1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vần: vấn đẽ và giải pháp

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xác định và cân đối cấu trúc tổng thể các CTĐT sau đại học của Nhà trường theo hướng củng cố và phát triển các chương trình đào tạo khoa học cơ bản truyền thống, đất nước có nhu[r]

(1)

MỞ RỘNG QUY MÔ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI

VÀ NHÀN VẦN: VẤN ĐẼ VÀ GIẦI PHÁP

Đảng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vân

1 Thực trạng công tác tuyển sinh sau đại học 7.1 Kết đào tạo sau đại học

Đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn quan tâm phát triến nhiều năm qua Với định hướng phát triển thành trường đại học nghiên cứu, hoạt động đào tạo sau đại học Nhà trường đặc biệt quan tâm Thực chủ trương chung ĐHỌG Hà Nội, Nhà trường ban hành nhiều sách hồ trợ thu hút học viên như: hỗ trợ học bổng; đào tạo nghiên cứu sinh thơng qua nhóm nghiên cứu, thu hút tạo nguồn học viên Nhờ triển khai nhiều giải pháp liệt, việc tuyến sinh chất lượng đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn không ngừng nâng cao Cơng tác đào tạo sau đại học trình độ Tiến sĩ Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội nhiều năm qua có nhiều thành tựu nối bật

Bảng Quy mô tuyển sinh Tiến sĩ (2012 - 2017)

Khóa 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Số lượng NCS 61 142 139 148 134 109

Tổng: 733

Trong công tác tuyến sinh đào tạo Tiến sĩ, từ việc thu hút khoảng 50 - 60N C S hàng năm giai đoạn 2005 - 2010, từ 2012 đến 2017 số lượng tăng đáng kể Nhà trường thu hút lượng NCS đến học tập nghiên cứu trường bình quân lên 100 NCS Tính tổng cộng, từ năm 2012 đến 2017 Nhà trường tuyển 733 NCS, đứng đầu ĐHQG Hà Nội số người học, góp phần khẳng định định hướng xây dựng đại học nghiên cứu ĐHQG Hà Nội nói chung Nhà trường nói riêng So với trung tâm đào tạo NCS thuộc lĩnh vực khoa học Xã hội Nhân văn khác Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Nhà trường đứng đầu số lượng

(2)

thất thường đầu vào cao học tác động khủng hoảng tài tiền tệ Đông Á năm 1997, so với năm 1993, năm thành lập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tính đến năm 2000, số lượng tuyển sinh đào tạo có gia tăng mạnh mẽ, tăng gấp 10 lần Thành tựu đạt phần nhờ việc hệ thống đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn lúc cịn ngành “hot” Kinh tế, Luật

Bảng Quy mô tuyển sinh Thạc sĩ (1993 - 2001)

Nảm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Số lượng 26 57 34 158 201 96 196 265 197

Từ năm 2000, ngành Luật, Kinh tế trở thành thành viên trực thuộc ĐHQG Hà Nội, rút khỏi hệ thống chương trình đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, công tác tuyển sinh, đào tạo Nhà trường đứng trước thách thức lớn ngành có truyền thơng tuyển sinh tốt khơng cịn Tuy nhiên, nhờ nhanh nhạy nắm bắt xu xã hội học tập, trào lưu hệ thống giáo dục quốc tế, Nhà trường chủ động xây dựng nhiều chương trình đào tạo Thạc sĩ nhằm đảm bảo phát triến tồn diện, hài hịa tất lĩnh vực hoạt động lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học bản, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng phục vụ cộng đồng, giải vấn đề thực tiễn đất nước Nhờ đó, cơng tác tuyển sinh Thạc sĩ có chuyến biến tích cực, số lượng người học tăng dần qua năm đạt đỉnh cao vào năm 2012 với số thí sinh cao học trúng tuyển lên tới 901 người Chỉ tính riêng số trúng tuyến chương trình đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học X ã hội Nhân văn năm 2012 giai đoạn 1993 - 2001 cộng lại

Bảng Quy mô tuyển sinh Thạc sĩ (2002 - 2012)

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Số lượng 254 350 380 449 446 508 582 671 666 695 901

Việc triên khai đào tạo chât lượng cao, trình độ cao, bơi dưỡng nhân tài đê cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia tái cấu thị trường lao động, đặc biệt đào tạo sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn xem nhiệm vụ trọng tâm Qua đó, thể vị vượt trội, vai trò nòng cột Nhà trường lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đồng thời tham gia thực có hiệu chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng Việt Nam trở thành quốc gia mạnh giáo dục đào tạo khu vực, bắt kịp trình độ tiên tiến giới, tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế Sự tăng lên số lượng học viên sau đại học giai đoạn 2012 - 2017 bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan:

Thứ nhất, nhu cầu học tập bậc cao xã hội tăng lèn tác động

(3)

của Đang Nhà nước ta Trên thực tế, nhiều quan Nhà nước cấp ban hành sách tuyến dụng lao động theo hướng chuẩn hố cán đào tạo trình độ cao, đồng thời, thực sách hỗ trợ học tập đào tạo bậc sau đại học cho nguồn nhân lực hữu

Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục quốc dân bổ sung nguồn không nhỏ trường đại học thành lập (tính riêng từ 2002 đến có 100 trường thành lập) Từ phát sinh nguồn nhu cầu lớn đào tạo sau đại học từ đơn vị đào tạo chưa có đủ nhân lực đào tạo trình độ cao, phục vụ phát triển đơn vị đáp ứng yêu cầu, qui định Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo tiêu chuẩn giảng viên đại học, đặc biệt đào tạo Tiến sĩ

Thứ hai, kinh tế đất nước trải qua giai đoạn phát triển khó khăn tác động

của khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu năm 2008 Tốc độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm khiến tình trạng thất nghiệp gia tăng trở thành tranh chung kinh tế thể giới giai đoạn 2009 - 2012 Trong điều kiện kinh tế có độ mở lớn, có đóng góp ngày tăng thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh tế Việt Nam không tránh khỏi tác động lớn

Tình trạng khó khăn thị trường lao động xuất lực lượng lao động hàng năm tiếp nhận khoảng 1,2 triệu người lao động tăng trưởng kinh tế không đủ cao đe thu hút, sử dụng hết số lao động Qui luật xã hội thực tiễn tìm hiếu cho thấy có phận khơng nhỏ học viên sau đại học tiếp tục tham gia trình học tập sau tốt nghiệp đại học nhằm tránh khó khăn thị trường lao động bối cảnh khủng hoảng kinh tế, đồng thời tích luỹ tri thức nâng cao giá trị thân thông qua văn cao nhàm có vị tốt quay lại thị trường lao động hậu khủng hoảng Điều vơ hình chung tạo ngn cầu học tập sau đại học lớn không riêng khối khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt đào tạo Thạc sĩ Thống kê cho thấy giai đoạn vàng tuyến sinh đào tạo sau đại học nhiều đơn vị đào tạo có uy tín nước

Thứ ba, với quan tâm đầu tư lớn để triển khai chiến lược phát triển nguồn

nhân lực, đội ngũ cán bộ, giảng viên ĐHỌG Hà Nội nói chung Nhà trường nói riêng, 10 năm phát triển vượt bậc số lượng lẫn chất lượng Với qui mô 380 giảng viên tại, Nhà trường có đủ sở đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo ngày cao tác động tăng trưởng kinh tế, đòi hỏi người học bối cảnh cách mạng công nghệ thông tin diễn mạnh mẽ Tỷ lệ giảng viên có học vị Tiến sĩ đạt 65%, số giảng viên có học hàm Giáo sư phó Giáo sư đạt 28% tơng sổ giảng viên, tạo uy tín khoa học đảm bảo chất lượng đào tạo, tăng cao sức hút Nhà trường công tác tuyến sinh sau đại học

(4)

quan trọng, góp phần chứng minh chất lượng đào tạo mà người học tiếp nhận Hơn nữa, phần lớn số giảng viên Nhà trường tham gia trình đào tạo sau đại học đơn vị tố chức đào tạo sau đại học (hiện có 100 giảng viên theo học chương trình SĐH trường), điều tạo nguồn nhu cầu lớn đào tạo sau đại học năm qua

Thứ tư, với việc thành lập đơn vị đào tạo trực thuộc, hoàn thiện

cấu trúc tổng quát nghiên cứu đào tạo lĩnh vực thuộc khoa học xã hội nhân văn, Nhà trường thực chiến lược phát triển chương trình đào tạo mới, phù họp với xu chung đào tạo nghiên cứu khu vực quốc tế Đồng thời, với mục tiêu xây dựng đại học định hướng nghiên cứu, đó, tỷ lệ học viên sau đại học phải đáp ứng yêu cầu chiếm khoảng 25% tổng số người học trở lên, Nhà trường tập trung đầu tư xây dựng chương trình đào tạo sau đại học Trong 10 năm qua, Nhà trường đưa vào giảng dạy cấp sau đại học cho hàng chục chương trình đào tạo mới, đưa số chương trình đào tạo sau đại học Nhà trường lên 72 chương trình (bao gồm 41 CTĐT Thạc sĩ, 31 CTĐT Tiến sĩ) Điều mặt phản ánh phát triển đồng toàn diện cấu trúc đào tạo Nhà trường, làm gia tăng độ che phủ lĩnh vực nghiên cứu đào tạo thuộc khối khoa học xã hội nhân văn, mặt khác tạo nguồn lực thu hút học viên sau đại học thông qua việc đáp ứng nhu cầu học tập ngày đa dạng xã hội học tập thị trường lao động

Hiện tại, quy mô đào tạo sau đại học (25%) có giảm so với giai đoạn trước, song tỉ lệ đạt số đại học nghiên cứu

7.2 M ột s ố vấn đề phát sinh

Sau đạt qui mô tuyển sinh sau đại học tích cực giai đoạn 2002 - 2012, vài năm trở lại đây, số lưọng tuyển sinh sau đại học có sụt giảm tất bậc đào tạo Đối với đào tạo Tiến sĩ, năm trở lại số NCS giảm tò mức 142 NCS năm 2013 xuống 107 năm 2017 (giảm 30%) Thậm chí đợt tuyển sinh năm 2019 số lượng giảm mạnh hơn, có 50 hồ sơ NCS đủ điều kiện trúng tuyển (giảm 50% so với năm 2017) Mặc dù đạt tiêu ĐHQG Hà Nội giao, song thực chất sụt giảm mạnh Đợt tuyển sinh năm 2020 chưa cho thấy dấu hiệu khả quan có 24 hồ sơ NCS đủ điều kiện

Bảng số lượng tuyển sinh cao học (2013-2019)

Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Số lượng 681 443 453 405 426 403 348

(5)

ch nh giảm (400 chi tiêu) Đợt tuyển sinh cúa năm 2020 vần cho thây tình hìrh chưa cải thiện có chưa đến 150 học viên trúng tuyên Mặc dù so với tỷ lệ chung ĐHỌG Hà Nội, tỷ lệ tuyển sinh mức cao, song thực tiễn tu 'ể n sinh đặt nhiều vấn đề

Việc sụt giảm công tác tuyển sinh thạc sĩ mặt gây khó khăn tài ch ỉ Nhà trường, mặt khác khiến mục tiêu xây dựng đại học nghiên cứu gặp nh:ều thách thức So với năm 2012, tỷ lệ học viên sau đại học tống số người học g ia n mạnh, từ khoảng 40% xuống 25% Cũng so với kỳ năm, tính đến 2019, Nhà trường có thêm 11 chương trình đào tạo Thạc sĩ mới, tuvển sinh chưa đạt 50% mức năm 2012 Điều dần tới hiệu việc mơ chương trình đào tạo khơng cao Hơn nữa, số chương trình đào tạo có qui mơ tuyển sinh thấp, chí số chương trình đào tạo nhiều năm liền khơng tuyển học viên, đứng trước nguy phải dừng, đóng chương trình

Sự suy giảm số lượng học viên sau đại học bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan thời gian qua:

Thứ nhất, bão hoà thị trường lao động nhu cầu lao động có

trình độ sau đại học Trong 10 năm qua, Nhà trường đào tạo cấp cho 5.500 Thạc sĩ, cho 600 Tiến sĩ

Bên cạnh đó, hàng loạt sở đào tạo khác nước cung cấp cho thị trường lao động hàng vạn lao động đào tạo sau đại học ngành nghê có mối liên quan khoa học xã hội nhân văn Học viện Khoa học Xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), trường đại học vùng Đại học Thái Nguyên, Đại học Vinh, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG Tp Hồ Chí M inh, Điều khiến cho nhu cầu đào tạo sau đại học sụt giảm

Thứ hai, gần Đảng Nhà nước, Chính phủ liên tiếp ban hành chủ

trương, sách nhằm hướng tới xây dựng hồn thiện máy hành cơng gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu Hàng loạt biện pháp nhằm tinh giản máy hành theo hướng gọn nhẹ tăng cường tính hiệu triến khai Theo tinh thần Nghị 18 19 BCH TƯ Đảng Thông tư Bộ Nội vụ, đến 2020 cắt giảm khoảng 10% tồng biên chế hành - nghiệp, giai đoạn 2021 - 2025 giảm tiếp 10% Việc thực liệt sách này, vơ hình chung, gây triệt tiêu phần nhu cầu đào tạo sau đại học xã hội

Thứ ba, qui định, qui chế Bộ Giáo dục Đào tạo (Thông tư 08/2017)

(6)

Tiến sĩ tuyển nghiên cứu sinh Nhiều ngành có truyền thống tuyển sinh tốt Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chí khơng tuyển ứng viên Tính đến đợt tuyến sinh gần nhất, tháng 6/2020 vừa qua, tình hình chưa cải thiện có tới 29 chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ không tuyển nghiên cứu sinh

Thứ tư, chậm trễ đối chương trình đào tạo nội dung

phương pháp giảng dạy, hướng dẫn nhiều chuyên ngành đào tạo Thực tế cho thấy nhiều chương trình đào tạo sau đại học có hệ thống học liệu lạc hậu, thiếu cập nhật (có học phần tài liệu tham khảo phát hành vào năm 1964); nhiều học phân không phù hợp với xu phát triển xã hội học tập, không đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu toàn chương trình Thậm chí số chương trình đào tạo khơng cịn phù hợp với nhu cầu học tập thị trường lao động, dẫn tới việc không tuyến sinh được, tuyển ít, khơng hiệu mặt tài triển khai đào tạo

Thứ năm, việc đổi mới, xây dựng CTĐT gặp trở lực từ cấu trúc tổ

chức Nhà trường Hiện với 385 giảng viên có trình độ cao (110 GS PGS, 138 Tiến sĩ) Nhà trường mở nhiều CTĐT so với Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhân lực “dư thừa” nhiều đơn vị khơng tuyển sinh được, đó, số đơn vị có nhu cầu học tập lớn xã hội lại khó tăng thêm tiêu tuyển sinh gặp giới hạn cán hữu (ví dụ ngành Báo chí, Khoa học Quản lý , ) dẫn tới hạn chế quy mô đào tạo sau đại học Nhà trường

Thứ sáu, bùng nổ nhu cầu học tập bậc cao đào tạo sau đại học giai

đoạn 2010 - 2015 khiến nảy sinh tâm lý tự mãn vị Nhà trường, chất lượng đào tạo thực chất, tạo khơng khí “ngồi chờ” người học phận cán bộ, giảng viên trường Sự thiểu chủ động dẫn tới sách hỗ trợ người học thiếu không đủ mạnh để thu hút ứng viên bối cảnh nhiều đơn vị đào tạo khác đẩy mạnh truyền thơng sách hỗ trợ học viên

2 Một số giải pháp triển khai

Nhằm tăng cường hiệu khai thác tốt CTĐT sau đại học, Nhà trường, triên khai nhiều biện pháp hạn chế xu hướng sụt giảm tuyển sinh đào tạo Bên cạnh việc tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dạy, Nhà trường thực số giải pháp tương đối đồng bộ, cụ thể:

Thứ nhất, phát huy vai trò nhóm nghiên cứu (NNC) mạnh Hiện

(7)

tăng Không tạo sức hút việc gợi mở hướng nghiên cứu cho NCS, NNC chủ động kết hợp công bố nghiên cứu với nghiên cứu sinh, hồ trợ cho nghiên cứu sinh đảm bảo đu điều kiện cơng bố cơng trình khoa học

Có thê nêu số ví dụ tiêu biếu: nhóm nghiên cứu Tơn giáo Pháp qun đang hướng dẫn luận án tiến sĩ: “Vấn đề nhà nước tục Việt Nam

tiến trình đơi đường loi, sách tơn giáo ”, “Tiếp tục đơi sách tơn giáo với nhu cầu phát triền bền vững xã hội Việt Nam ”, “Quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam ” ; nhóm nghiên cứu Lịch sử quan

hệ thương mại châu Á: “Hoạt động khai thác mỏ người nước miên Băc

Việt Nam từ cuối kỷ X V II đến đầu kỷ X X ”, “Hoạt động Công ty Đông Ả n Anh Vương quốc Xiêm kỷ X V IF , “Nguôn ” mối quan hệ kinh tê khu vực quốc tế Đàng Trong kỷ XVI-XIX"', nhóm Cơng tác xã hội An

sinh xã hội, “D ịch vụ hỗ trợ xã hội cho người cao tuôi Hà N ội” ; nhóm Nghiên cứu Chính sách Quản lí: “ 7ữc động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

đến sách cơng nghệ thơng tin ngành Mỏ”, “Chính sách phát triên nhân lực nghiên cứu khua học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam)

Thứ hai, đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động công bố quốc tế nhằm cải thiện vị trí xếp

hạng, qua nâng cao tính cạnh tranh tuyển sinh đào tạo Thực tiễn cho thấy đơn vị đào tạo nước (kế khối công lập dân lập) ngày tăng cường cho công tác Thực tế đặt yêu cầu cấp bách cho Nhà trường việc tìm giải pháp cụ thể để thúc đẩy công bố quốc tế cho giảng viên NCS bối cảnh quốc tê hóa hội nhập giáo dục ngày sâu - rộng

Nhà trường ban hành chế đầu tư để tạo ấn phẩm quốc tế thuộc nhiều cấp độ mang tính tập thể cán nghiên cửu sinh Kinh phí đầu tư lấy từ nguồn phát triển khoa học Nhà trường, sở Nghị định 99/2014/ NĐ-CP việc quy định đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học phủ (25/10/2014) đạo Đại học Quốc gia Hà Nội qua Công văn số 1028/ĐHQGHN-KHCN (27/3/2018) Cụ thể chi 220 triệu/đầu sách danh mục ISI-Scopus TOP 500 trường Đại học theo xếp hạng Times Higher Education (THE); 200 triệu/đầu sách nằm danh mục A-B SENSE; 180 triệu/đầu sách khơng nằm loại có ISBN chuẩn (khuyến khích in NXB chuyên ngành; trường đại học TOP 2.000 THE; hạng c SENSE ); 150 triệu/đầu sách tiếng Anh sản phẩm hội thảo quốc tế (được tổ chức Nhà trường) in thức nhà xuất uy tín nước

Thứ ba, cải cách thủ tục hành theo hướng “một cửa” giảm thiều thời gian

(8)

3 Một sô định hướng triển khai thời gian tới

3 Quan điểm hành động

Nhà trường kiên định mục tiêu phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trở thành đại học nghiên cứu khuôn khổ ĐHQG Hà Nội, vừa phù họp với xu phát triển đại học giới, vừa gắn với chiến lược quốc gia phát triên kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ chủ trương Đảng, Nhà nước, đạo Thủ tướng Chính phủ liên quan đến đầu tư, phát triến ĐHQGHN Q đó, tiếp tục đầu tư cho cơng tác tuyển sinh đào tạo sau đại học, đảm bảo tỷ lệ đào tạo sau đại học 25% tống số loại hình đào tạo, đáp ứng tiêu chí đại học nghiên cứu Nhà trường xác định nhiệm vụ trọng tâm tiếp

tục đoi toàn diện công tác đào tạo sau đại học; đối mới, nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo.

3.2 Hệ giải pháp

Thứ nhất, tiếp tục xây dựng chương trình đào tạo sau đại học theo hướng

tiếp cận gần gũi nhu cầu thị trường Xác định cân đối cấu trúc tổng thể CTĐT sau đại học Nhà trường theo hướng củng cố phát triển chương trình đào tạo khoa học truyền thống, đất nước có nhu cầu bên cạnh việc xây dựng ngành có tính chất đáp ứng nhu cầu xã hội ngắn hạn; xây dựng chương trình đào tạo liên ngành, xuyên ngành theo hướng ứng dụng, cung cấp nguồn nhân lực cho số lĩnh vực quan trọng đất nước; chương trình đào tạo có tính ứng dụng, khả khởi nghiệp cao; chương trình đào tạo liên kết quốc tế hoặc có yếu tổ quốc tế, cung cấp cho người học kiến thức kỹ thích ứng với mơi trường quốc tế

Rà sốt lại CTĐT, kiên loại bỏ CTĐT khó tuyển sinh, khơng cịn phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Tái sử dụng nhân lực cua CTĐT cũ, khuyến khích xây dựng CTĐT có tiềm năng, triển vọng Rà soát loại bỏ học phần không phù họp với chuẩn đầu CTĐT, có trùng lặp nội dung với học phần khác

Thứ hai, tăng cường tính liên thơng, liên kết tồn diện đon vị đào tạo

trong trường nhằm tiết giảm chi phí đào tạo, tận dụng tối đa nguồn lực chuyên gia chỗ, đồng thời tháo gỡ nút thắt qui định nhân lực liên quan đến mở mới, xây dựng chương trình đào tạo Neu khơng có liên kết cac đơn vị nhằm sử dụng chung nguồn lực khó để mở CTĐT tính riêng ngành đào tạo Nhà trường, nhiều đơn vị đạt điếm “tới hạn” nhân lực việc xây dựng CTĐT

Thứ ba, đầu tư cho công tác tuyến sinh nói chung tuyến sinh sau đại học nói

(9)

Thứ tư, ứng dụng công nghệ thơng tin đế minh b c h hóa thơng tin, đơn giản thủ tục hành nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo Thường xuyên rà sốt quy trình đào tạo, xây dựng qui định tiến hành kiểm tra định kỳ đột xuất đê đảm bảo công tác quản lý tổ chức đào tạo theo quy định Đầu tư cho công tác biên soạn học liệu sau đại học, cân đối tỷ lệ nguồn học liệu liên quan giảng, giáo trình, tài liệu dịch Quan tâm tới chất lượng biên soạn giảng tăng cường số hóa học liệu

Thứ năm, tập trung triển khai thực tốt Đe án “Đổi đào tạo tiến sĩ

ĐHỌGHN” theo hướng nâng cao chuẩn đầu đổi quy trình đào tạo tiến sĩ theo tiếp cận bước với chuẩn mực quốc tế, gắn đào tạo tiến sĩ với đơn vị chun mơn (bộ mơn, phịng thí nghiệm) nhóm nghiên cứu Căn thực tiễn đào tạo NCS khu vực giới, đề nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh tiêu chí đầu vào phù hợp ngành, lĩnh vực đặc thù, phù hợp với biến đổi hệ thống đào tạo

• k " k 'k

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w