Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

53 47 0
Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN MÔN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG •• NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GỖ KỸ THUẬT CĨ VÂN THỚ TRANG TRÍ TỪ GỖ ĐIỀU VÀ GỖ RỪNG TRỒNG MỌC NHANH • Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hồng Xn Niên Bình Dương, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành Chế biến lâm sản Việt Nam tiến vào thiên niên kỷ thứ với nghịch lý: nhu cầu sử dụng vật liệu gỗ ngày tăng khả cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên ngày hạn chế Trong đó, gỗ rừng tự nhiên quý hiếm, có màu sắc đẹp, vân thớ lạ, lại khan Hiện sản phẩm gỗ Việt Nam thâm nhập đến 120 quốc gia vùng lãnh thổ Trong thị trường lớn khó tính Mỹ, EU, Nhật sản phẩm gỗ có vị định Cụ thể: Mỹ chiếm 20%, EU chiếm 28%, Nhật Bản chiếm 24% tổng kim ngạch xuất Tuy nhiên, đồ gỗ Việt Nam chiếm 0,78% tổng thị phần giới, nhu cầu sử dụng loại hàng tăng nhanh, nên tiềm XK Việt Nam lớn Năm 2010, xuất đồ gỗ có nhiều khởi sắc với giá trị xuất tháng đầu năm đạt 619 triệu USD, tăng 59% so với kỳ năm 2009 Theo số liệu Hãng nghiên cứu thị trường James Hewitt: thị trường đồ gỗ Việt Nam Hoa Kỳ (44%), EU (29%) Nhật Bản 10% Để sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu, ngành chế biến lâm sản Việt Nam cần khối lượng gỗ nguyên liệu lớn Năm 2009, sản lượng khai thác gỗ Việt Nam đạt 3,88 triệu m3, lượng gỗ khai thác từ rừng trồng đạt 3,7 triệu m3, cịn lại từ rừng tự nhiên Ngồi ra, phải nhập đến triệu m3 gỗ Nếu kim ngạch xuất sản phẩm gỗ dự kiến năm 2010 đạt tỷ USD, năm 2015 4,5 tỷ USD năm 2020 tỷ USD từ đến năm 2020, Việt Nam phải nhập từ 45 triệu m3 gỗ năm Điều tiếp tục ảnh hưởng lớn đến giá trị gia tăng đồ gỗ Việt Nam phụ thuộc vào gỗ nguyên liệu nhập Như vậy, để giải thiếu hụt khối lượng nguyên liệu gỗ trước nhu cầu xã hội, sử dụng gỗ rừng trồng làm nguyên liệu ngành chế biến lâm sản giải pháp hiệu Tuy nhiên, gỗ rừng trồng có ưu điểm tốc độ sinh trưởng nhanh, chu kỳ khai thác ngắn gỗ rừng trồng lại mắc phải nhược điểm làm hạn chế phạm vi sử dụng như: tính học tương đối kém, mật độ thấp, chất gỗ mềm xốp, hàm lượng nước cao phân bố không đều, gỗ nhiều ứng lực, dễ sản sinh co ngót, biến dạng tính trang sức thấp Để mở rộng phạm vi sử dụng nâng cao giá trị gỗ rừng trồng, nhiều hướng nghiên cứu tiến hành nhằm khắc phục nhược điểm nêu trên, đáp ứng yêu cầu chất lượng cao vật liệu gỗ Một giải pháp kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đặt nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật Gỗ kỹ thuật gỗ tổ chức lại theo mục đích sử dụng Trong đó, dạng sản phẩm tổ chức lại theo hướng có tính trang sức Gỗ kỹ thuật có tính trang sức sản xuất từ ván mỏng (bóc lạng) keo Các lớp ván mỏng tráng keo xếp vào khuôn theo nguyên lý hình thành vịng năm, mắt, cành, rễ để tạo vân thớ Sau nén ép tạo thành phôi gỗ kỹ thuật Gỗ dùng để sản xuất gỗ kỹ thuật khơng cần có hoa văn vân thớ đẹp, mà cần có tính trang sức định Cơng nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có tính trang sức thường nghiên cứu theo hai hướng: Sử dụng hóa chất: Dùng hóa chất để nhuộm màu, tăng độ phản quang gỗ nhuộm màu keo, coi lớp keo vòng năm gỗ để thiết kế đường vân Phối hợp loại gỗ có màu sắc khác nhau: Sử dụng khác biệt màu sắc loại gỗ để tổ chức lại vân thớ theo thiết kế Theo hướng nghiên cứu q trình sản xuất thân thiện với mơi trường, máy thiết bị đơn giản, phơi tạo có chất gỗ thật màu sắc phụ thuộc chủ yếu vào màu sắc loại gỗ lựa chọn Công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có tính trang sức khơng q phức tạp Trình độ điều kiện sản xuất nước hồn tồn đáp ứng yêu cầu công nghệ Tuy nhiên, với loại gỗ nguyên liệu cụ thể, mục đích sử dụng gỗ kỹ thuật có tính trang sức vào cơng việc cụ thể, cần có nghiên cứu thích hợp để ứng dụng vào sản xuất có hiệu Từ phân tích chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều gỗ rừng trồng mọc nhanh“ 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Chế tạo nguyên liệu dạng khối, có vân thớ đẹp từ gỗ rừng trồng khơng có màu sắc, vân thớ sử dụng làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc, vật liệu trang trí nội thất, xây dựng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thông số công nghệ (thời gian ép, lượng keo, áp lực ép) sản xuất ván kỹ thuật có tính trang sức từ gỗ điều số loài gỗ rừng trồng mọc nhanh - Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có tính trang sức từ gỗ điều số loài gỗ rừng trồng mọc nhanh 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các thông số công nghệ tạo ván kỹ thuật trang sức từ nguyên liệu gỗ rừng trồng keo UF Đề xuất quy trình cơng nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có tính trang sức 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Tạo vân thớ loại gỗ khác màu : gỗ điều gỗ rừng trồng mọc nhanh 1.4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cách tiếp cận - Trao đổi vấn đề nghiên cứu với chuyên gia, nhà khoa học nước Khảo sát, tham quan, tìm hiểu, thảo luận chun mơn với số trường Đại học khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung (Quốc trường Đại học nước - Đề tài hình thành sở tổng hợp, đánh giá phân tích thơng tin tình hình nghiên cứu, chế tạo, sử dụng gỗ kỹ thuật trường Đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp giới nước 1.4.2 - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lý thuyết: sở lý thuyết sản xuất vật liệu composite - ván nhân tạo để nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Trên sở kết nghiên cứu nhóm tác giả tham khảo kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác giới tiếp tục nghiên cứu sâu mở rộng nội dung nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: Nghiên cứu yếu tố cơng nghệ Có phương pháp thực nghiệm sử dụng để nghiên cứu: Phương pháp thực nghiệm đơn yếu tố (phương pháp kinh điển): Chọn biến số cần theo dõi cho thay đổi theo dõi yếu tố kiểm tra Theo phương pháp này, yếu tố thay đổi yếu lại cố định Yếu tố kiểm tra kết trung bình lần thí nghiệm lặp lại Số liệu xử lý, lập thành bảng, vẽ đồ thị dựa vào phương pháp gần tìm phương trình tốn học biểu thị trình sấy Đặt đồ thị biến riêng rẽ vào chung tọa độ tìm điểm hợp lý chung cho yếu tố thay đổi (biến số) Ưu điểm phương pháp thấy rõ tác động yếu tố biến đổi (yếu tố điều khiển) lên yếu tố kiểm tra, nhược điểm phải làm nhiều thí nghiệm, số lượng mẫu lớn, xử lý số liệu nhiều thời gian Phương pháp thực nghiệm đa yếu tố (lý thuyết quy hoạch thực nghiệm): Phương pháp dựa sở lựa chọn mơ hình tốn học có nhiều yếu tố biến đổi đồng thời Các yếu tố biến đổi chọn để nghiên cứu phải yếu tố điều khiển Chọn yếu tố nghiên cứu lực ép, lượng keo tráng lên mặt ván, thời gian ép sản phẩm Các yếu tố kiểm tra tính chất học: độ bền uốn tĩnh, độ bền kéo dọc độ bền trượt lớp ván, tính chất vật lý: khối lượng thể tích ván, độ hút ẩm Các nghiên cứu thực mẫu thí nghiệm + Vật liệu nghiên cứu : Ván mỏng gỗ điều & ván mỏng rừng trồng khác màu cắt theo quy cách Các loại ván chọn dựa tính chất vật lý so rút tiếp tuyến xuyên tâm ván mỏng, độ khác biệt không qua 15% tốt cho việc xếp lớp ván kế phôi gỗ kỹ thuật Nghiên cứu co rút dãn nở ván mỏng gỗ điều loại gỗ khác thực sấy ván mỏng đồng thời dựa theo tính chất vật lý loại gỗ đưa vào nghiên cứu sử dụng thí nghiệm + Chất kết dính : keo UF + Khn ép + Phương pháp thực : ván mỏng cân trước tráng keo cân lại sau tráng keo để xác định lượng keo Xếp ván mỏng tráng keo theo quy tắc: lớp gỗ điều, lớp gỗ khác màu Sau đủ số lớp tính trước đưa vào khuôn đặt máy ép Ép ván theo dõi thời gian giữ phôi khuôn Kết thúc thời gian theo ép đưa ván khỏi khuôn, để ổn định phôi thời gian 24 trở lên Sau đó, xẻ phơi theo quy định tiêu chuẩn để kiểm tra tính chất lý Số liệu xử lý theo phần mềm Stagraphic 7.0 để tìm trị số thông số công nghệ tối ưu 1.5 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực Thiết kế chế tạo khuôn sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ hình chữ V (hình núi) Nghiên cứu thông số công nghệ chế tạo gỗ kỹ thuật hợp lý Nghiên cứu chế tạo gỗ kỹ thuật có vân thớ hình chữ V (hình núi) từ ván mỏng gỗ điều gỗ rừng trồng mọc nhanh khác Nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật gia công tạo vân phương pháp xẻ Kiểm tra tính chất học vật lý gỗ kỹ thuật theo TCVN : 2007 Chế tạo phôi gỗ kỹ thuật quy cách 0,55 x 1,2 x 3,7 m có vân hình núi Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật từ gỗ điều gỗ rừng trồng mọc nhanh Báo cáo tổng kết đề tài ? 'ĩ ' Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.6.1 Gỗ kỹ thuật Gỗ kỹ thuật (Engineered Wood) gỗ tổ chức xếp lại theo mục đích sử dụng Có hai hình thái sản phẩm gỗ kỹ thuật chủ yếu Một số gỗ kỹ thuật có tính trang sức sử dụng cho trang sức bề mặt sản phẩm gỗ, sản xuất đồ mộc vật liệu trang trí nội thất Gỗ kỹ thuật có tính trang sức (Reconstitued Decorative Lumber - Viế t t RDL), chế tạo cách sử dụng lớp ván mỏng (bóc lạng) từ loại gỗ khơng có tính trang sức, tráng keo, tổ chức xếp lại khuôn theo thiết kế mô cấu tạo nhiều lồi gỗ q Sau nén ép để tạo sản phẩm có tính trang sức với đường nét vân thớ đẹp, lạ, độc đáo Gỗ RDL có dạng thành phẩm : + Thành phẩm lạng mỏng để trang sức bề mặt gọi gỗ lạng kỹ thuật + Thành phẩm dạng hộp ván, qua cưa xẻ, thành phẩm gọi gỗ xẻ kỹ thuật gỗ hộp kỹ thuật Ngoài gỗ kỹ thuật trang sức gọi tên theo phương pháp chế tạo, kiểu vân thớ công dụng Gỗ RDL mặt giữ thuộc tính tự nhiên gỗ nguyên liệu, đồng thời lại có thêm ưu điểm so với gỗ nguyên liệu ban đầu: * Chất gỗ thật khiến cho cảm giác người sử dụng quan sát không bị ức chế thị giác vật liệu giả gỗ, dẫn đến hiệu trang sức loại hình sản phẩm tăng lên ** Màu sắc đẹp, vân thớ đa dạng, phản quang mạnh làm nên vẻ óng ánh gỗ, tạo cảm giác lập thể vân thớ quan sát *** Gỗ RDL làm tăng khối lượng thể tích, độ cứng, cường độ uốn tình khắc phục khuyết điểm dễ biến dạng cong vênh gỗ rừng trồng làm nguyên liệu sản xuất **** Tỷ lệ lợi dụng gỗ cao Loại bỏ khuyết tật vốn có gỗ nguyên liệu ***** Gỗ RDL có thêm số tính cơng dụng xử lý trình chế tạo để tăng khả phòng mục, phòng mọt, chống ẩm, chậm cháy Gỗ RDL có nhữ ng ứng dụng sau: a Trang sức bề mặt gỗ: Phôi gỗ kỹ thuật xẻ hộp theo thiết kế tạo vân thớ, sau lạng mỏng máy lạng gỗ Tờ ván mỏng lạng từ hộp gỗ kỹ thuật gọi ván lạng kỹ thuật sử dụng sử dụng cho tất dạng trang sức dán phủ bề mặt gỗ, kể bề mặt ván nhân tạo b Xẻ phơi: Gỗ kỹ thuật có mục đích trang sức sử dụng gỗ xẻ tự nhiên So với gỗ tự nhiên, gỗ RDL có ưu điểm kích thước lớn ổn định, tỷ lệ lợi dụng cao, cường độ vân thớ thiết kế trước phù hợp với mục đích sử dụng Hiện dùng rộng rãi để sản xuất ván sàn, đồ mộc gia dụng cao cấp, cửa đi, cửa sổ c Ứng dụng khác: Gỗ RDL màu sắc đa dạng, vân thớ đẹp, biến dạng.nên sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, bút chì, vợt bóng bàn Nghiên c ứu sản xuất gỗ RDL giới: Những năm 30, 40 kỷ 20, chuyên gia bắt đầu nghiên cứu tiến hành xử lý điều chế màu sắc gỗ, tiến hành tổ chức thiết kế lại hoa văn, để lợi dụng triệt để gỗ rừng trồng mọc nhanh gỗ tự nhiên có màu sắc, vân thớ không bật chế tạo thành gỗ vừa có đặc tính gỗ tự nhiên, vừa có màu sắc, vân thớ đẹp, tính trang sức mạnh, người sử dụng ưa thích Các trường Đại học, viện nghiên cứu, nhà máy Anh, Italia, Nhật bản, Trung quốc tiến hành nhiều nghiên cứu ứng dụng thành công vào sản suất với quy mô công nghiệp Trung Quốc nhập kỹ thuật thiết bị toàn dây chuyền sản xuất gỗ kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 1970 Sau đó, nhà máy ván nhân tạo Thượng Hải, nhà máy gỗ Bắc Kinh phối hợp với quan nghiên cứu tiến hành thiết kế, chế tạo máy thiết bị kỹ thuật toàn dây chuyền sản xuất gỗ kỹ thuật trang sức, 10 Chất đóng rắn : NH4Cl 1% 2.6.2.8 Xếp phôi ván mỏng Xếp ván mỏng tráng keo theo lớp thiết kế tạo thành phơi ván có chiều dày dự kiến trước, sau nạp khn Ngun tắc xếp ván mỏng tạo phôi: - Hai lớp ván mỏng liền kề phải có màu sắc khác tuân theo thiết kế - Chiều dày lớp ván mỏng phải với thiết kế - Các lớp ván mỏng theo chiều dọc thớ, khơng có lớp xếp theo phương khác 2.6.2.9 Ép ổn định phôi ván Ván mỏng sau nạp khuôn đưa vào máy ép nén ép đến chiều dày phôi tính tốn tác động lực ép tương ứng Q trình gọi dán ép định hình phơi gỗ kỹ thuật Có phương pháp ép: Ép có gia nhiệt định hình ép nguội định hình Sản xuất gỗ kỹ thuật từ gỗ điều, xà cừ sầu riêng đề tài sử dụng phương pháp ép nguội Sau ép phơi ván khn định hình xong cần giữ thời gian đủ để keo đóng rắn hồn tồn áp Nhưng để đảm bảo suất của qúa trình sản xuất cần áp sau ép khoảng Vì vậy, khn định hình tạo phơi GKT đặt khung gơng giữ ổn định phôi sau nén ép đạt tới thơng số kỹ thuật tính trước, đưa khỏi máy ép Thời gian ổn định phôi GKT phụ thuộc vào loại keo số yếu tố công nghệ khác Nếu sử dụng keo UF thời gian giữ ván khung khoảng 48 2.6.2.10 Gia công tiếp sau Sau keo đóng rắn hồn tồn, phơi GKT khối gỗ có kích thước tính tốn, chưa có hoa văn, vân thớ thiết kế trước Cần phải xẻ thành hộp gỗ kỹ thuật để tạo vân Góc nghiêng xẻ khác tạo nên hình dáng vân thớ khác dù kiểu vân hình núi (chữ V) 2.7 Máy thiết bị sản xuất gỗ kỹ thuật Dây chuyền máy thiết bị sản xuất gỗ kỹ thuật máy thiết bị sản xuất ván dán có bổ xung thêm khn, khung định hình phần cưa xẻ tạo vân thớ Nếu sử dụng công nghệ ép nguội không cần máy ép nhiệt thiết bị gia nhiệt để gia cơng hố dẻo gỗ trịn không cần phận cung cấp nhiệt St t Bảng 2.11 Danh mục máy thiết bị sản xuất GKT DANH MỤC MÁY ĐVT SỐ LƯỢNG Máy bóc có chấu kẹp 2,6 m máy 01 Máy bóc khơng chấu kẹp 2,6 m máy 01 Máy bóc có chấu kẹp 1,3 m máy 01 Máy bóc khơng chấu kẹp 1,3 m máy 01 Máy mài dao bóc dài 1,5m máy 01 Máy ép tạo vân 1,35 x1,35x1m Máy ép tạo vân 1,35 x2,65x1m máy máy 01 Hế thống cung cấp dấu nhiệt cho máy sấy Khuôn tạo vân thớ 1,2x2,44 Chiếc 01 10 Khuôn tạo vân thớ 1,22x1,22 Chiếc 11 Khuôn tạo vân thớ 1,22 x0,8 Chiếc 12 13 Khung giữ áp 1,35 x2,65 Chiếc Khung giữ áp 1,35 x1,35 Chiếc 14 Khung giữ áp 1,35 x0,8 Chiếc 15 Máy xẻ hộp GKT Chiếc 16 Máy cưa đĩa xẻ Chiếc 01 17 Máy chà nhám thùng Chiếc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ •• Kết luận Gỗ điều sầu riêng loài gỗ mềm, chất lượng thấp khuyết tật tự nhiên (chủ yếu mắt vết cành) dẫn đến chiều dài khúc gỗ nguyên liệu phần lớn khơng đạt kích thước để sản xuất ván dán theo tiêu chuẩn (1,22 x2,44m) Nhưng hai loại gỗ sử dụng làm nguyên liệu sản xuất GKT Gỗ điều gỗ sầu riêng bóc ván mỏng cịn tươi mà khơng cần gia cơng hố dẻo Gỗ điều bóc ván mỏng có chiều dày - 1,5 - mm, gỗ sầu riêng bóc ván mỏng chiều dày 0,5 - 0,8 - - 1,2 - 1,5 mm dày Nhưng sử dụng sản xuất GKT sử dụng chiều dày 0,5 - 0,8 - 1,0 mm chiều dày 0,8 thuận tiện Vân thớ GKT tạo từ hai màu sắc khác ván mỏng gỗ điều ván mỏng gỗ sầu riêng Kế hợp với khuôn thiết kế cho kiểu vân dự kiến trước phương pháp xẻ có kiểu vân mong muốn Chất kết dính U-F kí hiệu Dynochem WG-2888, hãng Giai Hân sản xuất với thông số kỹ thuật: dạng lỏng, màu trắng đục, hàm lượng khô 50 ± 1%, tỷ trọng 1,25 + 1,27 g/ml, độ nhớt 300C 100-180 mPa.s, độ pH 200C = 7,0 + 7.2, thời gian gel hoá 67s 100 0C, lượng formaldehyde tự nhỏ 0,5% hồn tồn sử dụng để sản xuất gỗ kỹ thuật với hai loại ván mỏng sản xuất từ gỗ điều gỗ sầu riêng Thông số công nghệ: Chế đệ ép: Không gia nhiệt Áp lực nén 19 - 20 kG/cm2 Lượng keo tráng 165 - 180 g /m2 Chiều dày ván mỏng 0,5 - 1,0 mm Chất đóng rắn : NH4Cl 1% Thời gian giữ áp lực liên tục 48 Tính chất GKT: Ứng suất trượt dọc thớ 83,6 kG/cm2 kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN 356 - 70 Ứng suất uốn tĩnh 268,8 kG/cm2 kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN 365 - 70 KLTT (khối lượng thể tích) 0,79 g/cm3 kiểm tra theo tiểu chuẩn TCVN 362 - 70 Đều đạt tiêu chuẩn gỗ sử dụng đồ mộc nội thất Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu nhiều loại vân, hoa văn màu sắc khác cho GKT (gỗ kỹ thuật) Nghiên cứu kỹ thuật nhuộm màu ván mỏng Nghiên cứu hoàn thiện dây chuyền máy thiết bị sản xuất gỗ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tiếng Việt Tuyển tập Tiêu chuẩn nhà nước gỗ sản phẩm gỗ - Tập I - Hà nội - 1979 Tiêu chuẩn quốc gia - TCVN 7756 - + 12 : 2007 - Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Hà nội - 2007 Hoàng Xuân Niên (2009), Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa ( bóc ván mỏng, ép ván dán) nén biến hình lõi dừa sau bóc (phế liệu) sử dụng xây dựng đồ mộc Đề tài cấp Trang Khải Bình (2007), Gỗ kỹ thuật - Vật liệu trang sức tổ chức lại (Reconstituted Decorative Lumber Engineered Wood); NXB Lâm nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh - Bản dịch tiếng Trung Quốc; II Tiếng Anh Wulf Killmann and Dieter Fink - 1998 - Coconut Palm Stem Processing Technical Handbook - Protrade Terry Seiiers,Jr - 1994 - Plywood and Adheisive Technology - New York Anatole A Klyosov - 2007 - Wood - Plastic compositer III Tiếng Nga rocygapcTBeHBiH CTaHgapT COIO3Í1 CCP - fflnoH jyineiiMH - MeTOdBi ucmnaHUH - rOCT 20800 - 75 H3gaHue o(|)HHHíiJMioe - rocygapcTBeHBiơ KOMUTeT CTaHgapTOB coBeTa MUHUCTOB CCCP - MocKBa B.A KynuKOB - 1976 - np0U3B0gcTB0 Oaiiepa - HagíiTe.ibCTBO “^ecHaanpoMBimneHHOCTB” - MocKBa 10 n.C.CeproBCKUH - 1975 - rugpo - TepMunecKaa õpãoTKa u KOHcepBupoBaHue gpeBecuHBi - H3gaTenBCTBO “JleciiiiiiiipoMMiiijeiiHOC'iB” - MocKBa 11 B.H 11.IÍIXOB - 1975 - CiporaHoromnoHa - Hagii'i'ejBC'l'BO “^ecHaanpoMBimneHHOCTB” - MocKBa PHỤ LỤC PHỤ LỤC TỶ LỆ THÀNH PHẨM VÁN MỎNG ? _ rri_?_ 1Ạ • A Tỷ lệ thành phẩm ván mỏng / nguyên liệu gốc điều Thứ tự 31 32 35 26 35 33 29 30 D2 1024 1225 676 1225 1089 841 900 1089 n 3.14 3.14 3.14 3.14 3.14 3.14 3.14 3.14 nD2 3215 3846 3846.5 3419 2640 4 4 2826 3419.5 2122.6 Đktb khúc gỗ(cm) DT (m2) 0.754 0.804 0.962 0.531 0.962 0.855 0.660 0.707 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.528 0.563 0.673 0.371 0.673 0.598 0.462 0.495 111.20 55.14 69.62 24.83 72.41 43.26 48.66 32.31 0,001 0,0015 0,001 0,0015 0,001 0,0015 38.92 38.60 48.74 26.08 50.69 45.42 34.06 33.93 73.7 68.6 72.4 70.2 75.3 75.9 73.7 68.6 68.25 63.15 66.95 64.75 69.85 70.45 68.25 63.15 nD /4 chiều dài kgỗ Thể tích(a) dày Thể tích(b) 0,001 0,0015 Tỷ lệ sau xén Tỷlệ t P sau sấy Tỷ lệ thành phẩm ván mỏng / nguyên liệu gốc sầu riêng ? r Thứ tự 35 35 38 36 35 40 39 36 D2 1225 1225 1444 1296 1225 1521 1296 n 3.14 3.14 3.14 3.14 3.14 1600 3.14 3.14 3.14 nD2 3846 3846.5 4534.2 4069.44 3846.5 5024 4775.9 4069.4 4 4 4 Đktb khúc gỗ(cm) 4 DT (m2) 0.962 0.962 1.134 1.017 0.962 1.256 1.194 1.017 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.7 m 0.673 0.673 0.793 0.712 0.673 0.879 0.836 0.712 Dài m 172.52 86.83 104.97 62.26 88.66 78.37 107.10 61.25 dày Thể 0,0005 0,001 0,0005 0,001 0,0005 0,001 0,0005 0,001 0.604 0.608 0.735 0.654 0.621 0.823 0.750 0.643 89.7 90.3 92.6 91.8 92.2 93.6 89.7 90.3 85.38 85.98 88.28 87.48 87.88 89.28 85.38 85.98 nD /4 chiều dài kgỗ Thể tích(a) tích(b) Tỷ lệ sau xén Tỷlệ t P sau sấy PHỤ LỤC : TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÁN MỎNG Chiều Trị số đo Trị số đo Chiều Trị số đo Trị số đo dày S tsvn csvn dày S tsvn csvn 0.5 3.52 0.114 1,0 0.322 0.5 3.52 0.113 1,0 0.321 0.5 3.62 0.113 1,0 0.321 0.5 3.67 0.097 1,0 4.9 0.327 0.5 3.69 1,0 4.9 0.326 0.5 3.64 0.108 0.087 1,0 0.331 0.5 3.62 0.113 1,0 0.321 0.5 3.66 0.116 1,0 5.1 0.324 0.5 3.63 0.088 0.105 1,0 0.326 4,99 0,324 Stt 3,62 X'-I A _ A • A _ rr A A A , r y—1 •A_ _A A , r z _\ Gỗ sầu riêng - Tần số vết nứt - Chiều sâu vết nứt (mm) Stt Chiều dày Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo S Gỗ sầu riêng - Sai số chiều dày 0.5 0.496 0.5 0.496 2 0.509 0.506 0.505 0.507 0.506 0.504 0.505 S trung bình 0.504 0.503 0.5 0.506 0.496 0.506 0.5 0.511 0.511 0.511 0.5 0.513 0.509 0.513 0.5 0.508 0.504 0.508 0.5 0.506 0.505 0.496 0.5 0.510 0.510 0.495 0.510 0.506 0.5 0.507 0.507 0.509 0.507 0.508 0.496 0.495 0.506 0.505 0.503 0.507 0.508 0.507 0.503 0.505 *Ạ z'-l Ạ A r • Ạ _ Cl* _ Ạ _ • Ạ Ạ IẠ Stt Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo S trung bình 1.015 1.01 1.010 1.012 1.008 1.008 1.01 0.995 1.006 0.99 Chiều dày S 1.0 0.995 1.0 0.997 1.02 1.014 1.0 1.012 0.99 1.01 1.0 1.02 1.02 1.0 1.022 1.018 1.012 1.014 1.0 1.018 1.01 1.01 1.012 1.011 1.013 1.0 1.012 1.01 1.012 1.02 1.014 1.0 1.018 1.02 1.015 1.0 1.01 1.02 1.015 1.016 1.016 1.014 1.012 1.011 X'-I A _ A • A _ rr A A A , r y—1 •A_ _A A , r z _\ Gỗ sầu riêng - Tần số vết nứt - Chiều sâu vết nứt (mm) Stt Chiều dày S Trị số đo Trị số đo Chiều Trị số đo Trị số đo tsvn csvn dày S tsvn csvn 1,0 8.52 0.114 1,0 8.956 0.436 1,0 8.42 0.113 1,0 8.863 0.443 1,0 0.113 0.097 1,0 1,0 8.42 8.57 1,0 8.862 8.904 0.442 0.424 1,0 8.59 0.108 1,0 8.924 0.434 1,0 0.087 0.113 1,0 1,0 8.64 8.52 1,0 8.918 8.963 0.418 0.443 1,0 8.46 0.116 1,0 8.9 1,0 8.63 0.088 0.433 1,0 8.944 0.414 8,91 0.4326 8.53 0.44 Gỗ điều - Sai số chiều dày Stt Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo S trung bình Chiều dày S 1.0 1.042 1.069 1.063 1.0 1.091 1.115 1.113 1.0 1.0 1.128 1.099 1.106 1.099 1.128 1.099 1.0 1.079 1.0 1.088 1.123 1.114 1.088 1.123 1.0 1.078 1.076 1.056 1.0 1.112 1.014 1.112 1.014 1.079 1.0 1.061 1.109 1.059 1.126 1.122 1.091 1.107 1.066 1.049 1.018 1.076 1.118 1.076 1.120 1.072 1.112 1.014 1.104 1.015 1.085 Stt Chiều dày S Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo S trung bình 1.5 1.587 1.629 1.619 1.616 1.562 1.613 1.5 1.538 1.572 1.569 1.5 1.619 1.587 1.619 1.616 1.562 1.610 1.598 1.5 1.5 1.610 1.590 1.610 1.578 1.610 1.590 1.535 1.573 1.5 1.631 1.5 1.584 1.618 1.581 1.631 1.624 1.552 1.581 1.626 1.575 1.5 1.612 1.612 1.564 1.612 1.600 1.5 1.612 1.612 1.619 1.612 1.614 1.597 1.560 PHỤ LỤC TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VÁN MỎNG Kéo dọc thớ ván mỏng sầu riêng Sầu riêng dày (mm) rộng(mm) dài(mm ) dày x rộng ƯS dt (cm2) P (kG) (kG/cm2) 200 0.1025 14,8 144.390 202 0.1021 0.0996 15,6 156.627 0.1014 14,97 147.678 0,206 0,203 21,7 23,3 105,34 114,78 0,204 22,9 112,24 0,20434 25,6 110,79 Sầu riêng 0.5mm 0,5 0,503 0,498 20,5 20,3 20,0 202 14.5 142.018 Sầu riêng 1mm 1,03 1,00 20,0 20,3 1,01 20,2 201 200 205 Kéo ngang thớ ván mỏng sầu riêng Sầu riêng dày rộng(mm) dài(mm) dày x rộng ƯS dt (cm2) P (kG) 201,4 6.087 15,2 2,50 12,0 202,2 14.8 2,47 12,01 202,0 6.000 6.065 15,6 2,57 (mm) (kG/cm2) Sầu riêng 0.5mm 0,506 0,5 0,505 12,3 6.051 45.6 2,51 201 0.126 21.5 1.71 200 205 0.121 0.123 23 1.90 22.7 1.84 0.123 25.6 2.08 Sầu riêng 1mm 1,03 1,00 1,01 12,2 12,1 12,2 Kéo nghiêng thớ 450 ván mỏng sầu riêng Sầu riêng dày (mm) dày x rộng rộng(mm) dài(mm) ƯS dt (cm2) P (kG) (kG/cm2) Sầu riêng 0.5mm 0,506 12,03 240,00 0.61 5.3 8,07 0,503 12,0 240,00 0.60 4.8 7,92 0,505 12,01 240,00 0.61 5.6 9,23 0.606 5.2 8,62 240,00 14.1 9.1 6.45 200 205 14.484 9.3 6.42 14.484 6.70 14.356 9.37 6.52 Sầu riêng 1mm 1.0 14.1 1.02 14.2 1.02 14.2 Kéo dọc thớ ván mỏng gỗ điều Chiều Gỗ điều 1,5mm Chiều dài A •? mặt cắt Trị số ngang tải mẫu(cm2) trọng(kG) r FT1 • A r rộng mm mm 1,05 20,1 200 21.105 14,86 70.410 1,10 1,09 20,2 19,98 200 22.22 21.7782 14,30 64.356 13,98 64.193 mm 200 Trị số ứng suất(kG/cm2) 66.320 1,49 điều r FT1 • dày 1mm Gỗ Diện tích Chiều 200 0,299 14,65 48,916 1,51 20,1 19.93 200 0,301 14,93 49,611 1,505 20,5 200 0,309 14,96 48,489 49,005 Kéo ngang thớ ván mỏng gỗ điều Điều dày (mm) dày x rộng rộng(mm) dài(mm) (cm2) ƯS dt P (kG) (kG/cm2) Điều mm 1.03 1.02 1.05 12.2 12.5 12.3 201 12.57 24.2 1.93 200 205 12.75 25.9 2.03 12.92 26.4 2.05 12.74 25.5 2.00 Điều 1,5mm 1.03 12.2 201 12.566 16.46 1.31 1.00 12.1 1.29 12.2 12.1 12.322 15.61 1.01 200 205 16.51 1.34 12.33 16.19 1.31 Kéo nghiêng thớ 450 ván mỏng gỗ điều Điều dày (mm) dày x rộng rộng(mm) dài(mm) ƯS dt (cm2) P (kG) (kG/cm2) Điều 1mm 1.03 14.0 240,00 0.144 7.6 5.3 1.04 14.0 240,00 0.146 7.7 5.27 0.99 14.2 240,00 0.141 7.3 5.2 0.143 7.54 5.26 Điều 1,5mm 1.5 14.1 240,00 2.115 9.41 4.45 1.55 14.2 2.201 9.73 4.42 1.49 14.2 200 205 2.116 2.144 9.94 4.70 9.70 4.52 T A• Lồi gỗ rpA ■ •? Sầu riêng • Chiều dày Tên tiêu Ứng suất kéo nghiêng thớ 45 (kG/cm ) Ứng suất kéo dọc thớ (kG/cm ) Ván Nguyên mỏng liệu Điều Nguyên Ván mỏng 0.5mm 8,65 1mm 6,52 1,5mm 0.5mm 147.678 1mm 110,79 1,5mm 49,005 0.5mm 2,51 1mm 1,5mm 2,1 liệu 5,26 4.52 663,7 66.320 639,56 Ứng suất kéo ngang thớ (kG/cm ) 32,8 2.00 1,61 28,3 ... sản xuất ván kỹ thuật có tính trang sức từ gỗ điều số loài gỗ rừng trồng mọc nhanh - Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có tính trang sức từ gỗ điều số loài gỗ rừng trồng mọc nhanh. .. cứu thích hợp để ứng dụng vào sản xuất có hiệu Từ phân tích lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều gỗ rừng trồng mọc nhanh? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài... thành phơi gỗ kỹ thuật Gỗ dùng để sản xuất gỗ kỹ thuật không cần có hoa văn vân thớ đẹp, mà cần có tính trang sức định Cơng nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có tính trang sức thường nghiên cứu theo hai

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:54

Hình ảnh liên quan

3. Nghiên cứu chế tạo gỗ kỹ thuật cĩ vân thớ hình chữ V (hình núi) từ ván mỏng gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh khác - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

3..

Nghiên cứu chế tạo gỗ kỹ thuật cĩ vân thớ hình chữ V (hình núi) từ ván mỏng gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh khác Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.1 Gỗ Điều - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Hình 1.1.

Gỗ Điều Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1 Máy bĩc (Máy bĩc cĩ chấu kẹp gỗ - Hydraulic Double-chuck Rotary Lathe và Máy bĩc khơng chấu kẹp) - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Hình 2.1.

Máy bĩc (Máy bĩc cĩ chấu kẹp gỗ - Hydraulic Double-chuck Rotary Lathe và Máy bĩc khơng chấu kẹp) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thơng số dao bĩc gỗ; gĩc dao và mức độ nén - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Bảng 2.1.

Thơng số dao bĩc gỗ; gĩc dao và mức độ nén Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tỷlệ ván mỏng gỗ điều/ nguyên liệu gỗ trịn - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Bảng 2.3.

Tỷlệ ván mỏng gỗ điều/ nguyên liệu gỗ trịn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tỷlệ ván mỏng gỗ điều/ nguyên liệu gỗ trịn - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Bảng 2.2.

Tỷlệ ván mỏng gỗ điều/ nguyên liệu gỗ trịn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tỷlệ ván mỏng xà cừ / nguyên liệu gỗ bĩc trịn - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Bảng 2.4..

Tỷlệ ván mỏng xà cừ / nguyên liệu gỗ bĩc trịn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.2 Vết nứt ván mỏng - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Hình 2.2.

Vết nứt ván mỏng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.5 Tần số vết nứt (tsvn)- chiều sâu vết nứt (csvn) của ván mỏng gỗ điều, sầu riêng, gỗ xà cừ - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Bảng 2.5.

Tần số vết nứt (tsvn)- chiều sâu vết nứt (csvn) của ván mỏng gỗ điều, sầu riêng, gỗ xà cừ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.3 Khuyết tật ván mỏng - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Hình 2.3.

Khuyết tật ván mỏng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Số liệu trong bảng 2.6 cho thấy tính chất cơ học của ván mỏng thấp hơn tính chất cơ học của nguyên liệu - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

li.

ệu trong bảng 2.6 cho thấy tính chất cơ học của ván mỏng thấp hơn tính chất cơ học của nguyên liệu Xem tại trang 23 của tài liệu.
bảng 1, phù hợp để bĩc ván mỏng từ gỗ điều, sầu riêng cịn tươi. - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

bảng 1.

phù hợp để bĩc ván mỏng từ gỗ điều, sầu riêng cịn tươi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Khoảng biến thiên của các biến số như sau (bảng 2.7) - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

ho.

ảng biến thiên của các biến số như sau (bảng 2.7) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.7 Phơi gỗ kỹ thuật ép theo thơng số tối ưu - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Hình 2.7.

Phơi gỗ kỹ thuật ép theo thơng số tối ưu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.6 Mẫu kiểm tra độ bền uốn tĩnh, độ bền kéo trượt, KLTT - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Hình 2.6.

Mẫu kiểm tra độ bền uốn tĩnh, độ bền kéo trượt, KLTT Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.8 So sánh một số tính chất cơ học GKT và gỗ NL - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Bảng 2.8.

So sánh một số tính chất cơ học GKT và gỗ NL Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.8 Màu sắc ván mỏng phối hợp gĩc xẻ khác nhau tạo vân thớ và hiệu quả trang sức khác nhau - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Hình 2.8.

Màu sắc ván mỏng phối hợp gĩc xẻ khác nhau tạo vân thớ và hiệu quả trang sức khác nhau Xem tại trang 32 của tài liệu.
cắt ngang ... Dưới đây là hình các tấm ván từ phơi gỗ kỹ thuật của tác giả xẻ trên máy cưa CĐ4 và rọc cạnh, cắt ngang bằng cưa đĩa xẻ dọc và máy cưa đĩa cắt - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

c.

ắt ngang ... Dưới đây là hình các tấm ván từ phơi gỗ kỹ thuật của tác giả xẻ trên máy cưa CĐ4 và rọc cạnh, cắt ngang bằng cưa đĩa xẻ dọc và máy cưa đĩa cắt Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.10 Sơ đồ cơng nghệ - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Hình 2.10.

Sơ đồ cơng nghệ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.10.Thơng số dao bĩc gỗ; gĩc dao và mức độ nén - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Bảng 2.10..

Thơng số dao bĩc gỗ; gĩc dao và mức độ nén Xem tại trang 36 của tài liệu.
Thơng số gĩc dao, mức độ nén theo bảng 2.10. - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

h.

ơng số gĩc dao, mức độ nén theo bảng 2.10 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.11 Danh mục máy và thiết bị sản xuất GKT - Nghiên cứu công nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật có vân thớ trang trí từ gỗ điều và gỗ rừng trồng mọc nhanh

Bảng 2.11.

Danh mục máy và thiết bị sản xuất GKT Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu đề tài

    • 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện

    • PHẦN II. KẾT QUẢ CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Chế tạo ván mỏng

      • CÂY SẦU RIÊNG

      • 2.2 Kiểm tra chất lượng ván mỏng

      • 2.3 Thiết kế khuôn

      • 2.4 Nghiên cứu công nghệ

      • 2.5. Gia công tạ o vân gỗ kỹ thuật

      • 2.6 Quy trình công nghệ.

      • 2.7 Máy và thiết bị sản xuất gỗ kỹ thuật

      • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • • •

        • Kết luận

        • Kiến nghị

        • PHỤ LỤC

          • PHỤ LỤC 1. TỶ LỆ THÀNH PHẨM VÁN MỎNG

          • PHỤ LỤC 2 : TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÁN MỎNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan