Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG QUI MƠ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT DA THUỘC TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU DA GIẦY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN NGỌC THẮNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: Luận văn … tác giả tự nghiên cứu trình bày hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu trước pháp luật nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Hà Nội, ngày01tháng04năm 2021 Người thực Hoàng Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên,tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy, cô Viện Dệt may – Da giầy Thời trang thầy, cô Bộ mơn Vật liệu Cơng nghệ Hóa dệt trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Thắng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyếtgiúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt nghiệp khóa học Đồng thời, cũngxin cảm ơn đến thầy cơng tác Trung tâm thí nghiệmVật liệu Dệt may-Da giầy, PTN dự án JST - JICA ESCANBER, PTN Cơng nghệ lọc hóa dầu Vật liệu xúc tác hấp phụ trường đại học Bách Khoa Hà Nội Trung tâm thí nghiệm Dệt may -Viện Dệt may Việt Nam giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu thí nghiệm để có số liệu xác cho luận văn Tơi chân thành cảm ơn nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học 2016 (SVNCKH 2016) gồm em: Phạm Thị Ngọc, Bùi Thị Thoa, Nguyễn Như Quỳnh đồng hành nghiên cứu Trong q trình làm luận văn này, tơi có nhiều cố gắng tất nhiệt tình lực để hồn thiện Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh thiếu sót,rất mong nhận quan tâm đóng góp q báu thầy, giáovà tất bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên Hoàng Thị Hồng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hiệu hoạt động sản xuất .9 1.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất 1.1.2 Các yếu tố hoạt động sản xuất 1.1.3 Chi phí sản xuất giá thành sản xuất 10 1.1.4 Khái niệm hiệu sản xuất 11 1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất 14 1.1.6 Nội dung phương pháp phân tích hiệu sản xuất 15 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất 17 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất .19 1.2.1 Chỉ tiêu sử dụng nguyên vật liệu 19 1.2.2 Chỉ tiêu suất lao động .20 1.2.3 Chỉ tiêu sử dụng lượng 21 1.2.4 Chỉ tiêu môi trường, môi trường lao động 22 1.2.5 Chỉ tiêu sử dụng mặt nhà xưởng 22 1.2.6 Chỉ tiêu giá thành sản xuất sản phẩm 24 1.2.7 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 24 1.3 Tổng quan Viện Nghiên cứu Da Giầy 26 HOÀNG THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 1.3.2 Mục tiêu định hướng phát triển 27 1.3.3 Cơ cấu tổ chức .28 1.3.4 Cơ sở vật chất nhân lực 28 1.3.5 Các loại sản phẩm 29 1.3.6 Sản xuất kinh doanh sản phẩm 29 1.4 Nhu cầu da thuộc chất lượng cao khả đáp ứng Viện Nghiên cứu Da Giầy .29 1.4.1 Nhu cầu da thuộc chất lượng cao 29 1.4.2 Khả đáp ứng Viện Nghiên cứu Da Giầy 31 Kết luận chương 31 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 HOÀNG THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam xu hướng tiến tới hội nhập tồn cầu hóa hội nhập với mơi trường kinh doanh giới, điều làm cho môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều thay đổi, đặc biệt gia nhập WTO CPTPP vào cuối năm 2018, điều vừa thách thức vừa hội để doanh nghiệp phát triển Cạnh tranh điều tất yếu tránh khỏi kinh doanh Cạnh tranh vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vừa thách thức lớn doanh nghiệp Để tồn phát triển môi trường đầy thách thức vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Một giải pháp mà doanh nghiệp lựa chọn mở rộng qui mô nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để tạo lợi cạnh tranh Phân tích tình hình tài sử dụng cơng cụ đánh giá tình hình tài chính, đánh giá rủi ro hiệu hoạt động doanh nghiệp nhằm giúp nhà quản trị doanh nghiệp có nhìn sâu hơn, tồn diện tình hình tài doanh nghiệp Hơn nữa, phân tích tài có ý nghĩa cho việc định tài phân tích tài làm giảm linh cảm, chuẩn đốn trực giác t, điều góp phần nâng cao chắn trình định Viện nghiên cứu triển khai KH&CN đầu ngành trực thuộc Bộ Công Thương hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐCP ngày 5/9/2005 Chính phủ, NCKH&PTCN coi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Viện Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ lĩnh vực Da - Giầy công nghệ bảo vệ môi trường Với phương châm nghiên cứu gắn liền với thực tiễn, việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu, sản phẩm vào sản xuất Viện đẩy mạnh, tập trung vào lĩnh vực thuộc da, mẫu mốt, môi trường đào tạo Tuy nhiên năm gần hiệu sản xuất dự án thuộc chất Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang lượng cao Viện Nghiên cứu Da Giầy gặp nhiều hạn chế khó khăn, doanh nghiệp trực thuộc Viện Nghiên cứu Da Giầy chưa mở rộng qui mô hiệu sản xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhằm góp phần trả lời câu hỏi nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài“Nghiên cứu mở rộng qui mô nâng cao hiệu sản xuất da thuộc chất lượng cao Viện Nghiên cứu Da Giầy” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh; Vận dụng lí luận khoa học hiệu sản xuất kinh doanh để xem xét, đánh giá thực trạng tình hình tài Viện Nghiên cứu Da Giầy, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu phát nguyên nhân nó; từ đề xuất giải pháp phương hướng nhằm cải thiện tiêu tài Viện Nghiên cứu Da Giầy Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn hiệu sản xuất kinh doanh - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Viện Nghiên cứu Da Giầy Thời gian: số liệu sử dụng luận văn giai đoạn 2017 - 2019 đinh hướng đến 2025 Viện Nghiên cứu Da Giầy Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra mô tả Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả với kỹ thuật vấn trực tiếp nhà quản trị cán phịng kế tồn tài chính, nhằm thu thập thơng tin liên qua như: tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian qua, tình hình sử dụng tài sản nguồn vốn định hướng phát triển ngân hàng thời gian tới - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: HOÀNG THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Thu thập liệu cần thiết chủ yếu phịng kinh doanh kế tốn từ nguồn sẵn có tài liệu phịng kế tốn qua năm 2017 -2019, báo tạp chí internet Phương pháp giúp em đưa kết luận, có nhìn tổng quan hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh Viện Nghiên cứu Da Giầy nhận bất cập hoạt động để có đề xuất hợp lý - Phương pháp xử lý thông tin, liệu: Tiến hành phân tích thống kê miêu tả kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang số liệu thu được, xếp theo thứ tự liệu thu thập, rút mục đích ý nghĩa nghiên cứu thực hiện,và đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu phương hướng làm sở đưa giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề mở rộng qui mô hiệu sản xuất kinh doanh; thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Viện Nghiên cứu Da Giầy giai đoạn 2017-2019; giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Viện Nghiên cứu Da Giầy giai đoạn 2020-2025 b Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Viện Nghiên cứu Da Giầy theo tác giả đưa giải pháp mở rộng qui mô nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Kết nghiên cứu đề tài vận dụng việc xây dựng giải pháp mang tính tồn diện nhằm mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Viện Nghiên cứu Da Giầy doanh nghiệp Việt Nam nói chung Trong giải pháp tài xem giải pháp trực tiếp cịn giải pháp phi tài giải pháp đầu tư lâu dài, đòn bẩy hỗ trợ Viện Nghiên cứu Da Giầy đạt hiệu sản xuất kinh doanh bền vững tương lai Bố cục luận văn HOÀNG THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục chương sau: Chương Nghiên cứu tổng quan Chương Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương Kết thảo luận HOÀNG THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang CHƯƠNG 1.NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hiệu hoạt động sản xuất 1.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất Hoạt động sản xuất hoạt động kết hợp đầu vào nhân tố lao động, tư , đất đai (đầu vào bản) và/hoặc nguyên liệu (đầu vào trung gian) để tạo hàng hóa dịch vụ (sản phẩm,sản lượng, đầu ra) Hoạt động chủ yếu khu vực doanh nghiệp thực người quản lý doanh nghiệp - tức người có quyền lựa chọn phương pháp thích hợp để kết hợp đầu vào nhân tố - coi doanh nhân hay nắm giữ lực kinh doanh Mối liên hệ sản lượng hàng hóa dịch vụ đầu vào nhân tố gọi hàm sản xuất Nó định chi phí sản xuất doanh nghiệp cịn gọi hàm chi phí.(Nguyễn Văn Ngọc, 2015) 1.1.2 Các yếu tố hoạt động sản xuất Kinh tế học cổ điển phân biệt yếu tố sản xuất sử dụng sản xuất hàng hóa: Đất hay nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên) - sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên chẳng hạn đất đai khoáng chất Chi phí cho việc sử dụng đất địa tơ.Sức lao động - hoạt động người sử dụng sản xuất Chi phí tốn cho sức lao động lương.Tư hay vốn - Các sản phẩm người làm hay công cụ sản xuất) sử dụng sản xuất sản phẩm khác Vốn bao gồm máy móc, thiết bị nhà xưởng Trong ý nghĩa chung, chi phí tốn cho vốn gọi lãi suất Các yếu tố lần hệ thống hóa phân tích Adam Smith, 1776, David Ricardo, 1817, sau John Stuart Mill đóng góp phần lý thuyết chặt chẽ sản xuất kinh tế trị Trong phân tích cổ điển, tư nói chung xem vật thể hữu máy móc, thiết bị, nhà xưởng Với lên kinh tế tri thức, HOÀNG THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Cơng thức : ¦W=Q/T Trong : W : Mức NSLĐ công nhân Q : Tổng sản lượng tính vật T : Tổng số công nhân Sản lượng vật tức đo khối lượng hàng hố đơn vị vốn có - Ưu điểm : Chỉ tiểu biểu mức suất lao động cách cụ thể,chính xác, khơng chịu ảnh hưởng giá cả- so sánh mức suất lao động doanh nghiệp nước khác theo loại sản phẩm sản xuất - Nhược điểm : Chỉ dùng để tính cho loại sản phẩm định đó, khơng thể tính chung cho tất nhiều loại sản phẩm Trong thực tế có doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có quy cách, mà doanh nghiệp thường sản xuất nhiều loại sản phẩm Q : thành phẩm nên tính thành phẩm, khơng tính chế phẩm, sản phẩm dở dang trình sản xuất nên không phản ánh đầy đủ sản lượng công nhân - Phạm vi áp dụng : + Phạm vi áp dụng hạn hẹp áp dụng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồng ( ngành than, dệt ,may, dâud khí, nơng nghiệp…) + Trong doanh nghiệp áp dụng cho phận - Khắc phục nhược điểm : sử dụng tiêu vật – quy ước, quy đổi tức quy đổi tất sản phẩm tương đối đồng loại sản phẩm chọn làm sản phẩm quy ước ví dụ : Các loại máy kéo có mã lực khác quy đổi mã lực 1.2.3 Chỉ tiêu sử dụng lượng Chỉ tiêu thống kê sử dụng lượng quy định Điều Nghị định 21/2011/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp thi hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sau: HOÀNG THỊ HỒNG 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Chỉ tiêu thống kê sử dụng lượng hệ thống tiêu thống kê quốc gia áp dụng thống nước cập nhật hàng năm, bao gồm tiêu sau: Nhóm tiêu số lượng, khối lượng lượng sử dụng chia theo: a) Ngành kinh tế b) Cơ sở sử dụng lượng trọng điểm c) Mục đích sử dụng d) Loại lượng Chỉ tiêu suất tiêu hao lượng chia theo số sản phẩm chủ yếu Nhóm tiêu số lượng, chủng loại phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị sử dụng lượng phải dán nhãn lượng sản xuất, nhập Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng thương trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung tiêu thống kê sử dụng lượng vào Hệ thống tiêu thống kê quốc gia; tổ chức đạo định công bố xã hội thông tin thống kê sử dụng lượng 1.2.4 Chỉ tiêu môi trường, môi trường lao động Tiêu chuẩn môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường 1.2.5 Chỉ tiêu sử dụng mặt nhà xưởng Chọn địa điểm diện tích khu đất xây dựng phải dựa vào quy mơ, cơng suất thiết kế, tính chất cơng nghệ xí nghiệp tuân theo quy định quy hoạch xây dựng [1] Quy hoạch tổng mặt xí nghiệp công nghiệp phải đảm bảo: - Thuận lợi cho trình sản xuất điều kiện lao động xí nghiệp; - Sử dụng khu đất hợp lý, đạt hiệu vốn đầu tư cao nhất; HOÀNG THỊ HỒNG 22 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang - Khi lựa chọn phương án tổng mặt cần tham khảo tiêu kinh tế kỹ thuật quy định Phụ lục A tiêu chuẩn Lập tổng mặt xí nghiệp phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Phân khu chức phải tính đến mối liên hệ cơng nghệ, vệ sinh, phịng cháy chữa cháy, giao thơng trình tự xây dựng b) Bảo đảm hợp lý mối liên hệ sản xuất, cung ứng vật tư, nguyên liệu, vận chuyển sản phẩm bán thành phẩm, mạng lưới kỹ thuật xí nghiệp với xí nghiệp khác c) Các tuyến đường đưa đón cơng nhân, đường phải bảo đảm an toàn, khoảng cách từ nơi đến nơi làm việc phải ngắn d) Khi cải tạo mở rộng xí nghiệp phải tận dụng đất bỏ trống tổng mặt bằng, điều kiện cho phép, nâng tầng phải dự tính đến việc phát triển khu đất lân cận e) Tổ chức thống hợp lý hệ thống cơng trình phục vụ văn hóa đời sống cho công nhân f) Quần thể kiến trúc phải thống phù hợp với môi trường xung quanh g) Xây dựng đưa xí nghiệp vào vận hành theo giai đoạn Quy hoạch tổng thể mặt xí nghiệp cơng nghiệp phải tiến hành phân chia thành khu chức sau: a) Khu hành bao gồm cơng trình phục vụ cơng cộng: nhà hành quản trị, thường trực, nhà ăn trạm xá, câu lạc bộ, phịng thí nghiệm, dạy nghề b) Khu sản xuất tập trung cơng trình sản xuất c) Khu phụ trợ bố trí cơng trình cung cấp lượng, động lực, trạm cấp nước, thu hồi làm nước bẩn, sửa chữa bảo dưỡng phương tiện vận chuyển bao bì d) Khu kho, bến đỗ phương tiện giao thông, bãi thải Tổng hợp khơng gian kiến trúc xác định xác nét đặc trưng kiến trúc điều kiện xây dựng khu chức HOÀNG THỊ HỒNG 23 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang a) Khu trước xí nghiệp phải tổ chức khơng gian kiến trúc có yêu cầu thẩm mỹ cao b) Kiến trúc khu sản xuất phải phản ánh đặc trưng sản xuất bên xí nghiệp phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật xây dựng c) Kiến trúc khu phụ trợ phải phù hợp với thiết bị xí nghiệp d) Khu kho, bến bãi phải tổ chức thuận tiện, an toàn cho luồng hàng, luồng người 1.2.6 Chỉ tiêu giá thành sản xuất sản phẩm Giá thành chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức giá thành thực tế: + Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch xác định trước bước vào kinh doanh sở giá thành thực tế kỳ trước định mức, dự toán chi phí kỳ kế hoạch + Giá thành định mức: Giá thành định mức xác định trước bắt đầu sản xuất sản phẩm, xây dựng sở định mức bình quân tiên tiến không biến đổi suốt kỳ kế hoạch Định mức bình quân tiên tiến dựa sở định mức chi phí hành thời điểm định kỳ kế hoạch ( thường ngày đầu tháng) nên giá thành định mức thay đổi phù hợp với thay đổi định mức chi phí đạt q trình sản xuất sản phẩm + Giá thành thực tế: Là tiêu xác định sau kết thúc sản xuất sản phẩm dựa sở chi phí thực tế phát sinh trình sản xuất sản phẩm 1.2.7 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đặc tính, định lượng tính chất cấu thành vật sản phẩm Có nhiều tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm Chúng phân thành hai loại: -Nhóm tiêu khơng so sánh -Nhóm tiêu so sánh HỒNG THỊ HỒNG 24 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Nhóm tiêu khơng so sánh -Chỉ tiêu công dụng: Đây tiêu đặc trưng cho thuộc tính, xác định chức chủ yếu sản phẩm, quy định giá trị sử dụng sản phẩm -Chỉ tiêu độ tin cậy: Phản ánh ổn định đặc tính sử dụng sản phẩm, khả sản phẩm dịch vụ tiếp tục đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng -Chỉ tiêu công nghệ: Là tiêu đặc trưng cho phương pháp, quy trình sản xuất nhằm tiết kiệm yếu tố vật chất trình sản xuất (tối thiểu hố chi phí sản xuất) sản phẩm: -Chỉ tiêu lao động học: Phản ánh mối quan hệ người với sản phẩm, đặc biệt thuận lợi mà sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng trình sử dụng -Chỉ tiêu thẩm mỹ: Đặc trưng cho mức độ truyền cảm, hấp dẫn sản phẩm, hài hồ hình thức, nguyên vẹn kết cấu -Chỉ tiêu độ bền: Đây tiêu phản ánh khoảng thời gian từ sản phẩm hoàn thiện sản phẩm khơng cịn vận hành, sử dụng -Chỉ tiêu dễ vận chuyển: Phản ánh thuận tiện sản phẩm trình di chuyển, vận chuyển phương tiện giao thơng -Chỉ tiêu an tồn: Chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ an toàn sản xuất hay tiêu dùng sản phẩm -Chỉ tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ gây độc hại, ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh q trình sản xuất vận hành sản phẩm -Chỉ tiêu tiêu chuẩn hoá, thống hoá Đặc trưng cho khả lắp đặt thay sản phẩm sử dụng -Chỉ tiêu kinh tế: Phản ánh chi phí cần thiết từ thiết kế, chế tạo đến cung ứng sản phẩm chi phí liên quan sau tiêu dùng sản phẩm HOÀNG THỊ HỒNG 25 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 1.3 Tổng quan Viện Nghiên cứu Da Giầy 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Trước địi hỏi việc tăng cường công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ ngành công nghiệp Da - Giầy đồng thời tạo điều kiện để nhà máy Da Thụy Khuê tập trung vào việc quản lý đạo sản xuất, ngày 04/05/1973, Bộ công nghiệp nhẹ định số 290/CNN - TCQL tách phòng nghiên cứu thuộc Da khỏi nhà máy Da Thụy Khuê thành đơn vị độc lập trực thuộc Bộ, có dấu riêng, có tài khoản riêng ngân hàng hạch toán theo chế độ thu đủ bù chi từ ngân sách nhà nước cấp Lúc nhiệm vụ chủ yếu phòng nghiên cứu để ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật thuộc da giới vào điều kiện sản xuất nước, nhằm nâng cao kỹ thuật bảo quan da chế biến sản phẩm từ da thuộc, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nước xuất khẩu; tổ chức sản xuất thực nghiệm đề tài nghiên cứu, nhằm thu thập tài liệu để kết luận khả sản xuất đưa vào sản xuất lớn Từ 50 m vuông nhà làm việc 75 mét vuông xưởng thực nghiệm thành lập đến Viện Nghiên cứu có Máy móc thiết bị ngồi dây chuyền thực nghiệm phân tích xác định thành phần hóa học , chi tiêu lý nguyên liệu da thuộc thành phẩm, Viện cịn có số máy chun dùng cho chế biến giày, đồ da… Với đội ngũ lao động ngày tăng số lượng chất lượng Viện tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế Doanh nghiệp độc lập khác kinh tế Viện đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Công nghiệp, hoạt động theo nguồn kinh phí nghiệp ngân sách nhà nước cấp số hoạt động đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, dịch vụ khoa học kỹ thuật có thu theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, mở tài khoản kho bạc ngân hàng Nhà nước ( kể khoản ngoại tệ) HOÀNG THỊ HỒNG 26 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 1.3.2 Mục tiêu định hướng phát triển Viện Nghiên cứu Da Giầy có ba sở với 1000m2 nhà làm việc, 540m2 phịng thí nghiệm nghiên cứu khoa học, 1000m2 xưởng thực nghiệm 2000m2khu dịch vụ kho Máy móc thiết bị dây chuyền thực nghiệm cho nghiên cứu cơng nghệ thuộc da hồn chỉnh hệ thống phịng thí nghiệm phân tích xác định thành phần hoá học, tiêu lý nguyên liệu, da thuộc thành phẩm thiết bị phân tích sử lý mơi trường cơng nghiệp Viện cịn trang bị hệ thống tự động hoá thiết kế mẫu mốt, 01 dây chuyền Rink System sản xuất giầy dép (phục vụ đào tạo, thực nghiệm, sản xuất mẫu sản xuất quy mô nhỏ) số máy chuyên dùng khác Viện Nghiên cứu Da Giầy dần khẳng định vị trí quan trọng ngành Nhiều đề tài dự án triển khai ứng dụng vào thực tế sản xuất Viện đáp ứng nhu cầu ngành Đánh giá cách khách quan, thời điểm nhiều sản phẩm da giầy Viện thị trường nước chấp nhận tiêu biểu hợp tác thuộc da cá sấu với Hải Phòng, da dây lưng hai lớp thuộc kết hợp crôm syntan - sản phẩm xuất thị trường Mỹ; da bò làm sản phẩm cao cấp cho thị trường Nhật; nhiều sản phẩm giầy dép thời trang người tiêu dùng chấp nhận) vvv… Đặc biệt năm 2010 Viện hoàn thành báo cáo Quy hoạch ngành da giầy Việt Nam giai đoạn 20102020, tầm nhìn 2025 Việc hồn thành quy hoạch đánh dấu trưởng thành vượt bậc Viện nghiên cứu Da Giầy vai trò tư vấn giúp Bộ chủ quản ngành da giầy định hướng chiến lược phát triển ngành đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thời gian tới Dự đốn địi hỏi xã hội nói chung, ngành Da Giầy Việt Nam nói riêng, Viện chủ động đề xuất nghiên cứu nhiều đề tài liên quan đến vấn đề xử lý chất thải ngành da giầy dạng rắn, lỏng, khí Dựa kết nghiên cứu Viện triển khai nhiều dịch vụ KHCN lĩnh vực mơi trường HỒNG THỊ HỒNG 27 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang có đóng góp thiết thực vào nghiệp bảo vệ môi trường ngành Da Giầy nhiều ngành có liên quan đến sử lý mơi trường 1.3.3 Cơ cấu tổ chức Hình ? Cần trình bày cấu tổ chức, khơng đưa sơ đồ 1.3.4 Cơ sở vật chất nhân lực Hiện với vai trò Viện nghiên cứu triển khai KH&CN đầu ngành trực thuộc Bộ Công Thương hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 Chính phủ, NCKH&PTCN coi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Viện Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ lĩnh vực Da - Giầy công nghệ bảo vệ môi trường Với phương châm nghiên cứu gắn liền với thực tiễn, việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu, sản phẩm vào sản xuất Viện đẩy mạnh, tập trung vào lĩnh vực thuộc da, mẫu mốt, mơi trường đào tạo HỒNG THỊ HỒNG 28 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 1.3.5 Các loại sản phẩm Các sản phẩm Da - Giầy, đồ dùng da, giả da - Nguyên, phụ liệu phục vụ ngành Da - Giầy, may mặc - Các thiết bị, dây chuyền đồng chế biến da, giả da - Kinh doanh cho thuê văn phòng, bất động sản 1.3.6 Sản xuất kinh doanh sản phẩm Kinh doanh xuất khẩu, nhập nguyên phụ liệu, sản phẩm từ da, vật tư kỹ thuật, hoá chất, máy, thiết bị dây chuyền công nghệ thuộc ngành công nghiệp Da - Giầy.lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế, chế tạo mẫu mốt, chuyển giao công nghệ dịch vụ khoa học kỹ thuật, sản xuất kinh doanh khác theo quy định pháp luật; Tổ chức bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán quản lý, chuyên môn - nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật thuộc Viện theo yêu cầu quan, doanh nghiệp ngành; thực đào tạo sau đại học, đại học cho đối tượng có nhu cầu theo định nhà nước; 1.4 Nhu cầu da thuộc chất lượng cao khả đáp ứng Viện Nghiên cứu Da Giầy 1.4.1 Nhu cầu da thuộc chất lượng cao Dệt may, da giày nhóm ngành hàng xuất chủ lực nhóm cơng nghiệp chế biến, song nay, nhóm hàng chịu tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 Thống kê Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến nửa đầu năm ước đạt 101,6 tỷ USD, giảm 0,7% so với kỳ (cùng kỳ tăng 8,4%) Trong quý I, mặt hàng công nghiệp chế biến, nguồn cung ứng nguyên liệu phục vụ sản xuất, xuất gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu Trung Quốc Đến nay, việc đứt gãy nguồn cung giải quyết, xuất lại phải đối mặt với việc đứt gãy cầu nhu cầu tiêu thụ sụt giảm dịch bệnh Covid -19 lan rộng sang nước châu Âu Hoa Kỳ HOÀNG THỊ HỒNG 29 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang nước đối tác xuất lớn Việt Nam Dệt may da giày chịu nhiều tác động từ dịch bệnh Cụ thể, tháng đầu năm, xuất xơ, sợi dệt loại giảm 21,2% (cùng kỳ tăng 1,9%); vải mành, vải kỹ thuật giảm 39,6% (cùng kỳ tăng 17,1%); hàng dệt may mặc giảm 15,5% (cùng kỳ tăng 10,4%) Do ảnh hưởng dịch Covid, tình hình sản xuất, xuất ngành dệt may gặp nhiều khó khăn thiếu hụt nguồn nguyên liệu Đơn hàng xuất giảm mạnh doanh nghiệp bị hoãn, hủy đơn hàng, giãn tiến độ giao hàng chậm toán Lượng đơn hàng bị hủy, hoãn chủ yếu tập trung khoảng thời gian tháng 5, tháng Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) ước tính, ngành dệt may tới 50% đơn đặt hàng tháng Bên cạnh đó, phục hồi nguồn cung bối cảnh nhu cầu giảm khiến giá sản phẩm dệt may toàn giới giảm 20% Câu chuyện ngành da giày nửa đầu năm khơng khả quan Tính chung nửa đầu năm, ngành sản xuất da sản phẩm có liên quan giảm 2,3% so với kỳ năm 2019 (cùng kỳ tăng 8,5%) Xuất giầy, dép loại giảm 6,7% (cùng kỳ tăng 13,3%); túi xách, vali, mũ ô dù giảm 15,1% (cùng kỳ tăng 10,5%) Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da Giày - Túi xách Việt Nam chia sẻ, trước đây, ngành da giày bình quân tháng tăng trưởng 10 - 15% Tuy nhiên, tháng đầu năm 2020, thiếu đơn hàng, kim ngạch xuất ngành có sụt giảm đáng kể Hiệp định TPP tạo hội cho ngành công nghiệp da giầy Việt Nam thâm nhập vào khu vực thị trường lớn Đặc biệt với mức thuế suất ưu đãi giảm từ mức 14,3% 0% làm tăng khả cạnh tranh cho ngành da giầy Việt Nam tham gia vào thị trường TPP Ngoài ra, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (FTA EU) có hiệu lực, sản phẩm da giầy Việt Nam nâng cao lợi HOÀNG THỊ HỒNG 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang tiếp tục hưởng thuế Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) từ đầu năm 2014 thị trường 1.4.2 Khả đáp ứng Viện Nghiên cứu Da Giầy Các đơn vị Viện TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU, TƯ VẤN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ DA-GIẦY - Nghiên cứu phát triển nguyên liệu, công nghệ, sản phẩm da-giầy - Tư vấn đầu tư, lựa chọn thiết bị, công nghệ, bố trí dây chuyền sản xuất da-giầy - Triển khai dịch vụ chuyển giao, hỗ trợ khoa học kỹ thuật công nghệ da-giầy TRUNG TÂM THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM - Thiết kế sản phẩm da-giầy, tư vấn, định hướng khuynh hướng thời trang cho khách hàng - Đào tạo kỹ thuật viên ngành da-giầy TRUNG TÂM PHÂN TÍCH VÀ CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG - Kiểm tra, giám định nguyên vật liệu, sản phẩm da-giầy, nguyên liệu,… - Cung cấp dịch vụ kiểm tra hàng hóa dệt may theo thông tư 32/TT-BCT Tư vấn thực - Xây dựng soát xét tiêu chuẩn phương pháp thử, quy chuẩn kỹ thuật ngành dệt may - Đào tạo nhân viên thí nghiệm, quản lý chất lượng sản phẩm dệt may - Giám định chất lượng sản phẩm nhập - Chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn nước quốc tế Kết luận chương Chương trình bày cách tổng quan tài doanh nghiệp bao gồm: thực chất, ý nghĩa vai trò hiệu sản xuất kinh doanh; quản trị tài doanh nghiệp Đặc biệt phần trình bày vấn đề lý luận hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vai trò, ý nghĩa việc hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; nội dung, phương pháp tài liệu dùng để hiệu HOÀNG THỊ HỒNG 31 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang sản xuất kinh doanh làm sở cho việc hiệu sản xuất kinh doanh đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Viện Nghiên cứu Da Giầy chương HOÀNG THỊ HỒNG 32 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang CHƯƠNG 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng sản xuất da thuộc, đề xuất phương án mở rộng qui mô nhà xưởng, cấu lại sản xuất để nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm da thuộctại Viện Nghiên cứu Da Giầy 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất da thuộc Nghiên cứu Da Giầy Các loại da thuộcsản xuất Công nghệ sản xuất trang thiết bị Mặt nhà xưởng hệ thống sở hạ tầng Quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm Nhân lực Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân 2.2.2 Xây dựng phương ánmở rộng qui mô sản xuất da thuộc chất lượng cao Viện Nghiên cứu Da Giầy Dự kiến loại da thuộc sản xuất, mức chất lượng, đối tượng khác hàng, phân khúc thị trường, sản lượng sản xuất hàng năm Phương thức sản xuất: sản xuất dây chuyền hay bố trí theo cụm, nhóm Cơng nghệ thiết bị sử dụng: Cơng nghệ gì, mức độ tiên tiến: khí, tự động hóa đến đâu? Thiết bị sử dụng: tận dụng, dự kiến đầu tư Nhà xưởng nào? đâu? xây dựng hạ tầng, diện tích … Xử lý nước thải … Tính toán nhân lực: tận dụng nhân lực cũ? Tuyển mới? trình độ, đào tạo? … Tổ chức, quản lý sản xuất nào: cung ứng (mua) nguyên vật liệu, phom …., qui trình cơng nghệ, điều hành sản xuất … Quản lý, kiểm sốt chất lượng? HỒNG THỊ HỒNG 33 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu sản xuất da thuộc chất lượng cao Viện Nghiên cứu Da Giầy Giải pháp công nghệ Giải pháp nhân lực Giải pháp kiểm soát chất lượng SP Giải pháp kết hợp NC ứng dụng kết NC vào sản xuất Sp chất lượng cao: Kết hợp két nghiên cứu Viện công nghệ sản xuất da thuộc chất lượng cao, da cá sấu, đà điểu …., phục vụ Sx giầy chất lượng cao viện đáp ứng thị trường 2.3 Phương pháp nghiên cứu Kết luận chương Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết đánh giá thực trạng sản xuất da thuộctại Nghiên cứu Da Giầy 3.2 Kết xây dựng phương án mở rộng qui mô sản xuất da thuộcchất lượng cao Viện Nghiên cứu Da Giầy 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng hiệu sản xuất da thuộc chất lượng cao Viện Nghiên cứu Da Giầy 3.4 Kết luận chương KẾT LUẬN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO HOÀNG THỊ HỒNG 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang HOÀNG THỊ HỒNG 35 LUẬN VĂN THẠC SỸ