1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thảo luận học phần khoa học hàng hóa đề tài nghiên cứu rào cản kỹ thuật đối với gỗ và các sản phẩm từ gỗ sang thị trường mỹ

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING  ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KHOA HỌC HÀNG HÓA Đề tài NGHIÊN CỨU RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Nhóm 4 Lớp học phần Ngườ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING  ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KHOA HỌC HÀNG HÓA Đề tài NGHIÊN CỨU RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Nhóm: Lớp học phần: Người hướng dẫn: GV Mai Thanh Huyền Hà Nội, tháng 10 năm 2022 Tên thành viên DANH SÁCH NHĨM MSV Nhiệm vụ Hồng Ngọc Linh 21D300113 Nhóm trưởng + Tổng hợp, chỉnh sửa word Lê Cao Phương Linh 21D300143 Thuyết trình Lê Trần Thùy Linh 21D300172 Phần 2.2 Lưu Nhật Linh 21D300114 Phần 3.3 Nguyễn Gia Linh 21D300013 Phần 2.3 + 3.1 Nguyễn Thị Linh 21D300144 Phần 2.3 + 3.1 Nguyễn Thảo Ly 21D300173 Chương + 2.1 + Phần mở đầu Nguyễn Thị Ly 21D300015 Slide Trần Quang Mạnh 21D300174 Phần 3.2 Nguyễn Vũ Minh 21D300016 Phần 2.2 Vũ Hoàng Lê Minh 21D300017 Phần 2.2 PHẦN MỞ ĐẦU Vào năm gần đây, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường giới Đặc biệt, Mỹ thị trường có tiềm năng, đóng góp vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, đến hết tháng 7/2022, xuất sang thị trường Mỹ đạt 66,99 tỷ USD, tăng 24,2% so với kỳ năm ngoái chiếm 30,8% kim ngạch nước Có thể nói rằng, Mỹ thị trường số nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam Một số mặt hàng xuất lớn phải kể đến mặt hàng đồ gỗ Mỹ nước nhập đồ gỗ hàng đầu giới Đồ gỗ Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ đánh giá có chất lượng tốt, kiểu dáng sáng tạo, giá cạnh tranh, tạo độ tín nhiệm cao người tiêu dùng Theo Sở Công thương, tháng 4/2022, xuất mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ đạt 3,3 tỷ USD, tăng 6,6% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, nước giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Mỹ, mặt đầu việc đòi hỏi phải mở cửa thị trường thúc đẩy tự hóa thương mại theo xu hướng quốc té hóa – khu vực hóa, mặt khác họ lại ln tìm kiếm rào cản tinh vi phức tạp thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp hành nhằm bảo hộ sản xuất nước Những rào cản phi thuế quan nói chung rào cản kỹ thuật thương mại nói riêng gây trở ngại lớn hoạt động xuất nước phát triển Việt Nam Khó khăn lại nhân lên tiêu chuẩn kỹ thuật mệnh danh nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng không rào cản thương mại quốc tế Chính vậy, muốn đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng đồ gỗ sang thị trường Mỹ, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thị trường Mỹ cần nhận thức đắn rào cản kỹ thuật áp dụng với mặt hàng đồ gỗ Xuất phát từ tính thiết thực vấn đề nêu trên, nhóm nghiên cứu chúng em định lựa chọn đề tài: “Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế mặt hàng đồ gỗ sản phẩm từ gỗ sang thị trường Mỹ” Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp để giúp Việt Nam thành công hoạt động xuất đồ gỗ sang thị trường Mỹ Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật: 1.1.2 Phân loại: Các loại hàng hóa coi đối tượng biện pháp TBT bao gồm: 1.1.3 Nguyên tắc 1.1.4 Lợi ích sử dụng rào cản kỹ thuật: 1.2 Tác động rào cản kỹ thuật tới nước xuất khẩu: CHƯƠNG 2: RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒ GỖ NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM 2.1 Rào cản kỹ thuật Mỹ đồ gỗ xuất thương mại quốc tế: .9 2.1.1 Quy định sức khỏe an toàn: 2.1.2 Xuất xứ thương hiệu hàng hóa: .11 2.1.3 Hệ thống quản lý tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội – SA 8000: 13 2.1.4 Các quy định bảo vệ môi trường: 14 2.2 Rào cản kỹ thuật Mỹ đồ gỗ nhập từ Việt Nam 14 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG RÀO CẢN KỸ THUẬT 27 CỦA ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 27 3.1 Thực trạng đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ 27 3.2 Đánh giá chung tình hình đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật đồ gỗ xuất Việt Nam thị trường Mỹ .29 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU VỀ RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GỖ NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM 34 4.1 Về phía Nhà nước 34 4.2 Về phía Hiệp hội 35 4.3 Về phía Doanh nghiệp 35 PHẦN KẾT LUẬN .37 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật:  Về khái niệm rào cản kỹ thuật khơng có khái niệm cụ thể Ngay Hiệp định TBT đưa cách hiểu hàng rào kỹ thuật thương mại sau: “Khơng nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo cho chất lượng hàng hoá xuất để bảo vệ sống hay sức khoẻ người, động vật thực vật, bảo vệ môi trường ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ nước cho phù hợp phải đảm bảo rằng, biện pháp không tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tuỳ tiện biện minh nước, điều kiện giống tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, hay nói cách khác, phải phù hợp với qui định hiệp định này”  Như vậy, hiểu rằng: “Rào cản kỹ thuật nhóm biện pháp yêu cầu mặt kỹ thuật áp dụng hàng hóa nhằm bảo vệ sống sức khỏe người, động thực vật, môi trường ngăn ngừa hoạt động man trá mức độ phù hợp” 1.1.2 Phân loại: Các loại hàng hóa coi đối tượng biện pháp TBT bao gồm:  Máy móc thiết bị: cơng cụ lắp ráp xây dựng chạy điện, thiết bị chế biến gỗ kim loại, thiết bị y tế, thiết bị chế biến thực phẩm,…  Các sản phẩm tiêu dùng: dược phẩm, mỹ phẩm, bột giặt tổng hợp, đồ điện gia dụng, TV, thiết bị điện ảnh ảnh, ô tô, đồ chơi, số sản phẩm thực phẩm…  Nguyên liệu sản phẩm phục vụ nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại,… 1.1.3 Nguyên tắc Trong Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) quy định nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 1: Không phân biệt đối xử: Bao gồm nguyên tắc nguyên tắc MFN NT:  Nguyên tắc MFN (tối huệ quốc): thành viên WTO dành ưu đãi, miễn trừ cho quốc gia khác quốc gia thành viên phải dành ưu đãi, miễn trừ cho thành viên lại WTO vô điều kiện  Nguyên tắc NT (đối xử quốc gia): Quốc gia thành viên phải đảm bảo dành cho hàng hóa nhập thành viên khác chế độ đãi ngộ thương mại (ưu đãi, miễn trừ) chế độ mà họ áp dụng cho hàng hóa nước  Nguyên tắc 2: Tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế Nếu dùng biện pháp khác hạn chế thương mại  Một tiêu chuẩn quốc tế áp dụng khơng có hàng rào kỹ thuật tạo thương mại nước thành viên  Không cho phép nước đưa yêu cầu cao tiêu chuẩn quốc tế, không chứng minh việc đưa có khoa học cần thiết mục đích hợp pháp bảo vệ an tồn, vệ sinh, môi trường hay an ninh  Nguyên tắc 3: Công khai, minh bạch: Xây dựng cổng thông tin, trang web… để thông báo thay đổi tiêu chuẩn HH  Nguyên tắc 4: Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn với nước khác (với nước khác)  Nguyên tắc 5: Hài hịa hóa: TBT đưa ngun tắc chung mà nước phải tuân thủ thực TBT tập hợp biện pháp kỹ thuật  Ngun tắc 6: Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung: Nếu có tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế chung liên quan nước thành viên phải áp dụng 1.1.4 Lợi ích sử dụng rào cản kỹ thuật: Trong Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) đề cập tới lợi ích đối tượng sử dụng hàng rào kỹ thuật Đó là:  Đối với người tiêu dùng: Rào cản kỹ thuật giúp họ dễ dàng lựa chọn sử dụng sản phẩm thích hợp có chất lượng thơng số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu  Đối với người sản xuất: Khi sử dụng hàng rão kỹ thuật người sản xuất phải đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng  Đối với nhà kinh doanh: Họ đàm phán cách dễ dàng mặt hàng sử dụng rào cản kỹ thuật 1.2 Tác động rào cản kỹ thuật tới nước xuất khẩu: Rào cản kỹ thuật thương mại thực chất biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ người tiêu dùng công cụ trực tiếp bảo hộ sản xuất nước Đây rào cản hợp lý hạn chế nhập hàng hóa khơng đạt yêu cầu, ảnh hưởng không tốt đến môi trường, sức khỏe cong người động vật,… Đứng góc độ nhà xuất để phân tích cách chi tiết rào cản kỹ thuật tác động hai khía cạnh sau: 1.2.1 Tác động tích cực:  Khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa xuất thương mại quốc tế: Ở mơi trường quốc tế, việc thâm nhập vào môi trường xuất không đơn giản, hàng hóa từ bên ngồi phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường nước nhập Mặc dù việc tn thủ u cầu khơng phải bắt buộc khơng tn thủ bị thị trường nước nhập tẩy chay Chính vậy, coi rào cản kỹ thuật nguồn động lực giúp cho nhà sản xuất đáp ứng nghiêm túc quy định khắt khe Do đó, họ phải chủ động cải tiến sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị máy móc đại nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế vào sản xuất, quy trình chế biến doanh nghiệp, bồi dưỡng lực chuyên môn đội ngũ cán Từ mà lực cạnh tranh nhà sản xuất sang nước nhập nâng cao khẳng định vị thị trường quốc tế  Bảo vệ môi trường: Theo dự báo, tác động tiêu cực đến lĩnh vực tài nguyên môi trường ngày gia tăng Việt Nam chủ trương tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực sâu rộng Thế nhưng, Việt Nam hạn chế phần điều nhờ việc áp dụng rào cản kỹ thuật (Hàng rào kỹ thuật “xanh”) Có thể nói rằng, rào cản kỹ thuật đóng góp đáng kể vào công tác bảo vệ môi trường q trình sản xuất hàng hóa xuất Nhờ có rào cản kỹ thuật mà nhà sản xuất tuân thủ nghiêm túc quy định bảo vệ mơi trường Chính vậy, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên… Từ giúp đảm bảo cân sinh thái góp phần phát triển cách bền vững  Các bên đối tác dễ dàng hiểu đàm phán mặt hàng: Bởi lẽ yêu cầu, nguyên tắc văn hóa công bố rộng rãi phương tiện truyền thơng nên nhà xuất dễ dàng tiếp cận, thực thi đàm phán với cách nhanh chóng Trên sở đó, xảy mâu thuẫn, vướng mắc bên đối chiếu với quy định, văn sẵn có để giải Vì vậy, rào cản kỹ thuật coi công cụ minh chứng, soi chiếu giúp cho việc đàm phán, thỏa thuận diễn thuận lợi, suôn sẻ dễ dàng nhiều 1.2.2 Tác động tiêu cực: Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực nêu rào cản kỹ thuật tạo cho nhà xuất khơng khó khăn  Làm cho q trình thương mại trở nên khó khăn tốn nhiều chi phí: Với tư cách cơng cụ bảo hộ trực tiếp thừa nhận, rào cản kỹ thuật gây cản trở hoạt động xuất nhập hàng hóa: Bởi lẽ, tạo phân đoạn thị trường mà sản phẩm sản xuất xuất sang nước khác phải chế tạo, xử lý khác cho nước kinh tế lại phù hợp với đòi hỏi riêng biệt nước sản phẩm Ngồi tiêu chuẩn quy định tổ chức quốc tế đưa rào cản cịn nước nhập tự đặt theo yêu cầu, quy định nước Để phù hợp với tiêu chuẩn khó khăn tốn Nó làm tăng thêm chi phí bổ sung để thay đổi điều kiện sản xuất cho đáp ứng yêu cầu quy định kỹ thuật, lợi nhuận nhà sản xuất giảm sút Bên cạnh đó, cịn ngăn cản nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng khơng hưởng lợi ích tác dụng quy mơ kinh tế Ngồi ra, tiêu chuẩn đặt lại không thống nhất, từ gây khơng đồng rào cản, chí khơng đồng vùng miền quốc gia Sự phức tạp cản trở thương mại bên bên xuất không hiểu rõ tiêu chuẩn nước nhập  Tạo chênh lệch trình độ nước xuất nước nhập khẩu: Bởi lẽ, tồn tài trường hợp nước nhập có kinh tế phát triển thường đưa yêu cầu cao so với trình độ đáp ứng nước xuất nước phát triển Vì vậy, rào cản kỹ thuật thực thách thức lớn nước có trình độ thấp hơn, có hạn chế lực, kinh nghiệm trình độ khoa học cơng nghệ,…  Sự cần thiết việc phải lặp lặp lại việc thử nghiệm, chứng nhận kiểm tra với cung sản phẩm nước ảnh hưởng tiêu cực mà rào cản kỹ thuật mang lại Bởi chi phí cho thủ tục đánh giá phù hợp thường nhau, số lượng sản phẩm phải giao bao nhiêu, công ty nhỏ dễ bị loại trừ khỏi số thị trường CHƯƠNG 2: RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒ GỖ NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM 2.1 Rào cản kỹ thuật Mỹ đồ gỗ xuất thương mại quốc tế: Mỹ đối mặt với cạnh tranh luồng hàng hóa xuất từ nước phát triển Chính vậy, Mỹ phản ứng lại tình trạng cách đặt nhiều yêu cầu chặt chẽ gây khó khăn cho nước xuất khẩu, đặc biệt nước phát triển họ muốn xuất sản phẩm sang Mỹ Việt Nam Chính sách Mỹ việc áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục quy trình cơng nhận với chất lượng hàng nhập dựa Hiệp định rào cản kỹ thuật đối thương mại vòng đàm phán Urugoay với luật áp dụng hoạt động WTO, chương Hiệp định tự Bắc Mỹ văn luật áp dụng hiệp định Các rào cản kỹ thuật thương mại sử dụng hầu hết ngành công nghiệp, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp chế biến 2.1.1 Quy định sức khỏe an toàn:  Act): Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng (CPSA - Consumer Product Safety  Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Mỹ (CPSC) quan liên bang độc lập thành lập theo Luật An toàn Sản phẩm Tiêu dùng (CPSA) Bằng luật này, Quốc hội giao trách nhiệm cho CPSC “Bảo vệ công chúng tránh nguy bị thương hay tử vong liên quan đến sản phẩm tiêu dùng” CPSC thực vai trò thông qua việc ban hành tiêu chuẩn an tồn sản phẩm có tính bắt buộc, thông qua hợp tác với khu vực công nghiệp để xây dựng tiêu chuẩn an toàn dựa đồng thuận Ngồi ra, CPSC cịn theo dõi thương tật tử vọng có liên quan đến sản phẩm làm việc với công ty để thu hồi sản phẩm có khuyết điểm khỏi thị trường  Đối tượng CPSA sản phẩm tiêu dùng Theo định nghĩa CPSA, sản phẩm tiêu dùng vật phẩm hay phận vật phẩm sản xuất, phân phối có cơng dụng để sử dụng lâu dài tạm thời xung quanh hộ gia đình hay khu cư xá, trường học, nơi vui chơi hay nơi khác Những sản phẩm không nằm phạm vi điều chỉnh CPSA bao gồm máy bay, động thiết bị máy bay, số loại tàu thuyền, mỹ phẩm, dược phẩm, súng đạn, thực phẩm, xe động thiết bị xe động cơ, loại thuốc trừ sâu sản phẩm thuốc  Nội dung CPSA hàng tiêu dùng muốn nhập vào Mỹ bị từ chối sản phẩm khơng tn thủ tiêu chuẩn an toàn sản phẩm hành, yêu cầu nhãn hiệu quy định, chứng nhận xác định có hại Nguyên tắc chung nhà sản xuất sản phẩm tiêu dùng phải phát hành giấy chứng nhận khẳng định hàng phù hợp với tiêu chuẩn qui định phải dán nhãn sản phẩm ghi rõ ngày nơi sản xuất sản phẩm, tên địa nhà sản xuất, chứng nhận tuân thủ luật lệ áp dụng mô tả ngắn gọn luật lệ  Hình thức trừng phạt chủ yếu từ chối không cho nhập hàng vào Mỹ Ngồi ra, tiến hành thủ tục bắt giữ, cảnh báo sản phẩm sản phẩm coi gây nguy hiểm Trong trường hợp nhà sản xuất vi phạm luật lệ có sản phẩm gây tổn thương cho người sử dụng bị phạt dân hay hình  Quy chế kiểm dịch động thực vật FDA – HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System):  HACCP hệ thống quản lý chất lượng dựa sở phân tích mối nguy điểm kiểm sốt trọng yếu Đó cơng cụ phân tích nhằm đảm bảo an tồn vệ sinh chất lượng thực phẩm HACCP bao gồm đánh giá có hệ thống tất bước có liên quan quy trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định bước trọng yếu với an toàn chất lượng thực phẩm Công cụ cho phép tập trung nguồn lực kỹ thuật, chuyên môn vào bước chế biến có ảnh hưởng định đến an tồn chất lượng thực phẩm  Đối tượng áp dụng:  Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi…;  Các sở sản xuất chế biến thực phẩm, khu chế xuất, thức ăn công nghiệp;  Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn tổ chức hoạt đông liên quan đến thực phẩm  Để đảm bảo tiêu chuẩn HACCP, nhà sản xuất Mỹ nhà sản xuất nước ngồi xuất hàng hóa vào Mỹ phải có sở sản xuất (nhà xưởng, kho, thiết bị, môi trường, người làm việc…) theo quy chuẩn an toàn vệ sinh dùng phổ biến giới GMP (các thông lệ thực sản xuất tốt hợp vệ sinh); SSOP (thủ tục thực tiêu chuẩn vệ sinh)  Luật liên bang chất nguy hiểm – FHSA (Federal Hazardous Substances Act):  Luật liên bang chất nguy hiểm CPSC giám sát thực thi, quy định việc dán nhãn sản phẩm độc hại dùng gia đình gây thương tích bệnh tật đáng kể cho người sử dụng sử dụng chúng cách bình thường hợp lý Các chất nguy hiểm bao gồm chất độc, chất ăn mòn, chất dễ cháy nổ, chất gây khó chịu cho người, chất gây nhậy cảm mạnh Ngồi thơng tin hướng dẫn cách bảo quản sử dụng, nhãn hàng phải hướng dẫn biện pháp sơ cứu xẩy tai nạn 10

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w