1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học môn triết chủ động hội nhập kinh tế quốc tế một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 26,21 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại Hiện nay, toàn cầu hoá tạm thời do các nước tư bản phát triển, đang phát triển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh[.]

A MỞ ĐẦU Tồn cầu hố xu phát triển tất yếu lịch sử nhân loại Hiện nay, tồn cầu hố tạm thời nước tư phát triển, phát triển chuyển đổi kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội thuận lợi việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia tất nhiên đặt khơng thách thức Việt Nam trình đổi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào kinh tế khu vực giới nội dung khía cạnh quan trọng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em lựa chọn đề tài "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - nhiệm vụ trọng tâm nước ta nay" Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo dạy môn triết học lớp tiếng anh thương mại 49 B tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẤU HỐ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm 1.1 Khái niệm tồn cầu hố Trong thập kỷ trở lại xu toàn cầu hoá gia tăng ngày mạnh mẽ.Và với điều cách lý giải thái độ khơng giống xu Có quan điểm cho tồn cầu hố xuất gần Tồn cầu hố hiểu làchính sách Mĩ nhằm bành trướng quyền lực,thống trị giới theo kiểu Mĩ,thưc chất tồn cầu hố Mĩ hố.Quan niệm đẩy tới thái độ phải chống lại trình nhằm đảm bảo cho phát triển độc lập,đa dạng quốc gia Loại quan điểm thứ hai quan điểm thừa nhận tính tất yếu khách quan quốc tế hố,tồn cầu hố.Nhưng quan điểm có nhiều ý kiến khác nhau:Có người cho rằngtồn cầu hố xét chất q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia dân tộc tồn giới ;có người lại cho : “Tồn cầu hố giai đoạn cao q trình phát triển lực lượng sản xuất giới,là kết tất yếu phát triển kinh tế thị trường khoa học cơng nghệ” Mặc dù có nhiều quan điểm khác tồn cầu hố điểm quan trọng mà ta nhận thấy toàn cầu hố khơng q trình phản ánh gia tăng mối quan hệ phụ thuộc lẫn mà nét quan trọng phản ánh qui mô hoạt động liên quốc gia Với quan niệm giới hố có nghĩa tồn cầu hoá quốc tế hoá xem giai đoạn trước tồn cầu hố Quốc tế hố,tồn cầu hố q trình,và khác với vấn đề toàn cầu Tham gia vào trình quốc tế hố,tồn cầu hố thực hội nhập quốc tế Tồn cầu hố xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, trị,văn hố,xã hội v.v Giống khái niệm tồn cầu hố có nhiều quan điểm khác tồn cầu hoá kinh tế Sau khái niệm phổ biến nhất: “Tồn cầu hố kinh tế chínhlà gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vựt qua biên giới quốc gia,khu vực,tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống nhất.sự gia tăng xu nàyđược thể mở rộng mức độ qui mô mậu dịch giới,sự lưu chuyển dòng vốn lao động phạm vi toàn cầu.” 1.2 Khái niệm khu vực hố Cùng với tồn cầu hố bổ sung cho tồn cầu hố xu khu vực hoá Xu khu vưc hoá vừa thể vừa phản ứng xu tồn cầu hố.Trong quan hệ với tồn cầu hố xu khu vực hố xem bước chuẩn bị để tiến tới tồn cầu hố,mặt khác khu vực hoá phản ánh thực trạng co cụm nhằm bảo vệ lợi ích tương đồng vài quốc gia trước nguy cơ,những tác động tiêu cực tồn cầu hố đăt Khu vực hố phản ánh khác biệt,mâu thuẫn lợi ích quốc gia khu vực giới đa dạng,trong hợp tác liên kết quốc tế ngày tăng lên đấu tranh lợi ích quốc gia,dân tộc,khu vực gay gắt liệt 1.3 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Các vấn đề kinh tế không mang đặc trưng kinh tế đơn mà gắn liền với hệ thơngs trị tảng Về mặt thực tiễn rõ quốc gia vậy, người ta chấp nhận hội nhập kinh tế quốc tế lợi ích quốc gia kinh tế, trị xã hội đảm bảo Với cách tiếp cận hiểu hội nhập kính tế quốc tế khơng la trình tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế mà biểu thân hệ thống sách thương mại, sách phát triển kinh tế nước Để thực hội nhập kinh tế quốc tế, điều kiện chung quy định quốc gia, tự hoá thương mại đầu tư cách công khai, rõ ràng Cụ thể, tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế hay khu vực nói chung hoạt động theo nguyên tắc sau: - Công bằng: nước dành cho quy chế ưu đãi cao chung cho nước (nghĩa hàng hố dịch vụ cơng ty nước đối tác hưởng sách ưu đãi chung - Tự hoá thương mại: nước sử dụng thuế làm công cụ bảo hộ cho sản xuất mình, biện pháp phi thuế quan giấy phép, quota, hạn ngạch xuất nhập khâu không sử dụng, biểu thuế phải có lộ trình rõ ràng cơng khai việc giảm dần đến tự hố hồn tồn (thuế suất 0%) - Cơng khai sách thương mại đầu tư Với điều kiện nguyên tắc trên, nước “ sau” nước ta có nhiều thuận lợi, học hỏi kinh nghiệm nước “đi trước”, phải chịu nhiều khó khăn thách thức Đây khơng đơn việc bảo hộ tuý cho kinh tế, cho doanh nghiệp, mà vấn đề yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hố kinh tế Nhiều kỉ trước, tiến kỹ thuật hàng hải, cơng nghệ đóng tàu, khai phá giao thơng, phát triển thị trường hàng hoá tạo điều kiện mở mang giao lưu buôn bán quốc gia Sau yếu tố thúc đẩy q trình tồn cầu hố: 2.1 Sự phát triển ngày cao lực lượng sản xuất Thực tiển kinh tế giới cho thấy bước độ từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, điều thể rõ quốc gia phát triển Sự phát triển kinh tế tri thức dự công nghệ có hàm lượng khoa hoc kỹ thuật cao, công nghệ thông tin mở điều kiện thuận lợi cho đẩy nhanh xu tồn cầu hố Cơng nghệ thơng tin đồng thời góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho dân chủ phát triển, thúc đẩy nhu cầu mở của, giao lưu hội nhập 2.2 Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thi trường Qua trình quốc tế hố, tồn cầu hố có gắn bó chặt chẽ với tiến trình phát triển kinh tế thi trường Kinh tế thị trường phát triển mở điều kiện cho gia tăng xu quốc tế hoá, thể hai khía cạnh chính: Thứ nhất, kính tế thị trường mở sở, điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất, làm cho quy mô sản xuất khơng bó hẹp phạm vi cua quốc gia mà mang tầm quốc tế Thứ hai, kinh tế thi trường phát triển quốc gia đưa lại chế thống cho sử lý mối quan hệ, chế thị trường 2.3 Sự gia tăng vấn đề toàn cầu bối cảnh giới kết thúc chiến tranh lạnh bước vào thời kì hồ bình hợp tác phát triển Trong vài thập niên trở lại kinh tế giới phát triển mạnh mẽ kéo theo vấn đề mang tính chất tồn cầunhư phân hố giàu nghèo, nhiễm mơi trường, dịch bệnh Những vấn đề liên quan đến quốc gia, có tác động phạm vi tồn giới, định phát triển tồn vong tồ thể cộng đồng nhân loại Do giải vấn đề mang tính chất tồn cầu phải có nỗ lực quốc gia, liên kết sức lực cộng đồng Bản thân quốc gia cho dù tiềm lực mạnh đến đâu giải vấn đề liên quan đến toàn giới 2.4 Sự bành trướng công ty xuyên quốc gia Với phát triển mạnh mẽ sản xuất chủ nghĩa tư tất yếu dẫn đến tâp trung sản xuất dẫn đến độc quyên Trong lịch sử sản xuất giớivào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 năm đầu kỷ 21 tác động cách mạng khoa học kĩ thuật đưa lại phát triển chưa có công ti xuyên quốc gia Sự phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia địa phận tồn cầu tạo mạng lưói liên kết kinh tế quốc tế Các quốc gia tham gia vào dây chuyền sản xuất quốc tế mối quan hệ phụ thuộc lẫn gia tăng Như phát triển xâm nhập ngày mạnh công ty xuyên quốc gia vào kinh tế dân tộc góp phần xố bỏ ngăn cách biệt lập phát triển nhiều quốc gia giới 2.5 Sự hình thành phát triển định chế toàn cầu khu vực Các định chế toàn cầu đời nhằm đáp ứng địi hỏi xu quốc tế hố, tồn cầu hố kinh tế Sự tồn hoạt động định chế toàn cầu khu vực lại góp phần thúc đẩy phát triển xu tồn cầu hố.Trong tổ chức kinh tế- thương mại-tài tồn cầu khu vực có ảnh hưỏng lớn tới q trình tồn cầu hố khu vực hoá phải kể đến WTO, IMF, WB tổ chức khu vực khác EU, NAFTA, APEC Tác động tổ chức toàn cầu đặc biệt tổ chức khu vực đến xu tồn cầu hố kinh tế thể hai điểm chính: -Thứ nhất, việc tham gia vào tổ chức cho phép quốc gia đựoc hưỏng ưu đãi hoạt động kinh doanh khu vực; thúc đẩy quốc gia khu vực tiến đến chuẩn mực chung trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm -Thứ hai hoạt động tổ chức từ thấp đến cao đẩy đến hình thành thị trường thống khu vực buộc quốc gia tham gia phải có lịch trình hội nhập tích cực để hồ đồng vào khu vực 2.6 Vai trị phủ chuyển đổi sách phát triển Tồn cầu hố xu tất yếu song tốc độ tồn cầu hố phụ thuộc nhiều vào sách quốc gia Cho đến hầu hết quốc gia giới tiến hành cải cách mở cửa, thực tư nhân hoá tự hoá mở không gian cho gia tăng xu tồn cầu hố Với chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất buộc quốc gia phải thực chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế dựa vào nhu cầu bên mà phải vào nhu cầu thị trường giới, sản xuất sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu chuẩn mực thị trường quốc tế Triển vọng phát triển tồn cầu hố hội nhập KTQT 3.1 Tồn cầu hố khơng cịn âm mưu nước tư phát triển nhằm thơn tính giới Chúng ta biết sau chiến tranh lạnh giới vận động theo trật tự đa cực với siêu cường Mỹ Suốt thập kỷ sau chiến tranh giới lần thứ Mỹ chiếm 30% GDP giới Và đến cường quốc Xơ Viết sụp đổ Mỹ thực trở thành siêu cường nhất, Mỹ xúc tiến chiến lược nhằm đề cao vai trò lãnh đạo Như xu quốc tế hố tồn cầu hố xuất gắn liền với hình thành phát triển CNTB lợi dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật tạo phát triển sản xuất mạnh mẽ, dẫn đến hình thành liên minh độc quyền cấu kết với chi phối quan hệ kinh tế Tuy nhiên thống trị, chi phối CNTB mà đứng đầu Mĩ tạm thời.Thừa nhận chi phối CNTB q trình tồn cầu hố kinh tế nay, thừa nhận tính chất trị q trình tồn cầu hố khơng có nghĩa tẩy chay, từ chối tham gia tồn cầu hố kinh tế, mà ngược lại phải đấu tranh tồn cầu hoá hướng tới tiến phát triển nhân loại 3.2 Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng Xu tồn cầu hố từ xuất q trình phát triển ln vấp phải chống đối người có quan niệm sai lệch tồn cầu hố Nhưng điều khơng thể thay đổi tính tất yếu xu Tồn cầu hoá diễn diễn ngày mạnh mẽ tất phương diện từ kinh tế trị, văn hố, xã hội Trong tất mặt tồn cầu hố kinh tế phát triển nhất, có tác động đến lĩnh vực khác xu II THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhìn lại chặng đường phát triển dân tộc ta, thực tế chưa tách khỏi kinh tế giới, tiếp tục trình hội nhập Giai đoạn từ năm 1945 thực đổi quan hệ Việt Nam với khu vực bị ngừng trệ Chúng ta tiến hành quan hệ với nước XHCN mà đáng ý việc tham gia vào hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Nhưng bước sang giai đoạn đổi mà đại hội Đảng Đảng mở phương cách tiến hành chuyển sang chế thị trường Năm 1993 Việt Nam nối lại quan hệ tín dụng với IMF WB Và từ liên tiếp tổ chức tài quốc tế, tổ chức viện trợ phát triển (ODA) Liên hiệp quốc nhiều tổ chức tài khác thường xuyên viện trợ để giải vấn đề khó khăn tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế phát triển Đến thiết lập quan hệ ngoại giao thức với 160 quốc gia giới, kí kết hiệp định thương mại với 60 nước Năm 1995 gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á, tham gia Hiệp định khu vực đầu tư khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), chương trình ưu đãi thuế quan (CEPT) hành động chung (CAPT) Đây bước hội nhập thực vào hành động kinh tế, trị, văn hố, xã hội quan trọng khu vực Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực rộng lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Bắc Á, Châu Phi, châu Mĩ nhiều khu vực khác Từ tháng 11/1998 Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), xây dựng, thực chương trình hành động quốc gia (IAP), hành động chung (CAP), thúc đẩy nhanh q trình tự hố dịch vụ, thương mại, dịch vụ nước khối (với mục tiêu Việt Nam hoàn toàn mở cửa thị trường thương mại đầu tư vào năm 2020) Những thành tựu trình hội nhập kinh tế hạn chế cần khắc phục 2.1 Những thành tựu thập kỷ hội nhập kinh tế quốc tế Trải qua 10 năm hội nhập vào kinh tế khu vực giới nước ta có kết bước đầu quan trọng Mở rộng mối quan hệ kinh tế song phương, đa phương với nhiều nơi tồn giới góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước ta thập niên cuối kỷ XX Nếu trước năm 90, tốc độ tăng GDP bình quân nước ta đạt khoảng 2-3%/năm thập niên cuối thể kỷ XX (1991-2000), mức tăng bình quân GDP đạt 6-8%/năm Sau 10 năm, tổng sản phẩm xã hội (GDP) tăng thêm 13 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp lần Nhiều mặt hoạt động sản xuất đời sống xã hội có bước phát triển tương đối nhanh * Những thành tựu cụ thể mặt - Về ngoại thương: Trong 160 nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao nước ta kí kết hiệp định thương mại với 60 nước Tốc độ tăng xuất nhập hàng năm thường cao gấp 2-3 lần tốc độ tăng GDP Từ năm 1991 đến kim ngạch xuất Việt Nam luôn tăng Từ chỗ nước nhập hàng viện trợ xuất hàng trả nợ năm vài trăm triệu USD đến có nhiều mặt hàng xuất đạt tỷ USD/năm - Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước đạt kết đáng khích lệ Cùng với vốn FDI cịn tiếp nhận lượng khơng nhỏ nguồn vốn qua kênh ODA Tính mức vốn nước ngồi chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư xã hội Tỷ lệ đóng góp khu vực có vốn đầu tư nước GDP tăng lên qua năm 2.2 Những hạn chế cần khắc phục trình hội nhập Sau 10 năm đổi kinh tế, hội nhập kinh tế kèm với thành tựu tồn yếu vấn đề đặt tầm vĩ mô vi mô cần suy nghĩ giải để hội nhập ngày hiệu hơn.Đối với nước ta niện thách thức lớn lực cạnh tranh hàng xuất doanh nghiệp nước yếu bị thua thejt thương trường Cho đến hàng xuất ta chủ yếu sản phẩm thơ sản phẩm sơ chế có giá trị gia tăng thấp Một mặt tồn máy điều hành; khâu quản lý Trình độ cán quản lí ta cán làm cơng tác hội nhập cịn mỏng yếu; kết hợp ban ngành địa phương, doanh nghiệp trình hội nhập chưa thực chặt chẽ, nhịp nhàng đồng Tiếp tình trạng tham nhũng trở thành quốc nạn thực vấn đề nan giải, nguy lớn thúc đẩy hội nhập nói riêng mà cịn phát triển kinh tế nói chung Điểm hạn chế q trình hội nhập nước ta hệ thống luật hệ sách Mặc dù năm gần có rầt nhiều cố gắng công tác soạn thảo xây dựng ban hành pháp luật hệ thống luật lệ, sách Việt Nam liên quan, đến hội nhập kinh tế quốc tế chưa hồn chỉnh cịn nhiều bất cập so với qui chuẩn quốc tế III CHỦ TRƯƠNG, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Chủ trương nguyên tắc đạo Trong điều kiện lịch sử hội nhập kinh tế quốc tế xem yếu tố quan trọng để tạo động lực phát triển cho quốc gia, khu vực yêu cầu chung công đồng quốc tế Là nước nghèo giớ sau chục năm bị chiến tranh tàn phá Là nước nghèo giới, sau chục năm liên tiếp bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu bước vào thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thịi trường, điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều thử thách khắc nghiệt Đang có nhiều quốc gia, tập đồn kinh tế tư giàu mạnh ln gây sức ép, muốn hao túng kinh tế tài giới Và Đảng, nhà nước ta sớm nhận thức tầm quan trọng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Chính từ đại hội Đảng lần thứ năm 1986 Đảng ta mở phương cách tiến hành đổi chuyển sang chế thị trường song song với thực chuyển hướng chiến lược kinh tế đối ngoại, bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới "Tiếp đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đề đường lối chiến lược" thực đa dạng hoa đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Đến Đại hội VIII (1996) Đảng ta tiếp tục chủ trương sáhc đối ngoại độc lập tự chủ mở rộng quan hệ đối ngoại với tinh thần "muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới" Tháng 12/1997 Nghị Trung ương khoá VIII đề nhiệm vụ" giữ vững độc lập, tự chủ đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dựng kinh tế mở hội nhập với khu vực giới Và gần đại hội Đảng lần năm 2001 nêu rõ: "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ thời để phát triển nguyên tắc vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa" Và cụ thể biểu rõ chủ trương nguyên tắc đạo Đảng nhà nước ta ngày 27/11/2001 Bộ trị ban hành nghị hội nhập kinh tế quốc tế Nghị rõ mục tiêu quan điểm đạo Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2010 kế hoạch năm 2001 - 2005 Những quan điểm đạo trình hội nhập + Quán triệt chủ trương xác định Đại hội IX là: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường + Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân; trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo + Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khơn khéo, linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phịng tư tưởng trì trệ, thụ động vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng + Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với u cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ "diễn biến hoà bình" nước ta Một số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế: - Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng tuyên truyền, giải thích tổ chức đảng, quyền, đoàn thể, doanh nghiệp tập lớp nhân dân để đạt nhận thức hành động thống quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu kinh tế nước ta, nâng cao niềm tin vào khả tâm nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Trong trình hội nhập cần quan tâm tranh thủ tiến khoa học, công nghệ, không nhập công nghệ không nhập công nhệ lạc hậu, gây nhiễm mơi trường - Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thông nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp tinh thần kỷ luật cao - Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại - Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia an toàn xã hội, mặc khác, quan quốc phòng an ninh cần có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo mơi trường thuận lợi cho qúa trình hội nhập C KẾT LUẬN Quan hệ kinh tế có tính tồn câu sản phẩm tất yếu, xu khách quan lực lượng sản xuất đạt trình độ quốc tế hố cao, khoa học - công nghệ tiến vượt bậc, kinh tế thị trường trở nên phổ cập Nói cách khác giai cấp hay lực tự tạo tồn cầu hố theo ý muốn chủ quan mà điều kiện kinh tế kỹ thuật định quốc tế hoá quan hệ kinh tế phát triển đến ddỉnh cao tồn cầu hố Dưới tác động xu tồn cầu hoá, xuất nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thực hội nhập quốc tế trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia nhằm tận dụng mặt lợi tồn cầu hố, đồng thời qua hoạt động thực tiễn, góp phần thúc đẩy làm phong phú nội dung xu Và Việt Nam không nằm ngồi vịng ảnh hưởng Những thực giành chứng minh rằng: Đảng ta, nhà nước ta nhân dân ta có đủ lĩnh khả khai thác lợi với nhiều loại thử thách phức tạp Thực tế vừa qua hai mặt "được" "chưa được" kinh nghiệm, học bổ ích giúp mạnh dạn chuyển qua bước phát triển hội nhập quốc tế Bằng kiến thức thu nhận qua mơn học kinh tế trị em cố gắng nêu lên vấn đề toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu nên chắn đề án không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận bảo thầy giáo để viết hoàn chỉnh Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giao Mai Hữu Thực tận tình bhướng dẫn em hồn thành đề án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX Nhà xuất trị Quốc gia Giáo Dương Vũ Hiệp: "Tồn cầu hố kinh tế" Nhà xuất văn hoá xã hội - 2001 Tiến sĩ Nguyễn Văn Dân: "Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế" Nhà xuất Hà Nội 2001 Tạp chí nghiên cứu - trao đổi Số 15 (tháng năm 2000) Bài "về hội nhập kinh tế quốc tế" - Tác giả Đậu Ngọc Xuân Tạp chí vấn đề kinh tế giới Số (80) 2002 Bài "Tồn cầu hố kinh tế vấn đề hội nhập kinh tế quốc t ế Việt Nam" - Tác giả : Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng - Viện kinh tế giới Tạp chí vấn đề kinh tế giới Số (66) 2000 Bài "Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam trình hội nhậ kinh tế quốc tế" Tiến sĩ Võ Đại Lược - Viện kinh tế giới Tạp chí cộng sản Số 18 (6/2003) Bài "Tồn cầu hố - Một số vấn đề lí luận thực tiễn "Tác giả Lê Hữu Nghĩa Tạp chí phát triển kinh tế - tháng 1/2003 Bìa "Ngoại thương Việt Nam đường hội nhập" Tác giả: Phó giáo sư - Tiến sĩ Đồn Thị Hồng Vân Tạp chí cộng sản: Số 19 (10/2001) Bài "Chủ động hội nhập khu vực quốc tế" MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Một số vấn đề lí luận tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm toàn cầu hoá, khu vực hoá hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm tồn cầu hố 1.2 Khái niệm khu vực hoá 1.3 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Các nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hoá kinh tế 2.1 Sự phát triển ngày cao lực lượng sản xuất 2.2 Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu 2.3 Sự gia tăng vấn đề toàn cầu bối cảnh giới kết thúc chiến tranh lạnh bước vào thời kỳ hồ bình hợp tác phát triển 2.4 Sự bành trướng công ty xuyên quốc gia 2.5 Sự hình thành phát triển định chế toàn cầu khu vự 10 2.6 Vai trị phủ chuyển đổi sách phát triển .10 Triển vọng phát triển toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế 11 3.1 Tồn cầu hố khơng cịn âm mưu nước tư phát triển nhằm thôn tính giới 11 3.2 Tồn cầu hố hội nhập kinh tế ngày gia tăng 13 II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 Những thành tựu trình hội nhập kinh tế hạn chế cần khắc phục 2.1 Những thành tựu thập kỉ hội nhập kinh tế quốc tế 15 2.2 Những hạn chế cần khắc phục trình hội nhập .17 III Chủ trương, nguyên tắc giải pháp cần thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 19 Chủ trương nguyên tắc đạo .19 Nhiệm vụ biện pháp cần thực trình hội nhập kinh tế quốc tế 21 C KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Ngày đăng: 29/03/2023, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w