BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ̣I HỌC GIAO THÔNG VÂN TẢI KHOA LOGISTICS BÀ̀I TẬP NHÓM MÔN HỌC QUAN HỆ LOGISTICS LỚP LOGISTICS K47 TÊN NHÓM NHÓM 5 11/2022 PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA TUYẾN VẬN TẢI ĐƯỜ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ̣I HỌC GIAO THƠNG VÂN TẢI KHOA LOGISTICS BÀ̀I TẬP NHĨM MƠN HỌC: QUAN HỆ LOGISTICS LỚP: LOGISTICS K47 TÊN NHÓM: NHÓM 11/2022 - PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA TUYẾN VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT CÁT LINH-HÀ ĐÔNG Giới thiệu tuyến vận tải (Huỳnh Mơ) 23h59 ngày 26/11 Phân tích lực cung ứng (Linh+Nam) 23h59 ngày 27/11 * Khả kết nối: Đi qua 14 trường Đại học – Cao đẳng: * Khả cung ứng: Tổng chiều dài tuyến đường sắt cao Hà Đông – Cát Linh 13,021 km, tổng cộng có 12 ga, là: ga Cát Linh, ga Đê La Thành, ga Thái Hà, ga Láng, ga Đại học quốc gia, ga vành đai 3, ga Thanh Xuân 3, ga bến xe Hà Đông, ga Hà Đông, ga La Khê, ga Văn Khê, ga bến xe Hà Đơng mới, khoảng cách trung bình ga khoảng 1156 m Tồn tuyến có bố trí Depot (ga tập kết), đặt phía nam ga Hà Đơng, rộng 26,2 Ha Tuyến Cát Linh - Hà Đơng có chiều dài đồn tàu 79m, chiều cao toa tàu tính từ mặt ray đến đỉnh tàu 3,8 m, độ rộng lớn toa tàu 2,8 m, tốc độ tối đa 80km/giờ, tốc độ khai thác trung bình ≥ 35km/giờ.Có 13 đoàn tàu, đoàn gồm toa, toa chở 240 hành khách, đạt tần suất trung bình 10 phút/chuyến, cao điểm 5-6 phút/chuyến.Thời gian đường sắt đô thị hoạt động từ 5h sáng đến 23h đêm Mỗi chuyến vận chuyển 960 hành khách, ngày có 444 lượt tàu chạy, vận chuyển 217.000 hành khách/ngày đêm, cao điểm vận chuyển 19.000-20.000 hành khách/h, đáp ứng 55%-60% lưu lượng hành khách lại tuyến Mỗi toa có cửa lên xuống dành cho khách phía thân tàu Toa tàu rộng khoảng 2,8m, bố trí ghế dài, hàng cột cong phía toa, dọc theo lối giúp hành khách đứng bám ổn định đơng Hai đầu toa xe bố trí khu vực dành cho xe lăn, ghế ngồi ưu tiên Phân tích nhu cầu (Thanh+Vũ) 19h00 ngày 27/11 Dự báo nhu cầu 5-10 năm tương lai (K.Duyên+Ngân+Mỹ Duyên) 20h ngày 29/11 Mơ hình dự báo nhu cầu logistics bước: Mạng lưới gồm tuyến: Yên Viên-Ngọc Hồi Ga Hà Nội-ga Hà Đơng Nhà hát lớn tp-Ơ đống mác-ga Phú Diễn Kim Mã-Hòa Lạc Ga Hà Nội-Kim Mã -sân bay Nội Bài Đường sắt Cát Linh – Hà Đông (tuyến số 2A: Cát Linh – Hà Đông, hay tên khác tuyến Cát Linh) tuyến đường sắt đô thị thuộc hệ thống mạng lưới Đường sắt đô thị Hà Nội, có tổng chiều dài 13.05km thức vào hoạt động lúc 07h00, ngày 07/06/2021 Tuyến có tất 13 đồn tàu cơng nghệ cao, đồn gồm toa chạy điện với chiều dài toa ~20, tổng chiều dài đoàn tàu ~79m Sức chứa tối đa 240 người/toa ~ 1.000 người/đoàn Vận tốc khai thác trung bình tàu Cát Linh 35km/h, tối đa 80km/h Thời gian chờ tàu trung bình phút/chuyến (giờ cao điểm), bình quân 10 chuyến/giờ/hướng Thời gian di chuyển trung bình từ ga đầu tới ga cuối khoảng 24 phút Thời gian dừng lại ga khoảng 25 – 35 giây/ga Bước : Tính phát sinh (G/A) Hiện trạng logistics:UBND TP Hà Nội cho biết nguyên nhân hoạt động tháng cuối năm 2021 thua lỗ kể đến như: Số lượng khách di chuyển đường sắt tháng năm 2021 874.000 lượt, thấp nhiều so với kế hoạch dự kiến khoảng 4,9 triệu lượt hành khách; hệ thống mạng đường sắt đô thị chưa kết nối đồng tuyến nên chưa hấp dẫn để thu hút đông đảo người dân tham gia; lượng hành khách chưa cao, song chi phí vận hành (điện, nhân cơng…) khơng thể cắt giảm; giai đoạn đầu đưa vào vận hành tuyến 2A, giá vé tạm tính, với số lượng người tham gia giao thơng đường sắt chưa cao doanh thu bán vé khơng đủ để bù đắp chi phí phát sinh liên quan Năm 2021 (lượng hành khách phát sinh thu hút tuyến Cả tuyến : ngày có 105680 lượt ngày,tỷ lệ tăng trưởng logistics 0,05 =>Một năm tuyến có tổng số hàng khách phát sinh thu hút : 12*[105680 *(1+0,05)^30]=5.480.914 (HK) Phát sinh (65%)= 3.562.594 (HK) Thu hút (35%)= 1.918.319 (HK) Theo phương pháp hệ số đàn hồi ta lập bảng sau: Tuyến Phát sinh (Po-HK) Thu hút (Ao-HK) Yên Viên-Ngọc Hồi 534.389 345.297 Ga Hà Nội-ga Hà Đông 783.771 556.312 Nhà hát lớn tp-Ô đống mác-ga Phú Diễn 498.763 211.015 Kim Mã-Hòa Lạc 855.023 364.481 Ga Hà Nội-Kim Mã -sân bay Nội Bài 890.648 441.213 Bước : Phân bổ lượng logistics G A theo phân khu (O/D) Phương pháp hệ số đàn hồi:hệ số đàn hồi tỷ trọng tỷ lệ tăng trưởng logistics tỷ lệ tăng trưởng phát triển kinh tế quốc dân: γ= α β ➔ ➔ ➔ γ −ℎệ số đàn ℎồi α − tỷ lệ tăngtrưởng logistics β − tỷ lệ tăngtrưởng pℎát triển kinℎtế quốc dân ● ● ● ● Po,Ao-lượng hành khách phát sinh ,thu hút logistics năm 2021 Δt −là số nămdự báo Δt =7năm α=5% Nhu cầu vận tải hành khách tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông vào năm Pi ∗ Aj Qij=k* Wi jc ● Qij-nhu cầu năm ● Pi,Aj-lượng hành khách phát sinh ,thu hút logistics xuất phát từ ga Cát Linh-ga Hà Nội ● k-hằng số thực nghiệm ● Wi jc-Kháng trở Ga Cát Linh ga Hà Nội Lập bảng dự báo nhu cầu: Năm Pi (HK) Aj (HK) k Wijc Qij (HK) 2022 3,740,723 2,014,233 1,000,000 7,534,688 2023 3,927,759 2,114,944 1,000,000 8,306,990 2024 4,124,147 2,220,692 1,000,000 9,158,460 2025 4,330,356 2,331,728 1,000,000 10,097,212 2026 4,546,872 2,448,314 1,000,000 11,132,170 2027 4,774,216 2,530,729 1,000,000 12,082,247 2028 5,012,928 2,699,276 1,000,000 13,531,276 Bước : Lựa chọn chuỗi logistics (Phân bổ theo phương thức dịch chuyển) Bước 3: Lựa chọn phương thức Lựa chọn dây chuyền logistics,phân chia nhu cầu vận tải hành khách tuyến: Tuyến /Năm Yên ViênNgọc Hồi (13%) Ga Hà Nộiga Hà Đông (22%) Nhà hát lớn tpƠ đống mác-ga Phú Diễn (11%) Kim MãHịa Lạc (28%) Ga Hà NộiKim Mã -sân bay Nội Bài (26%) 2022 979,509 1,657,631 828,816 2,019,713 1,959,018 2023 1,079.909 1,827,538 913,769 2,325,957 2,159,817 2024 1,190,600 2,014,861 1,007,431 2,564,369 2,381.200 2025 1,312,638 2.221.387 1,110,693 2,827,219 2,625,275 2026 1,447,182 2,449,077 1,224,539 3,117,008 2,894,364 2027 1,570,692 2,658,094 1,329,047 3,383,029 3,141,384 2028 1,759,066 2,976,881 1,488,440 3,788.757 3,518,132 Bước 4:Phân bổ mạng lưới(lưu lượng) Mơ hình phân phối:Lưu lượng tuyến điểm logistics.:Tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đơng có ga nằm nút giao cắt đường Cát Linh – Giảng Võ Khi di chuyển theo hướng đường Hào Nam – Hoàng Cầu – Đường Láng – Sông Tô Lịch – Đường Nguyễn Trãi – Trần Phú – Quang Trung – Bến xe n Nghĩa (Hà Đơng) Ngồi ra, nhà ga dọc tuyến Cát Linh nằm khu trung tâm gần với điểm mua sắm, giải trí, thuận tiện để người dân khách du lịch ghé thăm Bước 4: Phân bổ lên hệ thống mạng Logistics Đề xuất ý tưởng để đảm bảo cân cung-cầu (Nghi) 23h59 ngày 26/11 +Word-có bìa mục lục số trang (Điền) 23h59 ngày 30/11 +PPT (Dung) 23h59 ngày 1/12 Giới thiệu tuyến vận tải đường sắt Cát Linh - Hà Đông Cát Linh – Hà Đông tuyến số hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến thứ hai dự án đề xuất, sau tuyến Yên Viên – Ngọc Hồi, số tuyến quy hoạch Được đầu tư xây dựng Bộ Giao thông Vận tải vốn vay ODA Trung Quốc ký năm 2008 Dự án có tổng mức đầu tư 552,86 triệu USD vốn Chính phủ Việt Nam 133,86 triệu USD Thêm vào nguồn vốn vay ưu đãi Trung Quốc 419 triệu USD Tổng mức đầu tư sau điều chỉnh 886 triệu USD, đội vốn 250 triệu USD Được khởi cơng xây dựng từ tháng 10 năm 2011, tồn tuyến có tổng chiều dài 13,05 km với 12 ga cao, với hướng tuyến từ ga Cát Linh quận Đống Đa kết thúc ga Yên Nghĩa quận Hà Đơng Tuyến đường sắt có 13 đoàn tàu, đoàn tàu gồm toa, toa chở 240 hành khách, chuyến chở 960 hành khách Về tần suất, đoàn tàu Cát Linh – Hà Đơng có biểu đồ hoạt động cao điểm phút/chuyến, bình qn có 10 chuyến/giờ/hướng Ngồi thiết kế ban đầu, Bộ Giao thơng Vận tải cịn có dự định kéo dài tuyến thêm 20 km từ ga Yên Nghĩa tới Xuân Mai tương lai Phân tích nhu cầu Hà Nội ngày phát triển, dân số tăng dẫn đến áp lực lên hệ thống giao thông, hạ tầng xã hội, quản lý an ninh, trật tự công cộng, bảo đảm môi trường sống… Mặc dù giao thơng cơng cộng đóng vai trị quan trọng phát triển kết nối đô thị xung quanh, song mạng lưới vận tải hành khách công cộng Thủ đô đáp ứng khoảng 10% nhu cầu lại (năm 2012), tới năm 2019 tăng lên 15,7% Hiện nay, xe buýt loại hình vận tải hành khách công cộng chủ đạo Hà Nội Tuy nhiên dựa vào xe bt, taxi khơng thể giải ùn tắc giao thơng nội Vì vậy, cần phải nghĩ đến loại phương tiện khác lớn để đáp ứng nhu cầu lại ngày tăng Do đó, giải pháp hướng tới xây dựng đường sắt đô thị Hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội đóng vai trị hệ thống vận tải công cộng tốc độ cao, khối lượng lớn, có chức gắn kết với khu thị, khu công nghiệp, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch, trường học Đồng thời tuyến đường sắt thị phải gắn kết với nhau, hình thành mạng lưới bao quát khu vực đô thị quan trọng Thủ đô Mục tiêu dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đơng sau hồn thành đóng vai trị nịng cốt cho giao thơng cơng cộng, với mạng lưới xe buýt nhanh giải vấn đề tắc nghẽn giao thông thủ đô Hà Nội phấn đấu đạt mục tiêu giao thông công cộng đáp ứng 35 - 45% nhu cầu lại nhân dân Thủ đô Theo Quy hoạch phát triển GTVT thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Bộ GTVT thực hiện, có bốn tuyến trục đường sắt thị Đây trục hành lang giao thơng có lưu lượng vận tải lớn (theo dự báo năm 2010: từ 170.000 đến 800.000 hành khách/ ngày/ chiều năm 2020: từ 270.000 đến 1.000.000 hành khách/ngày/2 chiều) Hình 2: Sơ đồ trục đường đường sắt thị TP Hà Nội đến năm 2020 Bảng 1: Mật độ chuyến trục hành lang Cát Linh - Hà Đơng Hình cho thấy trạng mật độ vận tải mạng lưới đường Hà Nội năm 2004 (đơn vị PCU), đường có màu đỏ màu vàng ứng với trường hợp lưu lượng vượt lực đường 1,5 lần 1,2 lần Thực tế đường màu có màu đỏ thường xuyên xảy ùn tắc giao thông cao điểm Mặc dù TP Hà Nội có nhiều cố gắng tổ chức giao thông công cộng xe buýt, đến thời điểm tháng năm 2004 có 41 tuyến, có tuyến xe buýt có xe dành riêng, giải phần nhu cầu lại người dân Phương tiện giao thông cá nhân xe máy xe đạp phương tiện chủ yếu (đặc biệt xe máy) thực tế phản ánh tượng ùn tắc giao thông dẫn đến thời gian hành trình người dân chuyến di bị kéo dài Hình 3: Hiện trạng mật độ vận tải mạng lưới đường Hà Nội 2004 (đơn vị PCU) Hình cho thấy kết dự báo mật độ vận tải mạng lưới đường Hà Nội năm 2010 (đơn vị PCU) trường hợp chưa có đường sắt thị, có xe buýt taxi phương tiện giao thông công cộng Những đường có màu đỏ màu vàng ứng với trường hợp lưu lượng vượt lực đường 1,5 lần 1,2 lần Như nhiều đường bị ùn tắc giao thông Xe buýt taxi giải nhu cầu lại Hình 4: Mật độ phương tiện Hà Nội chưa có đường sắt (đơn vị PCU) Ghi chú: Đoạn đường màu đỏ màu vàng: lưu lượng vượt lực đường 1.5 lần 1.2 lần Chính tối ưu cấu giao thông thành phố, phát triển phương tiện giao thông công cộng nhiều tầng cấp, hình thức, đặc biệt phát triển hệ thống giao thông đường sắt đô thị với ưu điểm vận chuyển nhiều, tốc độ nhanh lựa chọn có tính chiến lược để giải nhu cầu vận tải, mâu thuẫn bất cập giao thông đô thị Đề xuất ý tưởng để đảm bảo cân cung-cầu Hạn chế tối đa phương tiện cá nhân xe máy Tiến trình giảm xe máy tùy thuộc vào tiến trình phát triển vận tải công cộng Một vận tải công cộng chưa đáp ứng nhu cầu lại người dân thị phần vận tải xe máy xe đạp cịn cao Khuyến khích phát triển vận tải công cộng Mục tiêu chiến lược Thành phố đến năm 2030 đảm đương 65% nhu cầu lại phương tiện thành phố Trong lực chuyên chở xe buýt có giới hạn, xe buýt chuyên chở khoảng 3000 hành khách/giờ Đối với xe bt có đường dành riêng chuyên chở 9000 hành khách/giờ Thêm vào mạng lưới đường phố Hà Nội nói chung nhỏ hẹp (nhất từ vành đai trở vào), giao cắt nhiều hầu hết giao cắt bằng, xe buýt cỡ lớn lại dễ gây tắc nghẽn giao thông khả đầu tư mở rộng đường khó khăn, việc tổ chức đường dành riêng cho xe buýt thực vài trục đường Do để đảm bảo cung cầu cần phát triển mạng đường sắt đô thị trở thành trục vận tải xương sống Hà Nội, xe buýt đóng vai trị gom khách cho đường sắt Các tuyến xe buýt không tổ chức song song với đường sắt mà tổ chức tuyến khơng có đường sắt