì mình đang có nhưng

không ngừng nỗ lực tiếp tục

Hiểu bản thân (Intrapersonal)

Trang 12

Làm việc với con người (Interpersonal)

Khả năng hiểu người khác nghĩ gì, đặt mình vào

vị trí của người khác để hiểu họ

Khả năng nhận thức vai trò Hợp tác &

Đóng góp vào các nhóm xã hội của mình

(social groups)

Khả năng chăm sóc & duy trì các mối quan hệ có

lợi cho đôi bên bằng việc Cho & Nhận Các mối

quan hệ này tạo cảm xúc gắn bó chân thật

Trang 13

Khả năng thích ứng (Adaptability)

Kiểm chứng sự thực (Reality Testing)

Khả năng “nhìn” sự việc như nó vốn có

hơn là nhìn theo hướng mà bạn

muốn/không muốn nó xảy ra

Tính linh hoạt (Flexibility)

Khả năng điều chỉnh suy nghĩ, cảm xúc

và hành động để thay đổi xung quanh

Giải quyết vấn đề (Problem Solving)

Khả năng xác định mấu chốt vấn đề, phân tích, tổng hợp và thi hành những giải pháp phù hợp

Trang 14

Competencies Model

Trang 15

Nhận biết cảm xúc

(Perceiving)

Hiểu cảm xúc (Understanding)

Tạo ra cảm xúc (Creating)

Quản lý cảm xúc (Managinng emotions)

Nhận biết đúng cảm xúc của bản thân mình và những người xung quanh

4 cấp độ của Mayer & Salovey (Mayer & Salovey’s Ability model)

Hiểu, thấu cảm, biết nguyên nhân, hậu quả của các loại cảm xúc

Tạo ra cảm xúc: Khả

năng diễn tả, đáp lại các

cảm xúc của người khác Khả năng tự quản lý

được cảm xúc của mình, cư xử hợp lý 

dễ dàng hòa đồng

Trang 17

Giá trị của EQ

• Sáng tạo (Creativity)

• Quản lý stress (Stress management)

• Ra quyết định (Decision making)

• Xây dựng mối quan hệ (Relationship building)

• Cải tiến như thế nào (Can be enhanced?)

• Hiểu chính mình (What else is important to you?)

Trang 18

2 CÁC MÔ HÌNH TÍNH CÁCH PHỔ BIẾN

MBTI (Phân loại tính cách)

 Xu hướng ứng xử với thế giới bên ngoài:

Xu hướng tự nhiên: Extraversion (Hướng ngoại) vs Introversion (Hướng nội)

 Cách tiếp nhận thông tin từ thế giới bên ngoài

Tìm hiểu & nhận thức thế giới:

Sensing (Giác quan) vs iNtuition (Trực giác)

 Quyết định & Chọn lựa: Đưa ra quyết định & chọn lựa: Thinking (Lý trí) vs Feeling (Tình cảm)

 Cách thức hành động:

Cách thức mà mỗi người lựa chọn để tác động tới thế giới bên ngoài

Judging (Nguyên tắc) vs Perceiving (Linh hoạt)

 Có 16 nhóm tính cách

Trang 19

MBTI

• Người tận tâm với công việc

• Người chăm nom

• Người che chở

• Nhà khoa học

• Cơ khí, kỹ thuật

• Nghệ sĩ

• Người duy tâm, lý tưởng hóa

• Người tư duy

Trang 20

LEONARD (LPI) (Phân loại tính cách)

Im lặng & kín đáo Thích chính xác Thích 1 mình

QUYẾT ĐOÁN (DECISIVE) Làm việc nhanh, mau lẹ Thích thắng cuộc Khuynh hướng hung hăng

SÁNG TẠO (OPENNESS) Sáng tạo Thích mới mẻ Thích 1 mình

Hướng ngoại/Hành động

Chuộng mạo hiểm Kết bạn dễ

Có khuynh hướng phô trương

Hướng về công việc

Khao khát chỉ đạo Thích lãnh đạo Thiếu kiên nhẫn với người khác

Hướng về con người

Có xu hướng thiếu quả quyết

Trang 21

DISC (Phân loại tính cách)

Trang 22

• 4 loại người tiêu biểu:

1 Xông xáo (D- Dominance)

Vô tư, Hài hước, Dễ thích nghi

Có trách nhiệm

Kỷ luật, Thận trọng Chính xác, Ngăn nắp, Cầu toàn Nghiêm túc, Trật tự

Trang 23

3 PHÊ BÌNH

• Nguyên tắc:

« Tập trung vào vấn đề, không phải con người »

 Nói về những dữ liệu, dữ kiện cụ thể

 Tránh nói về thái độ, nhân cách

 Mục đích cuối cùng là giải quyết vấn đề

Trang 24

Công thức EPM khi phê bình

E Empathize

Vấn đề thực tế

 Xác định chính xác những hành động cụ thể bạn chưa hài lòng

 Hãy nhớ “Vấn đề” chứ không phải “Con người”

 Sau đó, không nói đi nói lại vấn đề

M Move forward

Hướng đến

 Chính bạn phải muốn cải thiện vấn đề  đề nghị thẳng giải pháp

 Cấp dưới: đưa ra hướng dẫn hoặc mệnh lệnh

 Cấp trên hoặc những người quan trọng: mở ra

1 cuộc thảo luận

NHƯNG

Trang 25

Công thức 4A khi nhận lời phê bình

• Trước khi nhận lời phê bình, cần chuẩn bị tâm lý cho « Một cơ hội học hỏi »

 Sự thật: Lời phê bình có thể liên quan đến vấn đề thực tế

 Nhận thức: Chúng ta cần xác nhận lại nhận thức của người khác

 Mối quan hệ: Người ta thường cảm thấy chán nản/có khoảng cách khi họ không thể nói ra điều

họ muốn

Trang 26

 Đặt câu hỏi, yêu cầu đưa ra những ví dụ

 Phải chắc chắn bạn biết hành vi nào đang bị phê bình

 Hỏi là 1 cách giúp người đang phê bình bạn giao tiếp tốt

Trang 27

4 KIỂM SOÁT CĂNG THẲNG

• Những giai đoạn của sự suy kiệt:

 Giai đoạn báo động (cảm xúc):

Trang 28

Xử lý Suy kiệt cơ thể

• Bước 1: Đánh giá sự khỏe mạnh của cơ thể

 Bạn có dễ mệt mỏi?

 Có cảm thấy căng cơ sau cổ?

 Có dùng nhiều đường hay thức ăn nhiều dầu?

 Có muốn tập thể dục thường xuyên?

• Bước 2: Tăng sử dụng chất chống oxy hóa (Vitamin C, E và các khoáng chất)

• Bước 3: Giảm chất kích thích (cafe, v.v)

• Bước 4: Tập thể dục đều đặn

Trang 29

Xử lý Suy kiệt trí óc

 Thay đổi phong cách của bạn:

Làm việc hiệu quả

tại công ty

 Kỹ năng quản lý thời gian

 Kỹ năng làm việc với con người

 Kỹ năng đàm phán

 Sự dứt khoát Hạn chế làm việc tại nhà

Tìm cơ hội chăm sóc

 Giúp giải quyết vấn đề sáng tạo

 Làm cho con người trẻ trung

Trang 30

5 TƯ DUY SÁNG TẠO

• Bước 1: Viết ra vấn đề ban đầu, càng cụ thể càng tốt

• Bước 2: Tạo 1 vấn đề mới, hoàn toàn ko liên quan đến vấn

đề ban đầu

• Bước 3: Giải quyết vấn đề mới

• Bước 4: Mượn những ý tưởng từ giải pháp cho vấn đề mới

để liên hệ với vấn đề ban đầu

• Bước 5: Nghĩ ra những giải pháp cho vấn đề ban đầu của bạn

• Bước 6: Để nghĩ ra giải pháp cho vấn đề ban đầu của bạn,

sử dụng kỹ thuật Scamper

S: Substitute – Tôi có thể thay thế?

C: Combine – Tôi có thể kết nối?

A: Adapt – Tôi có thể thích nghi?

M: Modify or Magnify – Tôi có thể sửa đổi hoặc phóng đại?

P: Put to other uses – Tôi có thể dùng cho những việc khác?

E: Eliminate – Tôi có thể loại bỏ hay giảm bớt?

R: Reserve or Rearrange - Tôi có thể duy trì hay sắp xếp lại?

Trang 31

KẾT LUẬN

Trang 32

XIN CẢM ƠN

Trang 33

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Ngày đăng: 22/04/2014, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w