chuyên đề nhóm nitơ

33 692 0
chuyên đề nhóm nitơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LTĐH Chuyên đề Nhóm Nit ơ 1. K h á i q uá t về n hó m Nitơ, t í n h c h ấ t h ó a h ọ c c ủa c á c h ợ p c h ấ t N i tơ - P h o t p ho (1) K h ái q u át v ề n h ó m Ni t ơ Câu 1: Nguyên tố nào có tính kim loại và phi kim ngang nhau A. N, P B. As C. Sb D. Bi. Câu 2: Nguyên tố nào + HNO 3 → Muối + NO 2 ↑ + H 2 O A. N, P B. As C. Sb D. Bi. Câu 3: Trong các oxit hoá trị III của nhóm Nitơ, oxit nào tác dụng được cả axit lẫn bazơ mạnh A. As 2 O 3 , Sb 2 O 3 B. As 2 O 3 C. Sb 2 O 3 D. Bi 2 O 3 . Câu 4: Cấu hình ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 3 C. (n-1)s 2 np 3 D. (n-1)d 10 ns 2 np 3 Câu 5: Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Năng lượng ion hoá giảm B. Độ âm điện các nguyên tố giảm C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng D. Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim Câu 6: Các nguyên tố trong nhóm nitơ đều có hoá trị tối đa là V, riêng Nitơ chỉ có hoá trị tối đa là IV vì A. Phân tử nitơ có cấu tạo bền. B. Nguyên tử nitơ chỉ có 5 obitan. C. Nguyên tử nitơ chỉ có 3e độc thân. D. Nguyên tử nitơ không có obitan d trống. Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Liên kết trong phân tử N 2 là bền nhất, do đó N 2 thụ động ở điều kiện thường B. Các bazơ Cu(OH) 2 , AgOH, Zn(OH) 2 có thể tan trong dung dịch NH 3 C. NH 3 tan vô hạn trong H 2 O vì NH 3 có thể tạo liên kết H với H 2 O D. NH 3 tan ít trong H 2 O vì NH 3 ở thể khí ở điều kiện thường Câu 8: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với H là RH 3 . Phần trăm khối lượng R trong oxit cao nhất với oxi là 43,66%. Nguyên tố R là A. N B. P C. Al D. C Câu 9: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. HNO 3 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr do bề mặt của những kim loại này được bao phủ bởi những oxit rất bền. B. Trong NH 3 , N ở trạng thái lai hoá sp 3 . C. Khi nhỏ vài giọt nước Cl 2 vào dung dịch NH 3 đặc có khói trắng bay ra. D. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N 2 tinh khiết bằng cách đốt NH 3 trong O 2 . (2) A m o niac N H 3 Câu 1: Cho phương trình: N 2 + 3H 2 ⇄ 2NH 3 ; ∆ H = -92 KJ/mol. Phản ứng sẽ thiên về chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ B. tăng áp suất C. giảm bớt [H 2 ] D. tăng [NH 3 ] Câu 2: Cho phương trình: N 2 + O 2 ⇄ 2NO. ∆H = +180KJ/mol. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi A. tăng áp suất của hệ B. tăng nhiệt độ C. tăng áp suất, giảm nhiệt độ D. tiảm áp suất của hệ Câu 3: Cho phản ứng: N 2 + 3H 2 2NH 3 . Hiệu suất của phản ứng tạo thành NH 3 tăng nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 4: Hiện tượng quan sát được dẫn NH 3 qua CuO đun nóng là A. CuO không đổi màu. B. CuO chuyển từ đen sang vàng. C. CuO chuyển từ đen sang màu xanh. D. CuO chuyển từ đen sang màu đỏ, có hơi H 2 O ngưng tụ. Câu 5: Để loại H 2 , NH 3 ra khỏi hỗn hợp N 2 , H 2 , NH 3 người ta cho ta dùng A. H 2 SO 4 đặc B. CuO, nhiệt độ C.nước vôi trong D. nén, làm lạnh cho NH 3 hoá lỏng 0 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng A 1 +O 2 (t , Pt) A 2 +O 2 A 3 +O 2 + H 2 O A 4 +A 1 A 5 . Biết rằng các hợp chất A 1 , A 2 …A 5 đều là các hợp chất của nitơ. Chất A 5 trong sơ đồ trên là A. NO 2 B. NO C. NH 3 D. NH 4 NO 3 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau NH 3 + CO 2 , P>,t 0 > X + H 2 O X 2 + H 2 SO 4 X 3 (khí) + X 4 . Các chất X 1 , X 2 , X 3 lần lượt là A. NH 2 CO, (NH 3 ) 2 CO 3 , CO 2 B. (NH 2 ) 2 CO, (NH 3 ) 2 CO 3 , NO 2 C. (NH 2 ) 2 CO, (NH 4 ) 2 CO 3 , CO 2 D. (NH 2 ) 2 CO, (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 3 Câu 8: Hòa tan NH 3 trong nước được dung dịch A. Dung dịch A chứa A. NH 3 , NH 4 + , OH - , H 2 O B. NH 3 , H + , OH - , H 2 O + + - + + C. NH 4 , H , OH , H 2 O D. NH 4 , NH 3 , H , H 2 O 1 2 3 3, 4 2 4 3 3 LTĐH Chuyên đề Nhóm Nit ơ Câu 9: NH 3 tác dụng được với tất cả các chất và dung dịch trong dãy nào sau đây A. KOH, HNO 3 , CuO, CuCl 2 B. HCl, O 2 , Cl 2 , CuO, AlCl 3 C. HI, KOH, FeCl 3 , Cl 2 D. H 2 SO 4 , PbO, FeO, NaOH Câu 10: Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và CuCl 2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là A. Al 2 O 3 B. Cu và Al C. CuO và Al D. Cu và Al 2 O 3 Câu 11: Câu khẳng định nào sau đây không đúng? A. NH 3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. B. HNO 3 đặc để lâu sẽ chuyển sang nâu vàng. C. Khi NH 3 qua CuO/t o sẽ làm chất bột chuyển đen sang đỏ và có H 2 O ngưng tụ. D. Nhỏ từ từ đến dư NH 3 vào dd CuSO 4 , lúc đầu sẽ có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 12: Chất nào có thể hoà tan Zn(OH) 2 ? A. Dung dịch NH 3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaNO 3 D. Dung dịch NaOH, NH 3 Câu 13: Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây A. O 2 , CuO, Cu(OH) 2 , HNO 3 , NH 4 HSO 4 B. Cl 2 , CuO, Ca(OH) 2 , HNO 3 , Zn(OH) 2 C. Cl 2 , O 2 , HNO 3 , AgNO 3 , AgCl D. Cl 2 , HCl, Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 Câu 14: NH 3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây A. KOH, HNO 3 , CuO, CuCl 2 B. HCl, O 2 , Cl 2 , CuO, dung dịch AlCl 3 C. HI, KOH, FeCl 3 , Cl 2 D. H 2 SO 4 , PbO, FeO, NaOH Câu 15: Phát biểu không đúng là A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước. B. Muối amoni kém bền với nhiệt C. Dung dịch muối NH 4 + điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH 3 Câu 16: Khí X không màu mùi xốc đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh Y tạo nên muối Z. Dung dịch muối Z không tạo kết tủa với BaCl 2 và AgNO 3 . Chất X, Y, Z là A. NH 3 (X); HNO 3 (Y); NH 4 NO 3 (Z) B. PH 3 (X); HCl(Y); PH 4 Cl(Z) C. NO 2 (X); H 2 SO 4 (Y); NH 4 Cl(Z) D. SO 2 (X); NaHSO 4 (Y); Na 2 SO 4 (Z) Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH 4 H 2 PO 4 và KNO 3 C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit (3) A x i t n i t ric H N O 3 Câu 1: Kim loại tác dụng HNO 3 không tạo chất nào sau đây A. NH 4 NO 3 B. NO C. NO 2 D. N 2 O 5 Câu 2: HNO 3 không thể hiện tính oxi hoá mạnh với chất nào sau đây A. Fe 3 O 4 B. Fe(OH) 2 C. Fe 2 O 3 D. FeO Câu 3: Cho FeCO 3 tác dụng HNO 3 . Sản phẩm khí hoá nâu một phần ngoài không khí và một muối kim loại là A. CO, NO 2 , Fe(NO 3 ) 2 B. CO 2 , NO, Fe(NO 3 ) 3 C. CO 2 , NO 2 , Fe(NO 3 ) 2 D. CO 2 , NO 2 , Fe(NO 3 ) 3 Câu 4: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO 3 A. Fe 2 O 3 , Cu, PO, P B. H 2 S, C, BaSO 4 , ZnO C. Au, Mg, FeS 2 , CO 2 D. CaCO 3 , Al, Na 2 SO 4 , Fe(OH) 2 Câu 5: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 để có Fe(NO 3 ) 2 , cần A. HNO 3 dư B. HNO 3 loãng C. Fe dư D. HNO 3 đặc, nguội Câu 6: Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) , Fe(NO ) FeSO , Fe (SO ) , FeCO lần lượt tác dụng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO 3 A. Fe 2 O 3 , Cu, Pb, P B. H 2 S, C, BaSO 4 , ZnO C. Au, Mg, FeS 2 , CO 2 D. CaCO 3 , Al, Na 2 SO 4 , Fe(OH) 2 Câu 8: Trong các chất sau : Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Mg(OH) 2 , CuO, Fe(OH) 2 , FeCl 2 , Cu, Cu 2 O. Chất tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thì không tạo ra khí NO? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 9:Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường? A. Fe, MgO, CaSO 3 , NaOH B. Al, K 2 O, (NH 4 ) 2 SO 4 , Zn(OH) 2 C. Ca, Au , NaHCO 3 , Al(OH) 3 D. Cu, F 2 O 3 , Na 2 CO 3 , Fe(OH) 2 2 LTĐH Chuyên đề Nhóm Nit ơ Câu 10: Cho Zn vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm N 2 O và N 2 . Sau phản ứng thêm NaOH vào lại thấy có hỗn hợp khí B thoát ra . Hỗn hợp khí B là A. H 2 , NO 2 B. H 2 , NH 3 C. N 2 , N 2 O D. NO, NO 2 Câu 11: HNO 3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. NaHCO 3 , CO 2 , FeS, Fe 2 O 3 B. K 2 SO 3 , K 2 O, Cu, Fe(NO 3 ) 2 C. FeO, Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 , Na 2 O D. CuSO 4 , CuO, Mg 3 (PO 4 ) 2 . Câu 12: Axit nitric đặc nguội có thể phả n ứng được với các chất nào sau đây? A. Al, CuO, Na 2 CO 3 B. CuO, Ag, Al(OH) 3 C. P, Fe, FeO D. C, Ag, BaCl 2 Câu 13 : Cho các chất FeO, Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO 3 giải phóng khí NO là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14: Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính: A. NaNO 3 , H 2 SO 4 đặc B. N 2 và H 2 C. NaNO 3 , N 2 , H 2 và HCl D. AgNO 3 và HCl Câu 15: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là: A. Fe(NO 3 ) 2 , NO và H 2 O B. Fe(NO 3 ) 2 , NO 2 và H 2 O C. Fe(NO 3 ) 2 , N 2 D. Fe(NO 3 ) 3 và H 2 O Câu 16: Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO 3 đặc nóng đều tạo khí: A. Cu(OH) 2 , FeO, C B. Fe 3 O 4 , C, FeCl 2 C. Na 2 O, FeO, Ba(OH) 2 D. Fe 3 O 4 , C, Cu(OH) 2 Câu 17: Cho bột sắt tác dụng với HNO 3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn một lượng nhỏ Fe không tan. Dung dịch thu được sau phản ứng là A. Fe(NO 3 ) 3 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 2 và HNO 3 Câu 18: Cho hỗn hợp Cu 2 S, FeS tan trong HNO 3 dư thu được dung dịch có các ion A. Cu 2+ , Fe 2+ , SO 2 , NO - , H + B. Cu 2+ , Fe 3+ , SO 2- , NO - , H + 3 3 3 C. Cu 2+ , Fe 2+ , SO 2- , NO - , H + D. Cu 2+ , Fe 3+ , SO 2- , NO - , H + 4 3 4 3 Câu 19: Để phân biệt 3 lọ HCl, H 3 PO 4 , HNO 3 người ta dùng A. Quỳ tím B. BaCl 2 C. AgNO 3 D. Phênoltalêin Câu 20: Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội C. Dung dịch H 2 SO 4 loãng D. Dung dịch HNO 3 loãng Câu 21: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 . Vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. Môi trường D. Chất khử Câu 22: Axit nitric đặc tác dụng được tất cả các chất trong dãy nào sau đây A. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Ag B. Mg(OH) 2 , CuO, Pt, NH 3 C. MgO, NH 3 , FeO, Au D. CaO, NH 3 , Au, FeSO 4 Câu 23: Cho phản ứng Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 A. (3x - 2y) B. (18x - 6y) C. (16x - 6y) D. (2x - y) Câu 24: Cho Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O. Tỉ lệ thể tích của NO và NO 2 là 2 : 1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là A. 12 B. 30 C. 18 D. 20 Câu 25: Cho m (g) Al tác dụng HNO 3 sinh ra hỗn hợp NO và NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 19. Tỉ lệ mol HNO 3 tham gia làm môi trường và oxi hoá là A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 3 Câu 26: Cho hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với HNO 3 . Nếu sau phản ứng chỉ thu được một muối duy nhất thì đó là muối A. Fe(NO 3 ) 3 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 3 D. CuNO 3 (4) M u ố i ni t ra t N O 3 - Câu 1: Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng? t 0 t 0 A. KNO 3 → KNO 2 + 1/2O 2 . B. AgNO 3 → AgO + NO 2 + 1/2O 2 . t 0 t 0 C. Ba(NO 3 ) 2 → BaO + 2NO 2 + 1/2O 2 . D. 2Fe(NO 3 ) 2 → Fe 2 O 3 + 4NO 2 + 3/2O 2 . Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO 3 ) 2 trong bình kín, sản phẩm thu được là A. BaNO 2 , O 2 B. Ba, NO 2 , O 2 C. BaO, NO 2 , O 2 D. BaNO 2 , NO 2 , O 2 Câu 3: Nung Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là A. FeO + NO 2 + O 2 B. Fe 2 O 3 + NO 2 + O 2 C. Fe 2 O 3 + NO 2 D. FeO + NO 2 Câu 4: Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân không tạo khí làm xanh quỳ ẩm A. (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl B. NH 4 Cl, Na 2 CO 3 C. (NH 4 ) 2 CO 3 , NaNO 3 D. NH 4 NO 2 , Cu(NO 3 ) 2 Câu 5: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây? A. KNO 3 + S B. KClO 3 + C C. KClO 3 + C + S D. KNO 3 + C + S Câu 6: Trong phản ứng: KClO 3 + NH 3 → KNO 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O. Hệ số cân bằng tối giản của NH 3 trong phương trình A. 10 B. 1 C. 2 D. 6 3 LTĐH Chuyên đề Nhóm Nit ơ Câu 7: Cho các chất thử (1) Cu, OH - /t 0 ; (2) Fe 2+ , H + /t 0 ; (3) Al, OH - /t 0 ; (4) Cu, H + /t 0 . Để nhận biết ion NO 3 - có trong dung dịch, người ta dùng A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (4) D. (2), (3) Câu 8: Phương án nào sau đây không thể dùng để nhận biết NO 3 - A. Cu, HCl B. Al, NaOH C. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4 D. FeSO 4 , NaHSO 4 Câu 9: Dung dịch nào sau đây khi không hoà tan được Cu? A. Dung dịch FeCl 3 B. Dung dịch FeCl 2 C. Dung dịch NaNO 3 + HCl D. Dung dịch NaHSO 4 + NaNO 3 Câu 10: Nhiệt phân chất rắn X được khí A làm xanh quỳ tím, khí B làm đỏ quỳ tím. X là chất nào trong các chất sau A. NH 4 HCO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. NH 4 Cl D. NH 4 NO 3 Câu 11: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,535 g NH 4 Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi, để nguội rồi thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Dung dịch sẽ có màu A. Xanh B. Đỏ C. Không màu D. Xanh, sau hoá đỏ Câu 12: Phát biểu không đúng là A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước. B. Muối amoni kém bền với nhiệt C. Dung dịch muối NH 4 + điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH 3 Câu 13: Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và CuCl 2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là A. Al 2 O 3 B. Cu và Al C. CuO và Al D. Cu và Al 2 O 3 Câu 14: Cho các loại phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clrua, natri nitrat có thể dùng dd chất nào sau đây để phân biệt A. NaOH B. NH 3 C. Ba(OH) 2 D. BaCl 2 Câu 15: Hầu hết các phân đoạn Amôni đều thích hợp đất ít chua là do A. Amôni (NH 4 + ) không thuỷ phân. B. Amôni (NH 4 + ) thuỷ phân cho môi trường Axit. C. Amôni (NH 4 + ) thuỷ phân cho môi trường Bazơ. D. Amôni (NH 4 + ) thuỷ phân cho môi trường trung tính. Câu 16: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,535 g NH 4 Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi, để nguội rồi thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Dung dịch sẽ có màu A. Xanh B. Đỏ C. Không màu D. Xanh, sau hoá đỏ Câu 17: Dẫn 2,24 lít khí NH 3 (đktc) qua ống đựng 32g CuO nung nóng, thu được chất rắn A và khí B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl 2M dư. Thể tích axit đã tham gia phản ứng là A. 0,5lít B. 0,25lít C. 0,15lít D. 0,75lít Câu 18: Cho dung dịch NH 4 NO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của một kim loại hóa trị không đổi thì thu được 4,48lít khí ở đktc và 26,1g muối khan. Công thức của hiđroxit kim loại đã dùng là A. Ba(OH) 2 B. Ca(OH) 2 C. KOH D. NaOH Câu 19: Hoà tan 9,875g muối cacbonat vào H 2 O rồi cho tác dụng với H 2 SO 4 vừa đủ thu được 8,25g muối sunfat trung hoà khan. Công thức của muối đã dùng là A. (NH 4 ) 2 CO 3 B. NH 4 HCO 3 C. NaHCO 3 D. Na 2 CO 3 + 2- - Câu 20: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100ml dung dịch có: NH 4 , SO 4 (đktc) và 23,3g kết tủa. của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 là , NO 3 rồi đun nóng thì được 6,72 lít A. 1M, 1M B. 2M, 2M C. 1M, 2M D. 2M, 1M. (5) Pho t p h o và h ợ p c h ấ t p h o tp h o Câu 1: Trong dung dịch H 3 PO 4 có các ion sau A. H + , HPO 2 − , PO 3 − B. H + , PO 3 − 4 4 4 C. H + , HPO 2 − , H PO − D. H + , HPO 2 − , H PO − , PO 3 − 4 2 4 4 2 4 4 Câu 2: Biết phần trăm khối lượng photpho trong tinh thể Na 2 HPO 4 .nH 2 O là 8,659%. Công thức phân tử của muối là A. Na 2 HPO 4 .9H 2 O B. Na 2 HPO 4 .10H 2 O C. Na 2 HPO 4 .11H 2 O D. Na 2 HPO 4 .12H 2 O Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: +SiO 2 +C/t 0 +Ca/t 0 Ca 3 (PO 4 ) 2 X Y +HCl Z +O 2 T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. P, Ca 3 P 2 , PH 3 , P 2 O 5 B. P, Ca 3 P 2 , PH 3 , H 3 PO 4 C. P, Ca 3 P 2 , H 3 PO 4 , P 2 O 5 D. P 2 O 5 , Ca 3 P 2 , PH 3 , H 3 PO 4 Câu 4: Để làm khô khí NH 3 có lẫn hơi nước có thể dùng mấy chất trong số các chất sau: CuSO 4 khan; H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , KOH, BaO A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Cho đồ phản ứng 4 LTĐH Chuyên đề Nhóm Nit ơ Photpho X Y Z Supephotphat Amophot Các chất X, Y, Z tương ứng là A. PH 3 , P 2 O 5 , HPO 3 B. P 2 O 5 , HPO 3 , H 3 PO 4 C. P 2 O 3 , HPO 3 , H 3 PO 4 D. P 2 O 5 , HPO 3 , H 4 P 2 O 7 2. Cá c d ạ ng bà i t o á n (1) Dạng bà i t o án hi ệ u s u ấ t Công thức thường dùng: n 1 = P 1 n 2 P 2 = M 2 M 1 (khi đề bài không cho số mol thì xem tỉ lệ mol như là mol) n 1 , n 2 : tổng số mol hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng. P 1 , P 2 : áp suất hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng. M 1 , M 2 : khối lượng trung bình hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng. Câu 1: Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là A. 80% B. 50% C. 70% D. 85% Câu 2: Để điều chế 4 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 50% thì thể tích H 2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu? A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít Câu 3: Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O 2 , áp suất trong bình là P 1 . Sau khi phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P 2 . Tỉ lệ của P 1 và P 2 là A. P 1 = 1,25P 2 B. P 1 = 0,8P 2 C. P 1 = 2P 2 D. P 1 = P 2 Câu 4: Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. Câu 6: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH 3 , lại đưa bình về 0 0 C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là A. N 2 : 20% , H 2 : 40% B. N 2 : 30% , H 2 : 20% C. N 2 : 10% , H 2 : 30% D. N 2 : 20% , H 2 : 20%. Câu 7: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 o C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH 3 , lại đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm Câu 8: Một hỗn hợp gồm 8 mol N 2 và 14 mol H 2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là A. 17,18% B. 18,18% C. 36,36% D. 34,36% Câu 9: Cho hỗn hợp khí N 2 , H 2 và NH 3 có tỉ khối so với H 2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H 2 SO 4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 25% H 2 , 25% N 2 , 50% NH 3 B. 25% H 2 , 50% N 2 , 25% NH 3 C. 50% H 2 , 25% N 2 , 25% NH 3 , D. 30%N 2 , 20%H 2 , 50% NH 3 Câu 10: Cho hỗn hợp N 2 và H 2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N 2 và H 2 trong hỗn hợp đầu là: A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%. Câu 11: Cho 5 lít N 2 và 15 lít H 2 vào một bình kính dung tích không đổi. Ở 0 o C, áp suất trong bình là P 1 atm. Đun nóng bình một thời gian thì thấy có 20% N 2 tham gia phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này là P 2 . Tỉ lệ P 1 và P 2 là A. 6 : 10 B. 10 : 6 C. 10 : 9 D. 9 : 10 5 . nguyên tố trong nhóm nitơ đều có hoá trị tối đa là V, riêng Nitơ chỉ có hoá trị tối đa là IV vì A. Phân tử nitơ có cấu tạo bền. B. Nguyên tử nitơ chỉ có 5 obitan. C. Nguyên tử nitơ chỉ có 3e độc. trị III của nhóm Nitơ, oxit nào tác dụng được cả axit lẫn bazơ mạnh A. As 2 O 3 , Sb 2 O 3 B. As 2 O 3 C. Sb 2 O 3 D. Bi 2 O 3 . Câu 4: Cấu hình ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Nitơ (nhóm VA). 1 LTĐH Chuyên đề Nhóm Nit ơ 1. K h á i q uá t về n hó m Nitơ, t í n h c h ấ t h ó a h ọ c c ủa c

Ngày đăng: 22/04/2014, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan