1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Minh Giải Tác Phẩm Thiên Trường Vãn Vọng.docx

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MINH GIẢI TÁC PHẨM THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG 2 Phân tích, giải thích chữ nghĩa của văn bản 天天天天 天天天天天天天天 天天天天天天天天 天天天天天天天天 天天天天天天天天 天天 (Thiên Trường) phủ Thiên Trường[.]

MINH GIẢI TÁC PHẨM THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG Phân tích, giải thích chữ nghĩa văn 天長晚望 村後村前淡似煙, 半無半有夕陽邊。 牧童笛裡歸牛盡, 白鷺雙雙飛下田。 天長 (Thiên Trường): phủ Thiên Trường, quê hương nhà Trần (nay thuộc Nam Định) Tên cũ hương Hải Thanh, hương Tức Mặc, đến đời Trần Thánh Tông đổi Thiên Trường Phủ Thiên Trường gồm huyện Triều Trần cho xây Thiên Trường hành cung (cung điện ngồi kinh đơ: hành cung Thiên Trường) 晚(vãn): muộn, chiều tối, buổi chiều muộn, 望(vọng): trơng, nhìn xa, xa ngắm 晚望(vãn vọng): xa ngắm cảnh chiều muộn 村後村前 (thơn hậu, thơn tiền): phía sau thơn xóm, phía trước thơn xóm 淡(đạm): nước bốc lên, mờ nhạt 似(tự): giống, tựa như, giống như; 煙(yên): khói 淡似煙 (đạm tự yên): mờ nhạt khói 半無半有(bán vơ, bán hữu): nửa khơng, nửa có, câu mượn cách nói nhà Phật câu (hư hư thực thực) 夕(tịch): buổi chiều tối, bóng tối; 陽(dương): mặt trời 夕陽(tịch dương): buổi chiều tà, bóng mặt trời lặn 邊(biên): bên cạnh, rìa cạnh, tiếp giáp, gần kề, bên, liền kề 牧(mục): chăn nuôi, nuôi gia súc; 童(đồng): trẻ em, trẻ con, đứa trẻ 牧童: trẻ chăn trâu, chăn bò 笛(địch): sáo; 裡(lý): trong, bên 笛裡(địch lí): âm bao trùm tiếng sáo 歸(quy): trở về, quay về; 牛(ngưu): trâu, ngưu; 盡(tận):hết, khơng cịn 歸牛盡(quy ngưu tận): trâu hết 白(bạch): trắng, 鷺(lộ): cò; 白鷺(bạch lộ): cò trắng 雙雙(song song): đôi một, đôi 飛(phi): bay; 下(hạ): xuống, bên dưới, xuống dưới; 田(điền): ruộng, đồng 飛下田(phi hạ điền): bay xuống đồng ruộng Dịch – giảng nghĩa văn tác phẩm Từ xa ngắm cảnh Thiên Trường buổi chiều tối Phía sau thơn, phía trước thơn, cảnh vật mờ nhạt tựa khói phủ Mọi thứ nửa có nửa khơng (hư hư thực thực) bóng mặt trời lặn hết Trong tiếng sáo trẻ chăn trâu, trâu hết, Cị trắng đơi, đôi bay xuống đồng So sánh – đối chiếu với văn dịch Bản dịch thơ Ngơ Tất Tố: Trước xóm sau thơn tựa khói lồng, Bóng chiều man mác có dường khơng Mục đồng sáo vẳng trâu hết, Cị trắng đơi liệng xuống đồng Bản dịch Ngô Tất Tố, giới thiệu nguyên văn Thơ văn Lý – Trần., NXB Khoa học xã hội, H 1988 Khi dịch đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập (NXB Giáo dục Việt Nam, 2014), có nói dẫn theo thơ văn Lý – Trần lại đề sách xuất năm 1989; đồng thời câu thứ hai có sai khác, thành: “Bóng chiều man mác có dường khơng” mà khơng có ghi Có thể thay đổi người soạn SGK chỉnh lí dịch Ngô Tất Tố -Nhan đề: Thiên Trường vãn vọng, Thiên Trường tên vùng đất, nên dịch phải Ngắm cảnh Thiên Trường buổi chiều tà Ngắm cảnh chiều tối Thiên Trường Nhưng SGK Ngữ văn 7, soạn giả hiểu Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Cách dịch khác cách dịch điểm Buổi chiều trạng ngữ, thời điểm ngắm cảnh; Phủ tịa phủ, đứng từ tịa phủ trơng cảnh bên ngồi - Câu 1: Ngun văn “thơn hậu thơn tiền đạm tự n”, sương khói mờ ảo bao trùm cảnh làng q thơn xóm, dịch dùng hai từ “thơn” “xóm”, gây hiểu lầm thành hai thơn hai xóm - Câu 2: Bản dịch hiệu chỉnh SGK Ngữ văn thêm hai từ “man mác” từ gợi tâm trạng, cảm giác nỗi buồn, ngun văn khơng có - Câu 3: Nguyên văn dùng cụm từ “địch lí”, miêu tả cảnh đàn trâu âm bao trùm tiếng sáo, dịch dùng cụm từ “sáo vẳng” chưa diễn đạt nghĩa - Câu 4: Câu thơ cuối dịch thơ dịch sát nghĩa so với nguyên tác

Ngày đăng: 29/03/2023, 23:46

Xem thêm:

w