bộ lọc dải sóng cm
(Theo tiêu chuẩn 41 TQSB 86 : 2005) 1. Tham số kỹ thuật chung cần đo đánh giá bộ lọc:
- Dải tần làm việc, [GHz]; - Tổn hao trong dải, dB; - Tổn hao ngoài dải, dB; - Trở kháng vào – ra, [Ω]; - Hệ số sóng đứng.
2. Các ph−ơng tiện kiểm tra chuyên dùng
Các ph−ơng tiện kiểm tra chuyên dùng đ−ợc qui định trong Bảng 6.
Bảng 6: Các ph−ơng tiện đo, kiểm tra chuyên dùng Đặc tính kỹ thuật Tên ph−ơng tiện đo Giới hạn đo Cấp chính xác hoặc sai số 1. Máy phân tích mạch vectơ HP 8720D - Dải tần số làm việc: Từ 50 MHz đến 20 GHz - Công suất ra cực đại: +5 dBm - Dải động: 103 dBm
- Công suất vào cực đại: +30 dBm
- Độ chính xác: ± 0,05 % - Độ ổn định: ± 10 x 10-6
2. Kit hiệu chuẩn HP 85054B
Dải tần số làm việc: Từ 50 MHz đến 20 GHz
Chú thích: Các ph−ơng tiện đo kiểm tra trên phải đ−ợc kiểm định, còn thời hạn sử dụng và có thể thay thế bằng các ph−ơng tiện khác t−ơng đ−ơng có cùng cấp chính xác hoặc có cấp chính xác cao hơn.
3. Ph−ơng pháp kiểm tra
33
Hình 12: Sơ đồ hệ thống kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của bộ lọc dải thông
3.2 Thiết lập và hiệu chuẩn phép đo:
a. Thiết lập chế độ làm việc của máy HP 8720D:
+ Đặt dải tần làm việc: Từ 1 GHz đến 4 GHz; + Thiết lập công suất ra: 0 dBm;
+ Thiết lập phép đo:
o Đ−a máy đo về chế độ hiển thị 2 kênh: kênh 1 đo S11 (đo hệ số sóng đứng, tổn hao phản hồi và trở kháng vào của bộ lọc) và kênh 2 đo S21 (đo tổn hao đi qua trong dải, tổn hao ngoài dải và dải tần làm việc của bộ lọc, hệ số phẩm chất của bộ lọc).
o Đặt số điểm đo, thang đo.
b. Hiệu chuẩn phép đo:
+ Tiến hành hiệu chuẩn phép đo S11 ở kênh 1: hiệu chuẩn với hở mạch, ngắn mạch và tải phối hợp (có trong bộ hiệu chuẩn HP 85054B)
+ Nối đầu ra cổng 1 với đầu vào cổng 2 của máy sau đó tiến hành hiệu chuẩn kênh 2: S21 (hiệu chuẩn thông qua);
c. Thực hiện phép đo:
+ Nối bộ lọc dải cần kiểm tra vào hệ thống đo nh− hình 12. Trên màn hình của máy đo có thể thấy ở kênh 1:
- Đặc tuyến tổn hao phản hồi S11 của bộ lọc theo hàm của tần số trong cả dải quét (nếu định dạng của phép đo là log).
- Đặc tuyến hệ số sóng đứng đầu vào S11 của bộ lọc theo hàm của tần số trong cả dải quét (nếu định dạng của phép đo là SWR).
- Trở kháng vào của bộ lọc theo hàm của tần số trong cả dải quét (nếu định dạng của phép đo là đồ thị Smith).
Máy phân tích mạch vectơ HP 8720D
34
Trên màn hình của máy đo kênh 2 hiển thị đặc tuyến biên tần của bộ lọc. ở kênh 2 đ−a máy về chế độ hiển thị độ rộng dải. Từ phép đo này có thể xác định tần số trung tâm, độ rộng dải, tổn hao trong dải và ngoài dải của bộ lọc.
Nếu các tham số đo đ−ợc thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật thì đạt. Nếu không phải kiểm tra và hiệu chỉnh lại để các tham số của bộ lọc thoả mãn các yêu cầu đã đề ra.
d. In kết qủa đo.
4. Kết quả đo các tham số kỹ thuật của sản phẩm:
Mức chất l−ợng TT
Tên
sản phẩm Tham số kỹ thuật Yêu cầu cần đạt Giá trị đo đựơc Số l−ợng 1 Bộ lọc dải thông - Dải tần làm việc, [GHz] - Tổn hao trong dải, dB - Tổn hao ngoài dải, dB - Trở kháng vào – ra, [Ω] - Hệ số sóng đứng. 2,7 – 3,1 ≤ 3 ≥ 40 50 ≤ 1,5 2,7 – 3,1 ≤ 3 ≥ 40 50 ≤ 1,5 01
35
ViI. quy trình đo, hiệu chỉnh khối thu cao tần đài rađa Π -37 khối thu cao tần đài rađa Π -37
(Theo các thiết bị đo hiện có đặt trên đài rađa Π -37) 1. Tham số kỹ thuật chung cần đo đánh giá khối thu cao tần:
- Dải tần làm việc, [GHz]; - Độ nhạy toàn tuyến, [dB].
2. Sơ đồ nối thiết bị để đo kiểm tra:(hình 13)
Hình 13: Sơ đồ đo độ nhạy tuyến thu cao tần
3. Ph−ơng pháp kiểm tra:
Tr−ớc khi đo kiểm tra độ nhạy tuyến thu cao tần, thực hiện các b−ớc sau: + Lắp khối thu cao tần lên đài rađa;
+ Nối các đầu dây cáp vào/ra;
+ Nối nguồn cung cấp +20 V cho khối thu cao tần; + Đấu dây đo dòng trộn tín hiệu;
+ Phát sóng để thu tín hiệu;
+ Điều chỉnh điện áp cấp cho VCO, sao cho tín hiệu thu về lớn nhất; + Tắt phát.
Sau đó thực hiện đo kiểm tra độ nhạy tuyến thu cao tần có thể đo bằng máy ГK 4- 21A hoặc máy Г4-80
3.1 Đo bằng máy phát ГK 4-21A:
3.1.1 Cân chỉnh máy đo ГK 4-21A - Cấp nguồn cho máy đo;
- Sấy máy đo khoảng 30 phút;
- Chỉnh máy đo khi đo độ nhạy theo h−ớng dẫn sử dụng của máy đo:
Máy phát ГK 4-21A/ Г4-80 RF OUTPUT Máy thu Bộ ghép định h−ớng Hệ số ghép α [dB] RF INPUT IF OUTPUT Đồng hồ đo trên đài
36
+ Chuyển mạch chế độ làm việc (РОД.РАБОТЫ) về (ЧУВСТВ). + Chuyển mạch chế độ làm việc của bộ dao động về ИМП.
+ Núm điện áp cực phản xạ đặt về vị trí giữa.
+ Đặt tần số cần thiết bằng tay quay bộ dao động theo vạch tần số theo đặc tuyến tần số của bộ dao động đi cùng máy đo.
+ Công tắc cân bằng - tính toán đặt về "cân bằng"(БАЛАНС) + Công tắc sơ bộ - chính xác đặt về "sơ bộ" (ГРУБО).
+ Xoay núm "sơ bộ" (ГРУБО) để đặt kim chỉ thị ИП1 về 0.
+ Công tắc sơ bộ - chính xác đặt về "chính xác" ( ТОЧНО) để đặt kim về 0. + Chuyển mạch chế độ làm việc của bộ dao động về "НЕЗАТ".
+ Xoay núm đặt mức công suất ГСС theo chiều kim đồng hồ cho kim chỉ thị
ИП1 ở vị trí theo yêu cầu.
+ Xoay núm điện áp cực phản xạ từ từ đến khi kim chỉ thị ИП1 chỉ cực đại. + Xoay núm đặt mức công suất ГССđể cho kim chỉ thị về 0.
+ Xoay núm suy giảm АТТНЕНЮАТОР để mức công suất ra cần thiết trên của ra hiệu chuẩn theo thang vạch bộ suy giảm.
+ Sau khi đặt mức công suất ra hiệu chuẩn ở mức cần thiết có thể dẫn tín hiệu có công suất hiệu chuẩn tới bộ phân đ−ờng định h−ớng.
3.1.2 Đo độ nhạy máy thu
- Chuyển mạch kiểm tra của máy thu КОНТРОЛЬ ЦЕПЕЙ ПРИЕМНИКА bật về СМЕС.СИГН và chỉnh vít liên lạc với dao động ngoại sai ở bộ trộn sao cho kim đồng hồ kiểm tra máy thu đạt 50 đến 70 àA.
- Chuyển mạch kiểm tra của máy thu КОНТРОЛЬ ЦЕПЕЙ ПРИЕМНИКА bật về НАП.РДЕТ.А.
- Chỉnh vít PPY ở phân khối УПЧ-Аcho kim đồng hồ của máy thu đạt 30àA.
- Xoay núm tần số ЧАСТОТА của máy ГK 4-21A sao cho kim đồng hồ kiểm tra máy thu chỉ giá trị cực đại, tần số này phải đúng với tần số của máy phát của kênh đo.
- Xoay núm suy giảm đ−a kim đồng hồ kiểm tra máy thu về 45àA. - Độ nhạy của máy thu tính theo công thức sau:
K= (A + B + C) dB trong đó:
+ A - là giá trị đọc đ−ợc trên thang suy giảm của máy đo ГK 4-21A . + B - là giá trị suy giảm đọc trên bộ phân đ−ờng định h−ớng.
37 Độ nhạy của máy thu phải đạt > 85dB.
3.2 Đo bằng máy phát Г4-80:
- Cấp nguồn cho máy đo. - Sấy máy đo khoảng 15phút
- Nối dây đo giữa đầu ra ВЫХОД ГССcủa máy đo Г4-80 với lỗ kiểm tra ở đầu bộ phân nhánh định h−ớng.
- Núm suy giảm dB của máy đo xoay về khoảng 50 - 70 dB.
- Chuyển mạch kiểm tra của máy thu КОНТРОЛЬ ЦЕПЕЙ ПРИЕМНИКА bật về СМЕС.СИГН và chỉnh vít liên lạc với dao động ngoại sai ở bộ trộn sao cho kim đồng hồ ở máy thu đạt 50 - 70 àA.
- Chuyển mạch kiểm tra của máy thu КОНТРОЛЬ ЦЕПЕЙ ПРИЕМНИКА bật về НАП.РДЕТ.А.
- Chỉnh vít PPY ở phân khối УПЧ-Аcho kim đồng hồ của máy thu đạt 30àA. - Xoay núm tần số ЧАСТОТА của máy Г4-80 sao cho kim đồng hồ kiểm tra máy thu chỉ giá trị cực đại, tần số này phải đúng với tần số của máy phát của kênh đo. - Xoay núm suy giảm đ−a kim đồng hồ kiểm tra máy thu về 45àA.
- Độ nhạy của máy thu tính theo công thức sau:
K= (A + B + C) - 50 (dB) Trong đó:
+ A- là giá trị đọc đ−ợc trên thang suy giảm của máy đo Г4-80. + B - là giá trị suy giảm đọc trên bộ phân đ−ờng định h−ớng. + C - là suy giảm của dây đo.
Độ nhạy của máy thu phải đạt > 85dB.
4. Kết quả đo các tham số kỹ thuật của sản phẩm:
Mức chất l−ợng TT
Tên
sản phẩm Tham số kỹ thuật Yêu cầu cần đạt Giá trị đo đ−ợc Số l−ợng 1
Khối thu cao tần
- Dải tần làm việc, [GHz] - Độ nhạy toàn tuyến, [dB]
2,7 – 3,1 ≥ 85
2,7 – 3,1 ≥ 85